Luận Văn Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản

Thảo luận trong 'Ngoại Thương' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản


    MỤC LỤC​

    LỜI NÓI ĐẦU

    CHƯƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ ĐỂ THÚC ĐẨY SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN


    1. Khái niệm và đặc điểm hàng thủ công mỹ nghệ

    1.1. Khái niện hàng thủ công mỹ nghệ

    1.2. Đặc điểm của hàng thủ công mỹ nghệ

    2. Tiềm năng sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam sang thị trường Nhật Bản

    2.1. Tiềm năng sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu

    2.2. Cơ sở thúc đẩy xuất khẩu sang thị trường hàng thủ công mỹ nghệ Nhật Bản


    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

    1. Khái quát tình hình sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ

    1.1. Lao động tại các làng nghề

    1.2. Công nghệ - kỹ thuật

    1.3. Môi trường

    1.4. Nguyên nhiên vật liệu

    2. Thực hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường

    Nhật Bản

    2.1. Hoạt động tạo nguồn hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu sang thị trường

    Nhật Bản

    2.2. Tình hình xuất khẩu một số mặt hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản

    2.2.2. Mặt hàng mây tre đan

    2.3. Đánh giá thực trạng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang Nhật Bản trong những năm qua

    2.4. Những hạn chế và nguyên nhân


    CHƯƠNG III: GIẢI PHÁT THÚC ĐẨY SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ SANG THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN

    1. Giải pháp từ phía nhà nước

    1.1. Thực hiện cơ chế, chính sách đồng bộ nhằm thực sự khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm và lưu thông hàng hóa trên địa bàn

    1.2. Tăng cường đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội

    1.3. Quy hoạch phát triển khu công nghiệp, làng nghề gắn với bảo vệ môi trường sinh thái

    1.4. Đào tạo nguồn nhân lực cho doanh nghiệp, làng nghề nhằm tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng cao, có sức cạnh tranh trên thị trường

    1.5. Đẩy mạnh cải cách hành chính, thúc đẩy đổi mới và tạo điều kiện để các cơ sở cạnh tranh sản phẩm

    1.6. Tiếp cận và sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn vay

    2. Giải pháp từ phía các doanh nghiệp

    2.1. Hoạt động nghiên cứu thị trường hàng thủ công mỹ nghệ Nhật Bản

    2.2. Nâng cao khả năng cạnh tranh hàng thủ công mỹ nghệ của các doanh nghiệp nước ta trên thị trường Nhật Bản

    2.3. Tăng cường các hoạt động xúc tiên xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ vào thị trường Nhật Bản

    2.4. Tăng cường , giữ vững và mở rộng khách hàng

    2.5. Thực hiện mô hình liên doanh liên kết trong sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản

    2.6. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang thị trường Nhật Bản

    KẾT LUẬN
     
Đang tải...