Tài liệu Thực chất của vấn đề môi trường sinh thái hiện nay

Thảo luận trong 'Địa Chất' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Thực chất của vấn đề môi trường sinh thái hiện nay

    Phần mở đầu Dưới góc độ triết học- xă hội vấn đề môi trường sinh thái là một điều mới mẻ.Trong vài thập kỷ gần đây, vấn đề môi trường sinh thái nổi lên nh­ một vấn đề mang tính toàn cầu, cấp bách của thời đại.
    Vấn đề môi trường sinh thái ngày nay đang đụng chạm đến nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xă hội và liên quan đến nhiều khoa học.Những khía cạnh khác nhau của vấn đề môi trường như sinh học, kinh tế, địa lư, y học, tư tưởng, chính trị, đạo đức . Từ thực tiễn nghiên cứu và giải quyết vấn đề sinh thái của thời đại và trong điều kiện cụ thể của nước ta đă nảy sinh nhu cầu cần thiết phải có một cơ sở lư luận- phương pháp luận chung nền tảng cho việc xem xét mối quan hệ giữa con người và tự nhiên , đặc biệt là vai tṛ ngày càng to lớn của con người và xă hội trong việc biến đổi tự nhiên, và ngày nay là việc khắc phục những mặt tiêu cực của quá tŕnh phát triển xă hội, để làm thế nào loài người có thể trở lại sống hài hoà thực sự với tự nhiên trong thế giới hiện đại.
    Xuất phát từ góc độ triết học- xă hội, có 3 vấn đề chung nhất được nêu lên:
    A- MỐI QUAN HỆ GIỮA TỰ NHIÊN,XĂ HỘI VÀ CON NGƯỜI.
    B-Thực chất của vấn đề môi trường sinh thái hiện nayC-VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG SINH HỌC Ở VIỆT Nam.




    Phần nội dungA.Mối quan hệ giữa tự nhiên,xă hội và con người. Mét trong những biểu hiện quan trọng nhất, rơ ràng nhất tính thống nhất vật chất của thế giới là sự thống nhất bền vững và biện chứng giữa các yếu tố trong
    hệ thốngTự nhiên-Con người-Xă hội. Sự thống nhất đó được thực hiện thông qua mối quan hệ, sự tác động và qui định lẫn nhau giữa xă hội và tự nhiên, trong quá tŕnh hoạt động sống và làm nên lịch sử loài người.
    Để có được sự hiểu biết đầy đủ và sâu sắc những vấn đề đang đặt ra trong lĩnh vực môi trường sinh thái cũng như t́m kiếm các con đường đúng đắn giải quyết chúng, cần phải có cách tiếp cận triết học-xă hội đối với vấn đề về mối quan hệ giữa con người- xă hội-tự nhiên.Bởi v́ môi trường sinh thái ngày nay không chỉ là nghiên cứu của các khoa học tự nhiên, mà c̣n là đối tượng nghiên cứu của các khoa học kỹ thuật, khoa học xă hội và của triết học,ở đây, dựa trên những di sản tư tưởng của triết học Mác-Lê-Nin, trên những tri thức của thời đại, và ba nguyên lư cơ bản đă được đưa ra làm cơ sở cho việc nghien cứu mối quan hệ giữa con người-xă hội-tự nhiên.
    1. Nguyên lư về tính thống nhất vật chất của thế giới. Thế giới vô cùng phức tạp, muôn h́nh muôn vẻ, muôn màu, muôn sắc nhưng đều có 1 tính chất chung- đó là vật chất, giới tự nhiên là vật chất; con người là sản phẩm của tự nhiên, là một bộ phận đặc thù của tự nhiên; xă hội là sản phẩm của các sự tác động giữa người và người, nên xă hội không thể là một cái ǵ khác,mà chính là một bộ phận được tách ra một cách hợp quy luật của tự nhiên.Như vậy,tự nhiên con người và xă hội đều là vật chất đă gắn kết tất cả các yếu tố của thế giới thành một chủ thể toàn vẹn một hệ thống tự nhiên, con người, xă hội.Đây là một nguyên lư có tính phương pháp luận quan trọng nhất, bởi v́,với nguyên lư này cho phép chúng ta hiểu được bản chất của mối quan hệ giữa con người xă hội và tự nhiên,hướng các khoa học vào việc nghiên cứu bản chất đó để t́m ra các cách thức, các biện pháp giải quyết mâu thuẫn giữa các yếu tố của hệ thống nhằm giữ vững sự thống nhất vật chất của thế giới.
    1.2-Nguyên lư về sự phụ thuộc của mối quan hệ giữa con người và tự nhiên vào tŕnh độ phát triển của xă hội.Thế giới là vật chất, luôn vận động,biến đổi và phát triển trong mối quan hệ chặt chẽ,ràng buộc lẫn nhau giữa các yếu tố.Nguyên lư này khẳng định rằng mối quan hệ giữa con người và tự nhiên mang tính chất lịch sử cụ thể, nghĩa là mối quan hệ này có tính chất khác nhau trong thời đại khác nhau.Sự khác nhau này phụ thuộc vào tŕnh độ phát triển của xă hội,trước hết là phương thức sản xuất với tư cách là động lực phát triển của xă hội,trong đó lực lượng sản xuất xă hội giữ vai tṛ chủ đạo.Trong sự phát triển của xă hội đă từng diễn ra bốn cuộc cách mạng trong lực lượng sản xuất đă đưa ra nhân loại từ mông muội,dă man sang văn minh nông nghiệp,văn minh công nghiệp và văn minh trí tuệ.Trong qúa tŕnh đó,mối quan hệ giữa con người và tự nhiên cũng diễn ra ở bốn mức độ: Sự phụ thuộc hoàn toàn mù quáng của con người vào tự nhiên, hay sự hài ḥa tuyệt đối giữa con người và tự nhiên, tiếp đến là giai đoạn con người đă bắt đầu phân biệt sự khác nhau giữa họ và tự nhiên, song lúc này con người chỉ mới biết khai thác tự nhiên trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp,cùng với cuộc cách mạng công nghiệp cuối thế kỷ XVII, cách mạng khoa học-kỹ thuật đă xuất hiện mâu thuẫn giữa con người và tự nhiên và mâu thuẫn đó càng ngày càng gay gắt.Chính mâu thuẫn đó là nguồn gốc của thực trạng môi trường sống hiện nay trên thế giới.Qúa tŕnh lịch sử vẫn tiếp tục, với cuộc cách mạng khoa học và công nghệ,con người có được những điều kiện,cả về nhận thức lẫn phương tiện để giải quyết những mâu thuẫn giữa xă hội với tự nhiên.
    1.3-Nguyên lư về sự điều khiển có ư thức mối quan hệ giữa con người và tự nhiên.Hệ thống tự nhiên con người- xă hội là một hệ thống vật chất thống nhất.Trong hệ thống này con người đang là dạng vật chất có tổ chức cao nhất và đồng thời cũng là dạng vật chất duy nhất có ư thức.Bởi vậy, chỉ có con người mới là khả năng giải quyết những mâu thuẫn gay gắt giữa xă hội và tự nhiên.Hơn nữa,bản thân tự nhiên về mặt cấu trúc cũng như chức năng hoàn toàn không có ǵ mâu thuẫn với con người với xă hội,mâu thuẫn giữa con người và tự nhiên chỉ xuất hiện trong qúa tŕnh hoạt động sống và phát triển xă hội của con người,quan trọng nhất là qúa tŕnh sản xuất ra của cải vật chất điều khiển một cách có ư thức mối quan hệ giữa con người và tự nhiên nghĩa là phải nắm bắt được những quy luật của tự nhiên đồng thời phải biết vận dụng những quy luật đó vào hoạt động thực tiễn của xă hội.Với mục đích đưa xă hội trở lại với tự nhiên,con người trong các hoạt động thực tiễn của ḿnh phải biết tuân thủ theo các nguyên tắc tự tổ chức,tự điều chỉnh,tự làm sạch,tự bảo vệ tự nhiên.Để có thể xây đựng được mối quan hệ thật sự giữa xă hội và tự nhiên,con người cần phải thay đổi chiến lược phát triển xă hội,từ chỗ chỉ v́ lợi Ưch của xă hội,của con người sang v́ lợi Ưch,v× sự tồn tại và phát triển của cả hệ thống tự nhiên-con người-xă hội,nghĩa là thực hiện chiến lược phát triển bền vững ví sự sống sự tồn tại không chỉ của thế giới hôm nay, mà c̣n v́ sự sống và cơ hội phát triển của thế hệ mai sau.
    *Ba nguyên lư trên đây là nguyên lư triết học-xă hội về mối quan hệ giữa con người xă hội và tự nhiên.Chúng cho ta một thế giới quan và phương pháp luận chung nhất để nghiên cứu vẫn ở môi trường sinh thái ngày nay.Song việc chuyên nghiên cứu các vấn đề thuộc lĩnh vực mối quan hệ con người, xă hội và tự nhiên thuộc về một khoa học mới: Sinh thái học-xă hội học hay c̣n có thể gọi là sinh thái học nhân văn.

    b.Thực chất của vấn đề môi trường sinh thái hiện nay2- Sinh thái, sinh thái học và môi trường sinh thái Theo cách hiểu chung nhất th́ sinh thái học đó là khoa học về các mối quan hệ qua lại và tác động lẫn nhau giữa các cơ thể sống và môi trường xung quanh chóng. Sinh thái học và phép biện chứng rất gần nhau. Nếu nh­ phép biện chứng nghiên cứu mối liên hệ phổ biến và sự phát triển của tự nhiên, th́ sinh thái học nghiên cứu các mối liên hệ ở phạm vi hẹp hơn, giữa cơ thể với môi trường sống của nó. Phép biện chứng c̣n bàn về mối quan hệ phổ biến giữa các sự vật và hiện tượng trong tự nhiên. Mối quan hệ giữa cơ thể và môi trường sống cũng là một mối quan hệ phổ biến, mà sinh thái học chuyên bàn về mối quan hệ đó.
    Qua định nghĩa về sinh thái, sinh thái học cho phép chúng ta rót ra những hiểu biết về môi trường sinh thái. Môi trường sinh thái là bao gồm tất cả những điều kiện tự nhiên và xă hội, cả vô cơ và hữu cơ có liên quan đến sự sống của con người, sự tồn tại và phát triển của xă hội.
    2.1- Vấn đề môi trường sinh thái ngày nay Trong thời đại chúng ta,khi mà cuộc cách mạng khoa học công nghệ đă bùng
    nổ đến đỉnh cao, chất lượng sống của xă hội loài người đă có những bước tiến rơ rệt do khoa học công nghệ và năng suất lao động xă hội mang lại. Những của cải được nhân loại tạo ra ngày càng nhiều và phong phú về chủng loại đă phần nào thoả măn về vật chất và tinh thần của con người, đă đưa tới sự phát triển nhanh cụa nền văn minh nhân loại. Song chính từ sự phát triển Êy đă làm nảy sinh một số vấn đề ngày càng nổi cộm như tăng trưởng dân số quá nhanh tiêu dùng một cánh quá mức của cải, tài nguyên, năng lượng làm mất cân bằng sinh thái của trái đất. Thiên tai băo, lũ, lụt, ô nhiễm môi trường ngày càng gia tăng đă làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự phát triển kinh tế, xă hội, đe doạ đến cuộc sống hiện tại và tương lai của con người. Đứng trước áp lực của thực tế khắc nghiệt này, con người không c̣n cách lựa chọn nào khác là phải xem lại những hành vi ứng sử với thiên nhiên, phương sách phát triển kinh tế – xă hội và tiến tŕnh phát triển cửa ḿnh. Tuy nhiên, măi tói năm 1972, Liên Hợp Quốc mới chinh thức tổ chức hội nghị về Vấn đề môi trường và con người tại Stockhom (Thuỵ Điển).
    Mọi nghiên cứu của con người đều nhằm mục đích tối cao là bảo vệ sự sống, sự phát triển toàn diện của con người, sự sinh tồn và sự phát triển của xă hội.Môi trường sống của con người phải là môi trường tự nhiên- xă hội. Môi trường sinh thái là môi trường có liên quan trực tiếp đến sự sống của con người và xă hội. Do đó vấn đề môi trường sinh thái mà ngày nay con người đang tập trung nghiên cứu để t́m ra phương án tối ưu giải quyết nó, thực chất là vấn đề về mối quan hệ giữa con người, xă hội và tự nhiên.
    Sinh thái học đă tiến từ việc nghiên cứu mối quan hệ cơ thể- môi trường sang nghiên cứu mối quan hệ con người, xă hội và tự nhiên- sinh quyển, sinh thái học ngày nay đă đạt được những đổi mới lớn lao như đă sinh thái hoá 1 sè quan điểm lư luận chung, đặc biệt là ở khía cạnh thế giới quan và phương pháp luận.Bởi v́ trước thực trạng phát triển của các vấn đề sinh thái hiện nay, đ̣i hỏi phải có những thay đổi cơ bản đối với những quan điểm truyền thống đă bám rễ hàng thế kỷ nay trong giới khoa học tự nhiên cũng như trong nhận thức của con người về ư nghĩa xă hội lớn lao của các quy luật sinh thái học.
    Nhiệm vụ của sinh thái học hiện đại là tổng hợp lại các khuynh hướng cơ bản, làm rơ các mối liên hệ ngược giữa tự nhiên và con người, sự biến đổi của tự nhiên bởi con người, ảnh hưởng của môi trường tự nhiên lên con người và những khả năng thích nghi của con người lên môi trường đă bị biến đổi, sự cần thiết phải bảo vệ môi trường sống với tư cách môi trường dinh dưỡng của con người, và sử dụng hợp lư môi trường đó với tư cách là môi trường sản xuất của nó .Trong sinh thái học hiện đại, con người đă trở thành đối tượng nghiên cứu trực tiếp của khoa học tự nhiên, c̣n đối tượng của khoa học tự nhiên- giới tự nhiên trở thành đối tượng trực tiếp của khoa học về con người.
    Sự h́nh thành sinh thái học- xă hội chủ yếu là do tính phức tạp của quá tŕnh tác động qua lại giữa con người và môi trường tự nhiên từ giữa thế kỷ XX trở lại đây.
    2.2-Khái quát môi trường sinh thái ngày nay
     
Đang tải...