Tiểu Luận Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản theo L

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Trên thế giới, ở các quốc gia có nền kinh tế thị trường phát triển, phá sản được coi là hiện tượng bình thường. Hiện nay, trong nền kinh tế thị trường của Việt Nam, hiện tượng này dần càng trở nên phổ biến. Đây là xu thế tất yếu của quá trình cạnh tranh, quá trình đào thải và sự chọn lọc tự nhiên: các chủ thể kinh doanh làm ăn thua lỗ, kém hiệu quả tất yếu phải chấm dứt sự tồn tại của mình qua việc bị tuyên bố phá sản và đương nhiên, chỉ có các chủ thể kinh doanh hoạt động thực sự có hiệu quả mới có thể tiếp tục tồn tại trong nền kinh tế. Phá sản góp phần làm lành mạnh hóa thị trường, cơ cấu lại nền kinh tế, làm cho kinh tế thị trường trở nên đúng với bản chất của nó hơn. Mặt khác, luật phá sản còn giúp các doanh nghiệp, hợp tác xã có cơ hội phục hồi hoạt động kinh doanh của mình, quay trở kinh doanh bình thường không phải tuyên bố phá sản. Trước những yêu cầu mới của nền kinh tế thị trường, việc quy định chặt chẽ và cụ thể về pháp luật phá sản càng trở nên cấp thiết. Vì vậy, em đã mạnh dạn chọn đề tài: “Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản theo Luật phá sản năm 2004”.

    NỘI DUNG


    1. Một số vấn đề lý luận về thủ tục phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản

    1.1. Khái quát về phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản

    1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản

    1.1.2. Khái niệm thủ tục phục hồi DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản

    1.2. Vai trò của thủ tục phục hồi DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản

    2. Những quy định pháp luật về thủ tục phục hồi DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản

    2.1. Vai trò của hội nghị chủ nợ trong quá trình áp dụng thủ tục phục hồi DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản

    2.1.1. Thành phần tham gia hội nghị chủ nợ

    2.1.2. Thẩm quyền, vai trò của hội nghị chủ nợ

    2.2. Điều kiện áp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh

    2.3. Phương án phục hồi hoạt động kinh doanh

    2.3.1. Xây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh

    2.3.2. Thực hiện phương án phục hồi hoạt động kinh doanh

    2.3.3. Đình chỉ thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh

    3. Một số kiến nghị nhằm thực thi có hiệu quả các quy định về thủ tục phục hồi DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản

    KẾT LUẬN

    Hiện nay, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới WTO. Đồng thời cũng có nghĩa là thị trường kinh tế Việt Nam có sự gia nhập của các nền kinh tế lớn và phát triển, nên không tránh khỏi quy luật cạnh tranh khốc liệt. Trong khi các DN, HTX của nước ta phần đông là DN, HTX vừa và nhỏ, thiếu kinh nghiệm. Đó là thách thức lớn đặt ra với các DN, HTX; thương trường khốc liệt kẻ nào mạnh thì kẻ đó sẽ thắng. Kẻ thua sẽ phải gánh chịu những tổn thất thậm chí dẫn đến phá sản. Một trong những phương cách để cứu vãn DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản là thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh. Song vấn đề này vẫn còn khá mới mẻ ở nước ta. Vì vậy, để phù hợp với bối cảnh hiện nay, cần tìm hiểu và hoàn thiện những quy định về thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh của DN, HTX lâm vào tình trạng phá sản nói riêng và thủ tục phá sản nói chung.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...