Luận Văn Thúc đẩy cộng hưởng sau sáp nhập ngân hàng thương mại tại việt nam

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 13/11/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

    Hà Nội, tháng 05/2013


    LUẬN VĂN CÓ ĐẦY ĐỦ TRONG FILE WORD


    MỤC LỤC

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v
    DANH MỤC BẢNG . vi
    DANH MỤC HÌNH VẼ . vii
    MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG 1. LÝ THUYẾT VỀ GIÁ TRỊ CỘNG HƯỞNG 4

    I. Cộng hưởng trong M&A . 4

    1. Định nghĩa giá trị cộng hưởng 4

    2. Cộng hưởng tích cực và cộng hưởng tiêu cực 5

    2.1. Cộng hưởng tích cực . 5

    2.1.1. Cộng hưởng vận hành . 5
    a) Cộng hưởng từ cắt giảm chi phí 5
    b) Cộng hưởng đến từ tăng doanh thu . 7
    2.1.2. Cộng hưởng tài chính 8
    a) Đa dạng hóa . 8
    b) Dư thừa tiền mặt . 8
    c) Giảm thuế . 9
    d) Tăng khả năng thanh toán nợ 9
    2.2. Cộng hưởng tiêu cực . 10

    2.2.1. Cộng hưởng tiêu cực từ phát sinh chi phí 10

    2.2.2. Cộng hưởng tiêu cực làm giảm doanh thu . 12

    II. Bài học kinh nghiệm từ nước ngoài . 13

    1. Thành công và thất bại của sáp nhập ngân hàng trên thế giới qua một số nghiên cứu . 13
    2. Bài học từ một thương vụ sáp nhập ngân hàng: JP Morgan Chase - Bank

    One (2004). . 17

    2.1. Giới thiệu về JP Morgan Chase và Bank One . 17

    2.1.1. JP Morgan Chase 17

    2.1.2. Bank One . 17

    2.2. Nguyên nhân và diễn biến thương vụ . 18

    2.3. Cộng hưởng mà thương vụ đạt được 19

    CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG CỘNG HƯỞNG SAU SÁP NHẬP NGÂN

    HÀNG TẠI VIỆT NAM. . 24

    I. Hiện trạng mua lại và sáp nhập ngành ngân hàng Việt Nam 24

    1. M&A ngành ngân hàng từ năm 2010 – 2012 24

    2. Sáp nhập ngân hàng – Con đường của tái cấu trúc . 29
    a) Khó khăn của ngành ngân hàng trong nước 29
    b) Tái cấu trúc ngân hàng và lựa chọn sáp nhập . 30
    II. Giá trị cộng hưởng của các thương vụ sáp nhập ngân hàng tiêu biểu tại Việt

    Nam. . 32

    1. Thương vụ Liên Việt Postbank . 32

    1.1. Tóm tắt thương vụ . 32
    a) Bối cảnh ngành năm 2010, đầu năm 2011. . 32
    b) Mục tiêu bên mua 33
    c) Mục tiêu bên bán . 34
    d) Tóm tắt quá trình diễn ra thương vụ . 34
    1.2. Hiện trạng sau hơn một năm sáp nhập . 36

    1.2.1. Các bên tham gia thương vụ trước thời điểm cuối năm 2010 . 36
    a) Ngân hàng thương mại cổ phần Liên Việt (LienVietBank) 36
    b) Tổng công ty Bưu chính Việt Nam (Vietnam Post) 37
    1.2.2. Tình hình hoạt động của Liên Việt Postbank sau sáp nhập tới cuối năm

    2012 38

    1.3. Đánh giá kết quả thương vụ 39

    1.3.1. Những giá trị cộng hưởng kỳ vọng . 39

    1.3.2. Những khó khăn có thể gặp phải . 40

    2. Thương vụ ngân hàng TMCP Sài Gòn - SCB 42

    2.1. Tóm tắt thương vụ . 42

    2.1.1. Bối cảnh ngành năm 2011 . 42

    2.1.2. Động lực hợp nhất . 42

    2.1.3. Tóm tắt quá trình diễn ra thương vụ 43

    2.2. Hiện trạng sau hơn một năm sáp nhập . 44

    2.2.1. Các bên tham gia thương vụ trước thời điểm cuối năm 2011 . 44
    a) Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn . 44
    b) Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Tín Nghĩa 45
    c) Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đệ Nhất 45
    2.2.2. Tình hình hoạt động của SCB sau sáp nhập tới cuối năm 2012 46

    2.3. Đánh giá kết quả thương vụ 47

    2.3.1. Những giá trị cộng hưởng kỳ vọng . 47

    2.3.2. Những khó khăn có thể gặp phải . 49

    3. Thương vụ SHB – HBB . 42

    3.1. Tóm tắt thương vụ . 50

    3.1.1. Bối cảnh thương vụ . 50

    3.1.2. Mục tiêu bên mua 51

    3.1.3. Mục tiêu bên bán . 51

    3.1.4. Quá trình thực hiện thương vụ . 52

    3.2. Kết quả bước đầu của thương vụ 53

    3.2.1. Các bên tham gia thương vụ trước thời điểm sáp nhập 53
    a) Ngân hàng HBB 53
    b) Ngân hàng SHB 54
    3.2.2. Kết quả đạt được bước đầu 55

    3.3. Đánh giá kết quả thương vụ 57

    3.3.1. Những giá trị cộng hưởng đã đạt được 57

    3.3.2. Những khó khăn gặp phải 59

    CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY GIÁ TRỊ CỘNG HƯỞNG SAU SÁP NHẬP NGÀNH NGÂN HÀNG TẠI VIỆT NAM 61
    1. Các nguyên tắc chung 61

    2. Các giải pháp cụ thể 62

    2.1. Nhóm giải pháp cho các NHTM 62

    2.1.1. Hài hòa văn hóa doanh nghiệp 62

    2.1.2. Giải pháp liên quan tới con người . 64

    a) Tổ chức hợp nhất 64

    b) Thách thức chính 66

    2.1.3. Nhóm giải pháp chủ động sau sáp nhập 67
    a) Tái cơ cấu . 67
    b) Việc xác minh lại tài sản . 69
    c) Hợp nhất hệ thống . 70
    2.1.4. Truyền thông với công chúng 72

    2.2. Nhóm giải pháp liên quan tới pháp lý . 74

    2.2.1. Hoàn thiện khung pháp lý về M&A 74

    2.2.2. Tăng tính minh bạch hóa . 76

    2.2.3. Nâng cao nhận thức về M&A . 76

    2.2.4. Phát triển hệ thống các tổ chức tư vấn trung gian . 77

    KẾT LUẬN 79

    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 80

    PHỤ LỤC. LỘ TRÌNH TÁI CƠ CẤU VÀ XỬ LÍ NỢ XẤU CỦA NGÂN

    HÀNG SHB SAU SÁP NHẬP i

    MỞ ĐẦU

    1. Tính thiết thực của đề tài

    Sau quyết định số 254/QĐ-TTg ngày 01/3/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án "Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011 - 2015", yêu cầu tiến hành tái cấu trúc ngân hàng càng trở nên mạnh mẽ nhằm trong sạch hóa bộ máy ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng. Con đường tiến hành hợp nhất, mua lại và sáp nhập được nhận định là một lựa chọn phù hợp với các NHTM Việt Nam trong điều kiện hiện tại. Xu hướng M&A ngành ngân hàng ở Việt Nam đã diễn ra rất mạnh mẽ trong giai đoạn 2007-2008. Đến năm 2009-2010, sức nóng của hoạt động này có phần giảm nhiệt, nhưng được dự đoán sẽ sôi động trở lại vào năm 2013. Các thương vụ M&A hiện tại không còn bó hẹp trong việc hợp tác giữa NHTM Việt Nam với các đối tác nước ngoài mà còn được tiến hành giữa các NHTM trong nước (thương vụ SHB-HBB), thậm chí giữa NHTM với doanh nghiệp ngoài ngành (thương vụ LVPB).

    Thực tế, số lượng M&A trong ngành ngân hàng ở Việt Nam đang có những bước phát triển về cả quy mô và số lượng, hiệu quả của các thương vụ đem lại phần lớn chưa đạt được kỳ vọng của các bên khi tiến hành M&A. Rõ ràng, lựa chọn thực hiện M&A của các NHTM là một quyết định phù hợp với yêu cầu của Chính phủ, tuân theo xu hướng phát triển chung của ngành ngân hàng thế giới và giúp bản thân ngân hàng vượt qua những khó khăn hiện tại. Thế nhưng, quyết định tiến hành M&A, lựa chọn được đối tác và cách thức thực hiện đã khó, việc làm thế nào để hoạt động của ngân hàng sau M&A mang lại những giá trị cộng hưởng tích cực lại càng khó hơn. Đã có rất nhiều thương vụ M&A nói chung và thương vụ M&A trong ngành ngân hàng nói riêng đã thất bại bởi rất nhiều lí do như: năng lực quản lý không kịp thích ứng với sự mở rộng của quy mô; mâu thuẫn văn hóa doanh nghiệp; sự trùng lặp về thị trường, sản phẩm

    Do đó, nghiên cứu đề tài “Thúc đẩy cộng hưởng sau sáp nhập ngân hàng thương mại tại Việt Nam” là một việc làm cần thiết, đáp ứng tình hình M&A trong ngành ngân hàng hiện tại ở Việt Nam.
     

    Các file đính kèm:

    • 34.doc
      Kích thước:
      2.9 MB
      Xem:
      2
    • 34.pdf
      Kích thước:
      1.7 MB
      Xem:
      1
Đang tải...