Thạc Sĩ Thu thập, đánh giá đặc điểm nông sinh học và hàm lượng Curcumin của một số mẫu giống nghệ vàng (Curc

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 22/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Thu thập, đánh giá đặc điểm nông sinh học và hàm lượng Curcumin của một số mẫu giống nghệ vàng (Curcuma longaL.) tại Thanh Hóa
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường


    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng v
    Danh mục hình vii
    1 MỞ ðẦU i
    1.1 Tính cấp thiết của ñềtài 1
    1.2 Mục ñích và yêu cầu 3
    1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài 3
    2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
    2.1 Cơsởkhoa học nghiên cứu thực vật 5
    2.2 Nguồn gốc thực vật cây nghệvàng (Curcuma longaL.) 9
    2.3 Phân bốvà ñiều kiện sống trong tựnhiên của cây nghệvàng 12
    2.4 Thành phần hóa học trong nghệvàng 13
    2.5 Giới thiệu một sốbài thuốc và thuốc có nghệvàng 18
    2.6 Tình hình nghiên cứu và sản xuất cây nghệvàng ởtrên thếgiới và ở
    Việt Nam 24
    3 ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
    NGHIÊN CỨU 28
    3.1 ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu 28
    3.2 Nội dung nghiên cứu: 28
    3.3 Phương pháp nghiên cứu 29
    3.4 Các chỉtiêu theo dõi 32
    3.5 Xửlý sốliệu 35
    4 KẾT QUẢNGHIÊN CỨU 36
    4.1 Danh mục các mẫu giống nghệvàng ñã thu thập ñược 36
    4.2 ðặc ñiểm thực vật học của các mẫu giống 38
    4.3 Một sốchỉtiêu giải phẫu củ, rễcủa các mẫu nghệvàng 45
    4.4 ðánh giá khảnăng sinh trưởng, phát triển, năng suất và chống chịu
    sâu bệnh của các mẫu giống trồng tại Quảng Thành, TP. Thanh Hóa 52
    4.4.1 Thời gian sinh trưởng của Nghệvàng 52
    4.4.2 ðộng thái tăng trưởng chiều cao cây của các mẫu giống nghệvàng 53
    4.4.3 ðộng thái ñẻnhánh của các mẫu giống nghệ 57 4.4.4 ðộng thái ra lá của các mẫu giống nghệvàng. 59
    4.4.5 ðộng thái tăng tr ưởng ñường kính thân của các m ẫu giống nghệ vàng 62
    4.4.6 Kích thước lá 64
    4.5 Chỉsốdiệp lục (SPAD) trong lá của các mẫu giống nghệvàng 66
    4.6 Diện tích lá và chỉsốdiện tích lá LAI của các m ẫu giống nghệvàng 67
    4.7 Khảnăng tích lũy chất khô trong thân rễcủnghệvàng 69
    4.8 Thành phần sâu bệnh hại nghệvàng: 74
    4.9 Các y ếu tốcấu thành năng suất nghệvàng và hàm lượng Curcumin
    của các mẫu giống 75
    4.9.1 Các yếu tốcấu thành năng suất của các mẫu giống nghệvàng 75
    4.9.2 Năng suất và hàm lượng Curcumin của các mẫu giống nghệvàng 76
    5 KẾT LUẬN VÀ ðỀNGHỊ 80 5.1 Kết luận 80
    5.2 ðềnghị 81
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 82
    PHỤLỤC 87


    1. MỞ ðẦU
    1.1. Tính cấp thiết của ñềtài
    Việt Nam là một quốc gia nằm trong vùng khí hậu nhiệt ñới gió mùa nóng
    và ẩm, có nguồn tài nguyên ñộng - thực vật ña dạng và phong phú, trong ñó có
    rất nhiều loài cây cỏ ñã ñược tổtiên chúng ta sửdụng làm thức ăn và sửdụng
    làm thuốc cho tới tận ngày nay. Theo sốliệu ñiều tra của Viện Dược liệu (2003)
    ởnước ta có khoảng 3.850 loài cây thuốc, ñến năm 2009, con sốnày ñã ñược
    công bố là 4.948 loài trên tổng số 10.650 loài thực vật. Dược liệu ở n ước ta
    chẳng những là cơsởcủa nền y học cổtruy ền mà còn có vịtrí rất quan trọng
    trong nền Y học hiện ñại, có nhiều loài cây thuốc ñã tham gia vào cơcấu cây
    trồng trong nông nghiệp góp phần tạo nguyên liệu cho công nghiệp dược.Với xu
    hướng chung của Thếgiới quay trởlại với thiên nhiên dùng các loại thuốc có
    nguồn gốc từcây cỏ. Nhiều nhà khoa học ñã quan tâm nghiên cứu tìm tòi, sàng
    lọc ra các hợp chất hóa học tựnhiên từcây cỏlàm thuốc và từ ñó tổng hợp nên
    nhiều loại thuốc mới có hiệu quảchữa bệnh rất cao. Các loại thuốc có nguồn gốc
    từdược liệu như: thuốc chữa bệnh sốt rét có thành phần chính là Artemisinin
    ñược chiết suất từcây Thanh cao hoa vàng (Artemissia annuaL.) [1], [34], hoạt
    chất Aucubin ñược chiết xuất từcây Mã ñề(Plantago ovata) ñược người Ấn ðộ
    chữa bệnh ñại tràng và làm giảm cholesterol máu, ức chếkhối u ñại trực tràng
    [22], Aloe – emodin và dịch chiết cồn từcây Lô hội (Aloe veraL.) có tác dụng
    chống ung thư dùng ñể ñiều trị vết thương, ñiều trị bỏng, sử dụng cho công
    nghiệp dược phẩm và thực phẩm [41]. Hoạt chất Curcumin ñược chiết xuất từcủ
    nghệvàng (Curcuma longaL.) có tác dụng chống viêm hỗtrợ ñiều trịbệnh ung
    thư. [21], [42].
    Trong chiến lược phát triển ngành dược giai ñoạn 2002 – 2010 Thủtướng
    chính phủ ñã phê duyệt “ðầu tưtrọng ñiểm các cơsởsản xuất hóa chất và nguyên
    liệu làm thuốc. Ưu tiên sản xuất thuốc thiết y ếu, thuốc có thế m ạnh xuất kh ẩu,
    thuốc từdược liệu và thuốc mang tên gốc thay thếthu ốc nhập khẩu .chú trọng ñầu
    tưphát triển dược liệu.” “ưu tiên cho sản xuất nguyên liệu làm thuốc” [5].
    Cây nghệvàng (Curcuma longaL.) thuộc họgừng Zingiberacea. Nghệcó
    nguồn gốc nguyên thuỷtừ Ấn ðộ. Từxa xưa cây ñã ñược trồng ởnhiều nơi về
    sau trởnên hoang dại, trước hết là ởTrung Quốc. Vào thếkỷthứ7 ñến thếkỷ
    thứ8, cây ñược du nhập sang ðông Phi, ñến thếkỷ13 sang vùng Tây Phi và thế
    kỷ18 người dân Jamaica mới tiếp xúc với cây nghệ. Ngày nay, Nghệlà một cây
    trồng quen thuộc ởkhắp các nước vùng nhiệt ñới, từNam Á ñến ðông - Nam Á
    và ðông Á. [1]
    Mặt khác trong cuộc sống, nhân dân ta thường mới chỉdùng nghệ ñểbôi
    lên da non cho mau liền da không bịnhiễm khuẩn, nhiều người dùng bột mật ong ñểchữa bệnh viêm loét dạdày - tá tràng, các bệnh vềviêm túi mật, sỏi mật.
    Tuy nhiên, nhiều người chưa có dịp ñểhiểu sâu hơn ởgóc ñộkhoa học vềtác
    dụng của nghệvàng, [5].
    Hơn nữa do sựphân bốrộng của nghệnên cũng chưa ñánh giá ñược năng
    suất, chất lượng vùng trồng ñiều này gây khó khăn ñối với việc mởrộng diện
    tích trồng nghệcó hiệu quảcho nên vấn ñềkhoa học cần quan tâm ñến vùng
    trồng có chất lượng. Qua ñợt khảo sát một sốtỉnh miền Trung và Tây Nguyên
    tháng 12/2008 Trung tâm NCDL - Bắc Trung bộcó thu thập 9 mẫu Nghệ ởcác
    Tỉnh như: Nghệ An, Hà Tĩnh, Huế, H. Tiên Phước của tỉnh Quảng Nam,
    Kontum (2 mẫu), ðắc Lắc, Gia Lai. Kết quả phân tích cho thấy hàm lượng
    Curcumin của nghệ ñại diện ởmỗi vùng khác nhau (biến ñộng từ0,39 – 3,33%
    theo vùng thu mẫu). Một câu hỏi ñặt ra phải chăng ñây là giống nghệnhiều năm
    hay ít năm nên có hàm lượng Curcumin cao hơn hay là do phụthuộc vào ñiều
    kiện của tiểu vùng khí hậu của từng vùng. Mặt khác nghệlại có nhiều loại mọc
    hoang dại cũng như ñược trồng trọt nhưng chỉcó hai loài ñược dùng nhiều là
    Curcuma longavà Curcuma anthorrhizahọgừng (Zingiberaceae).
    Nhằm góp phần hoàn thiện quy trình sản xuất giống nghệvàng, dưới sự
    hướng dẫn khoa học của TS. Ninh ThịPhíp chúng tôi thực hiện ñềtài: “Thu
    thập, ñánh giá ñặc ñiểm nông sinh học và hàm lượng Curcumin của một số
    mẫu giống nghệvàng (Curcuma longaL.) tại Thanh Hóa”
    1.2. Mục ñích và yêu cầu
    1.2.1. Mục ñích
    Bước ñầu xác ñịnh ñược ñặc ñiểm nông sinh học của một sốmẫu giống
    nghệvàng, là cơsởgóp phần chọn lọc ñược mẫu giống nghệvàng có năng suất
    và hàm lượng curcumin cao tạo vùng trồng nguyên liệu Bắc Trung bộphục vụ
    công tác chiết xuất Cucumin trong công nghiệp Dược.
    1.2.2. Yêu cầu
    - Thu thập một sốmẫu giống nghệvàng ởcác vùng miền Trung và Tây
    Nguyên.
    - ðánh giá ñặc ñiểm thực vật học của các mẫu giống nghiên cứu;
    - ðánh giá khảnăng sinh trưởng, phát triển, năng suất và chống chịu sâu
    bệnh của các mẫu giống nghệvàng nghiên cứu.
    - ðánh giá hàm lượng curcumin của các mẫu giống nghệvàng nghiên cứu
    1.3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của ñềtài
    1.3.1. Khoa học
    - Góp phần xây dựng ñược quy trình sản xuất giống nghệvàng có năng
    suất và hàm lượng Curcumin cao phục vụcông tác chiết xuất Curcumin.
    - Kết quảnghiên cứu của ñềtài ñóng góp và bổsung tài liệu cho công tác
    nghiên cứu và là tài liệu giảng dạy cũng nhưchỉ ñạo sản xuất.
    1.3.2. Thực tiễn:
    - Vềxã hội: Từkết quảnghiên cứu của ñềtài, ñềxuất phương pháp nhân
    giống mẫu giống nghệvàng có năng suất và hàm lượng Curcumin cao, phục vụ
    nghiên cứu phát triển dược liệu, ñáp ứng nhu cầu làm thuốc cho xã hội mà thực
    tiễn ñang ñặt ra.
    - Vềkinh tế: Hiện nay, nhiều vùng nông thôn có nguồn lao ñộng dồi dào,
    giàu quỹ ñất canh tác. ðềtài thành công là cơhội ñểnông dân ởnhững vùng có
    ưu thế phát triển áp dụng hữu hiệu, ñưa giống nghệ vàng năng suất và chất
    lượng cao vào trồng trọt theo hướng sản xuất hàng hóa, chắc chắn sẽnâng cao
    thu nhập trên diện tích canh tác, góp phần cải thiện ñời sống vốn còn khó khăn.
    - Vềsức khỏe: Nhu cầu xã hội ñang cần với sốlượng lớn nguồn dược liệu
    nghệvàng ñểchiết xuất tinh chất Curcumin. Kết quả ñềtài có giá trịthực tiễn
    trong việc chủ ñộng sản xuất nguồn giống có năng suất và hàm lượng Curcumin
    cao. Trên cơsở ñó sẽthu hút nhiều nông hộtham gia sản xuất dược liệu, ñáp
    ứng thỏa mãn nguồn dược liệu phục vụnhu cầu ñểsản xuất thuốc.
    - Vềmôi trường: Góp phần bản tồn ña dạng sinh học, mởrộng diện tích
    của cây nghệvàng – có năng suất và hàm lượng Curcumin cao.
    Nhưvậy ñềtài góp phần bảo vệvà chăm sóc sức khỏe cộng ñồng mà thực
    tiễn ñang ñặt ra.


    2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Cơsởkhoa học nghiên cứu thực vật
    Hình thái thực vật là một bộphận của thực vật học, là khoa học nghiên
    cứu hình dáng và cấu tạo bên ngoài của cơthểthực vật. Từlúc hạt hoặc chồi nảy
    mầm ñến khi trưởng thành rồi ra hoa kết trái các cơquan trên xuất hiện không
    ñồng thời hoặc biến ñổi theo từng giai ñoạn tuổi làm cho hình thái cây cỏthêm
    ña dạng, vì vậy hình thái thực vật còn tìm hiểu quá trình phát sinh của từng loài.
    Mặt khác ñểthích ứng với sựbiến ñộng của các nhân tốngoại cảnh, thực vật
    cũng phải biến ñổi theo và sựbiến ñổi ñó thường thểhiện qua hình thái, nghiên
    cứu diễn biến ñó cũng là nội dung của hình thái học [12].
    Cho nên nghiên cứu hình thái thực vật không chỉgiúp ta phân loại, nhận
    biết thực vật mà cũng có thểdự ñoán tuổi cây, ñoán ñược nhu cầu sinh thái của
    cây trong một giai ñoạn và hoàn cảnh nhất ñịnh [12].
    2.1.1. Phương pháp nghiên cứu hình thái thực vật
    Phương pháp nghiên cứu kinh ñiển vềhình thái thực vật là quan sát và mô
    tả, phương pháp này dễthực hiện, mang lại hiệu quảnhanh chóng. Tuy nhiên
    thực vật có thểthay ñổi theo tuổi và ñiều kiện nơi sống, vì vậy phải tìm hiểu
    chúng trong thời gian và khoảng không gian nhất ñịnh mới có thể phân biệt
    ñược các cơquan cùng nguồn gốc với các cơquan cùng công dụng [25], [19].
    Cơthểthực vật và các cơquan của nó ñều ñược hình thành từnhiều mô
    và tếbào có hình thái và chức năng khác nhau, mỗi thay ñổi của chúng ñều thể
    hiện ra hình thái ngoài của cơthể. Vì vậy nghiên cứu hình thái thường phải gắn
    với nghiên cứu giải phẫu.
    Sử dụng phương pháp hình thái so sánh giúp phân biệt các mẫu giống
    khác nhau, kết hợp với phương pháp giải phẫu so sánh. Phương pháp này ra ñời
    sau khi kính hiển vi ñược sửdụng ñểnghiên cứu. Thông qua giải phẫu người ta


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    a. Tµi liÖu TiÕng ViÖt
    1. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họthực vật
    hạt kín ởViệt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.
    2. Bộ Y tế (1999), Quyết ñịnh của Bộ Trưởng BộY tếsố2258/1999 Qð-
    BYT ngày 28/7/1999 vềviệc ban hành danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam
    lần thứIV, BộY tế.
    3. BộY tế(2002), Dược ñiển Việt Nam (lần thứ3),NXB Y học, Hà Nội.
    4. BộY tế(2003),Danh mục thuốc sản xuất trong nước có nguồn gốc Dược
    liệu, Tài liệu Hội nghịDược liệu toàn quốc lần thứnhất.
    5. BộY tế(2002), Dược ñiển Việt Nam, xuất bản lần thứIII, Hà Nội.
    6. Võ Văn Chi (1997), Từ ñiển cây thuốc Việt Nam, NXB Y học 1997.
    7. Báo Hưng Yên, Vùng Chuyên canh cây Nghệvàng, 23/11/2009
    8. Báo Thanh Hóa, Xây dựng vùng sản xuất Nghệphục vụcông nghiệp Dược,
    12/12/2008.
    9. Giang tô thực vật chí – quy ển 2 (2007), (Nguyễn Minh Lộc dịch, Viện
    Dược liệu).
    10. Lê Khúc Hạo, Ngô Quốc Luật, Nguy ễn Duy Thuần (2006), Nghiên cứu
    phát triển Dược liệu và ðông dược ởViệt Nam, NXB KH&KT.
    11. Phạm Hoàng Hộ(2000),Cây cỏViệt Nam QIII,NXB Trẻ(in lần thứ2).
    12. Nguyễn Bá Hoạt (2001), Nghiên cứu phát triển một sốcây thuốc tham gia
    chuyển ñổi cơcấu cây trồng huyện Sapa - Lào Cai, Luận án Tiến sĩNông
    nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam.
    13. Nguyễn ThịHoà, Nguyễn Bá Hoạt (2001), Công trình NCKH 1987 – 2000
    Viện Dược liệu, NXB KH&KT.
    14. G.V. Guliaep, Iu. L.Gruop (1978), Chọn giống và công tác giống cây
    trồng, (Nguy ễn ThịThuận, Lê ðình Khả), NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    15. Trịnh Văn Lẩu, Tình hình chất lượng dược liệu và thuốc trong những năm
    qua, Tài liệu Hội nghịdược liệu toàn quốc lần thứnhất tại Hà Nội, tháng
    3-2003.
    16. Nguyễn Văn Hiển (2000), Chọn giống cây trồng, NXB Giáo dục, Hà Nội.
    17. ðỗTất Lợi (1991),Những cây thuốc và vịthuốc Việt Nam, NXB KH&KT.
    18. Phạm Xuân Luôn (2006), Luận văn thạc sĩnông nghiệp, Trường ðại học
    Nông nghiệp I.
    19. Nguyễn Bá Hoạt, Nguy ễn Duy Thuần (2005), Kỹthuật trồng, sửdụng và
    chếbiến cây thuốc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    20. Lê ThịHuyên,NguyÔn TiÔn HiÖp (2004), H×nh th¸i vµ ph©n lo¹i thùc vËt,
    Trêng §¹i häc L©m nghiÖp, NXB N«ng nghiÖp Hµ Néi.
    21. Trần Công Khánh (chủbiên), Nguyễn ThịSinh (1997), Thực vật học dược
    – Phân loại thực vật, Trường ðại học Dược khoa, Hà Nội.
    22. Trịnh Tam Kiệt, Võ Văn Chi, Trần ðình Nghĩa, ðặng ThịSy, Thực tập
    phân loại thực vật – Thực vật bậc thấp, NXB ñại học và Trung học chuyên
    nghiệp, Hà Nội.
    23. VũNgọc Lộ, Phạm Thịánh Tuyết (1997), “Thành phần hóa học và tác
    dụng dược lý của các loài trong chi Curcuma ởViệt Nam”,Tạp chí Dược
    liệu, Hà Nội.
    24. Hoàng Minh Tấn, Nguyễn Quang Thạch (1996), “Bài giảng sinh lí thực vật
    dành cho Cao học và nghiên cứu sinh thuộc ngành trồng trọt – BVTV”, Di
    truyền giống Trường ðại học Nông nghiệp 1, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    25. Nguyễn ThịPhương Thảo (2005),Danh lục các loài thực vật Việt Nam-
    Viện sinh thái tài nguyên, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    26. VũTriệu Mân, TS. Lê Lương Tề(2005), Giáo trình bệnh cây nông nghiệp,
    NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
    27. ðoàn ThịThanh Nhàn (2001), Giáo trình cây thuốc, Trường ðại học Nông
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...