Sách Thuật tư tưởng của Nguyễn Duy Cần

Thảo luận trong 'Sách Khoa Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tư tưởng ở một con người là vấn đề rất quan trọng mà cũng rất phức tạp.

    Do vậy không phải ai cũng hiểu và làm chủ tư tưởng của mình.

    - Tư tưởng là gì?
    - Làm thế nào để giúp tư tưởng đúng?

    Đây là những vấn đề cốt lõi mà nội dung cuốn THUẬT TƯ TƯỞNG sẽ làm rõ hơn, giúp người đọc lĩnh hội được nhiều vấn đề bổ ích.

    Quyển "Thuật Tư Tưởng" của học giả Nguyễn Duy Cần vì tôi thấy đây là một quyển sách rất có ích, trong một chủ đề vô cùng quan trọng mà vẫn còn rất ít sách vở nói tới.Lang thang trên mạng tôi vô tình đọc được và vì vậy tôi quyết định chia sẻ với mọi người.




    _____________________________________________________________________________Nguồn: http://www.e-thuvien.com


    LỜI NÓI ĐẦU

    Tựa (trích)

    Phần thứ nhất

    Chương I

    KHÁI NIỆM VỀ TƯ TƯỞNG

    A. TƯ TƯỞNG LÀ GÌ?

    B. PHÁN ĐOÁN VÀ TÍN NGƯỠNG

    1. Thị dục:

    2. Ảnh hưởng của xã hội:

    3. Dốt nát và Hoài nghi:

    Chương II

    LÝ LUẬN LÀ GÌ?

    A. ĐỊNH NGHĨA:

    B. PHÂN LOẠI:

    1. Diễn dịch:

    2. Qui nạp:

    3. Loại suy:

    Chương III

    SAI LẦM VÌ LÝ LUẬN

    I. SAI LẦM CỦA PHÉP DIỄN DỊCH:

    1. Dùng chữ có nhiều nghĩa khác nhau trong một câu luận:

    2. Nguyên tắc sai:

    3. Đi lạc đề:

    4. Luận chứng ngoài vấn đề:

    5. Tuần hoàn luật pháp:

    6. Cái vòng luẩn quẩn:

    II. SAI LẦM CỦA PHÉP QUI NẠP:

    1. Luật ngẫu nhiên:

    2. Nhận lầm nguyên nhân:

    3. Liệt cử thiếu sót:

    III. SAI LẦM CỦA PHÉP LOẠI SUY:

    Chương IV

    CHỦ QUAN VÀ KHÁCH QUAN

    A. PHÁN ĐOÁN VỀ GIÁ TRỊ: CHỦ QUAN

    B. PHÁN ĐOÁN THEO SỰ THỰC: KHÁCH QUAN.

    Chương V

    TÍN NGƯỠNG VÀ TRÍ THỨC

    A. BÀN VỀ NHỮNG NGUYÊN ĐỘNG LỰC CỦA HÀNH VI CON NGƯỜI

    1. Sướng và khổ:

    2. Lòng ham muốn:

    3. Hi vọng:

    4. Thói quen:

    B. CÁI TA TÌNH CẢM VÀ CÁI TA LÝ TRÍ[SUP]()[/SUP]

    C. NHỮNG YẾU TỐ TẠO RA TÍN NGƯỠNG.

    a. Yếu tố bên trong:

    1. Tính khí:

    2. Lý tưởng:

    3. Nhu cầu:

    4. Tư Lợi và Thị Dục:

    b. Yếu tố bên ngoài:

    1. Ám thị:

    2. Mối cảm lúc ban sơ:

    3. Ưa giải nghĩa:

    4. Tiếng nói và hình ảnh:

    5. Ảo vọng:

    6. Quả quyết và sự lặp đi lặp lại:

    7. Uy danh:

    8. Báo, Sách, và Quảng cáo:

    Chương VI

    LÝ LUẬN CỦA TÌNH CẢM VÀ THỊ DỤC

    A. CHỖ PHÂN BIỆT GIỮA HAI LỐI LUẬN:

    B. ĐẶC TÍNH CỦA LỐI LUẬN TÌNH CẢM

    1. Chấp mâu thuẫn:

    2. Óc thiên tư:

    Phần thứ nhì

    Chương I

    THUẬT TƯ TƯỞNG

    A. VẤN ĐỀ THUỘC VỀ HÀNH ĐỘNG

    B. VẤN ĐỀ THUỘC VỀ TRI THỨC

    Chương II

    VÌ ĐÂU MÀ SAI LẦM

    A. KHÔNG RÀNH VIỆC

    B. THIẾU PHƯƠNG THẾ

    C. THIẾU Ý CHÍ

    D. SAI LẦM CỦA NHẬN THỨC

    E. NGUYÊN TẮC SAI VÀ THÀNH KIẾN

    F. QUYỀN THẾ VÀ UY DANH

    G. NGÔN NGỮ

    H. ĐẶT VẤN ĐỀ THIẾU ĐIỀU KIỆN

    I. ĐI LẠC ĐỀ

    J. TÍNH KHÍ: ÓC SAI NGOA

    Chương III

    THUẬT PHÊ BÌNH

    A. PHÊ BÌNH

    B. MỘT PHƯƠNG PHÁP PHÊ BÌNH

    a. Phê bình ngoại bộ:

    b. Phê bình nội bộ:

    1. Giải thích tài liệu:

    2. Tìm sự thành thực của tác giả:

    3. Tìm sự đích xác của chứng cứ:

    Chương IV

    LUẬN LÝ VÀ SỰ ĐỜI

    A. LUẬN LÝ VÀ SỰ ĐỜI

    B. Ý KIẾN CỦA MỌI NGƯỜI

    C. TINH THẦN ĐIỀU HÒA

    a) Ròng tình cảm:

    b) Ròng Trí Huệ:

    c) Ròng Ý Chí:

    D. TƯ TƯỞNG THEO MÌNH

    Chương V

    GIÚP TƯ TƯỞNG

    A. ĐỌC SÁCH

    B. PHẢI ĐỌC SÁCH CÁCH NÀO?

    a) Trước hết đối với quyển sách, cần phải dành cho nó một tấm lòng thiện cảm và đầy hi vọng

    b) Đọc sách phải đồng hóa với nó và phản ứng lại nó.

    c) Đọc sách, cần đọc ngay chính văn; đừng tin cậy nơi sách dịch hoặc những sách nghiên cứu.

    d) Lựa sách hay mà đọc.

    e) Đọc sách cần đọc đi đọc lại nhiều lần.

    f) Cần tìm những sách cao hơn cái tầm hiểu biết của mình mà đọc.

    g) Đọc sách, cần tìm lấy cho mình một câu hỏi trước, nghĩa là tự đặt trước một vấn đề để tìm coi tác giả giải quyết thế nào?

    h) Đọc sách cần xem trước bản mục lục.

    C. TỊCH MỊCH



    ______________________________________________________________________________________________________________________________
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...