Thạc Sĩ Thu nhận và mô tả đặc tính enzyme chitosanase từ vi khuẩn Bacillus licheniformis NN1

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 28/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2012
    Đề tài; Thu nhận và mô tả đặc tính enzyme chitosanase từ vi khuẩn Bacillus licheniformis NN1

    MỤC LỤC
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC .iii
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT . vii
    DANH MỤC BẢNG . viii
    DANH MỤC HÌNH VÀ ðỒ THỊ .ix
    PHẦN MỘT: MỞ ðẦU .1
    1.1. ðặt vấn ñề 1
    1.2. Mục ñích và yêu cầu .2
    1.2.1. Mục ñích .2
    1.2.2. Yêu cầu .2
    PHẦN HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1. Khái niệm enzyme chitosanase .3
    2.2. Một số ñặc tính của enzyme chitosanse . 3
    2.2.1. Khối lượng phân tử .3
    2.2.2. Cơ chế xúc tác của enzyme chitosanase . 4
    2.2.3. Tính ñặc hiệu cơ chất của enzyme chitosanase . 5
    2.2.4. Ảnh hưởng nhiệt ñộ và pH tới sự hoạt ñộng của enzyme chitosanase 6
    2.2.5. Ảnh hưởng của ion kim loại ñến hoạt tính củaenzyme chitosanse 7
    2.3. Ứng dụng của enzyme chitosanse và chitosan oli gosaccharide 8
    2.3.1. Ứng dụng của chitosanase .8
    2.3.2. Ứng dụng của chitosan oligosaccharide . 9
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    iv
    2.4. Thu nhận và tinh sạch enzyme chitosanase 17
    2.4.1. Nguồn nguyên liệu thu nhận enzyme chitosanas e . 17
    2.4.1.1. Các nguồn vi sinh vật ñã ñược nghiên cứu t rong sản xuất chitosanase 17
    2.4.1.2. Vi khuẩn Baccilus lichenifomis 19
    2.4.2. Một số yếu tố ảnh hưởng ñến quá trình sinh t ổng hợp enzyme chitosanase từ vi sinh vật 21
    2.4.2.1. Ảnh hưởng của một số thành phần môi trường 21
    2.4.2.2. Ảnh hưởng của thời gian nuôi cấy 24
    2.4.2.3. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ môi trường . 25
    2.4.2.4. Ảnh hưởng của pH môi trường nuôi cấy . 26
    2.4.3. Một số phương pháp sử dụng trong thu nhận và tinh sạch enzyme chitosanase . 27
    2.5. Các nghiên cứu chitosan, COS, chitosanase ở Vi ệt Nam 29
    PHẦN BA: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31
    3.1. Vật liệu 31
    3.1.1. ðối tượng . 31
    3.1.2. Vật liệu . 31
    3.1.3. Thời gian nghiên cứu 31
    3.1.4. ðịa ñiểm nghiên cứu . 32
    3.2. Quy trình thu nhận enzyme chitosanase từ vi kh uẩn Bacillus licheniformis NN1 . 32
    3.3. Nội dung nghiên cứu 32
    3.4. Phương pháp nghiên cứu . 33
    3.4.1. Phương pháp bố trí thí nghiệm 33
    3.4.2.Các phương pháp nuôi cấy và làm sạch enzyme 35
    3.4.2.1. Giữ giống và bảo quản giống . 3 5
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    v
    3.4.2.2. Nuôi cấy . 35
    3.4.2.3. Xác ñịnh ñường cong sinh trưởng của vi khu ẩn . 35
    3.4.2.4. Làm sạch enzyme chitosanase . 36
    3.4.2.5. Phương pháp ñiện di 37
    3.4.3. Các phương pháp phân tích . 38
    3.4.3.1. Xác ñịnh hoạt tính enzyme chitosanase 38
    3.4.3.2. Phương pháp xác ñịnh hàm lượng protein . 39
    3.4.4. Các phương pháp xác ñịnh tính chất của enzym e . 39
    3.4.4.1. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ và pH tới hoạt tính của enzyme . 39
    3.4.4.2. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ và pH tới tính ổn ñ ịnh của enzyme . 39
    3.4.4.3. Ảnh hưởng của một số ion kim loại tới hoạt tính của enzyme . 39
    3.4.5. Phương pháp xử lý số liệu 39
    PHẦN BỐN: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 40
    4.1. Xác ñịnh ñiều kiện nuôi cấy vi khuẩn Bacillus licheniformis ñể sinh tổng hợp cao
    chitosanase . 40
    4.1.1. Kết quả thực nghiệm thăm dò ñơn yếu tố . 40
    4.1.2. Xác ñịnh ñiều kiện nuôi cấy tối ưu bằng phươ ng pháp quy hoạch thực nghiệm 41
    4.1.3 Xác ñịnh ñường cong sinh trưởng của vi khuẩn . 49
    4.2.Tinh sạch chitosanase từ vi khuẩn Bacillus licheniformis NN1 . 50
    4.2.1. Làm sạch sơ bộ bằng phương pháp tủa muối amo ni sunphate . 50
    4.2.2. Làm sạch bằng phương pháp sắc ký trao ñổi io n . 52
    4.2.3. Kết quả ñiện di sau các bước làm sạch dịch enzyme chitosanase 54
    4.3. Một số tính chất của enzyme chitosanase . 55
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vi
    4.3.1. Ảnh hưởng pH ñến hoạt tính của enzyme chitos anase . 55
    4.3.2. Ảnh hưởng nhiệt ñộ ñến hoạt tính của enzyme chitosanase 56
    4.3.3. Ảnh hưởng pH và nhiệt ñộ ñến ñộ bền của enzy me chitosanase . 56
    4.3.4. Ảnh hưởng của một số ion kim loại tới hoạt t ính của enzyme chitosanase 57
    PHẦN NĂM: KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ . 59
    5.1. Kết luận . 59
    5.2. ðề nghị 59
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 60
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    vii
    DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
    Chữ viết tắt Tên ñầy ñủ
    COS Chitosan oligosaccharide
    DA Degree of deacetylation
    DP Degree of polymerization
    DNS Acid dinitro salisilic
    GlcN D- Glucosamine
    GlcNAc N- acetyl-D- Glucosamine
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    viii
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 2.1. Khối lượng phân tử của chitosanase từ mộtsố nguồn vi sinh vật 3
    Bảng 2.2. Phân loại enzyme chitosanase dựa vào kiểuphân cắt 4
    Bảng 2.3. Tính ñặc hiệu cơ chất của chitosanase từ Bacillussp. strain KCTC 0377BP 5
    Bảng 2.4. pH và nhiệt ñộ tối ưu cho hoạt ñộng của một số enzyme . 7
    Bảng 2.4. Một số chủng vi sinh vật sinh tổng hợp chitosanase ñã ñược nghiên cứu 18
    Bảng 2.5. ðiều kiện nhiệt ñộ và pH và thời gian nuôi cấy của một số chủng vi
    sinh vật sinh chitosanase . 26
    Bảng 3.2. Ma trận kế hoạch thực nghiệm trực giao bậc hai của Doehlert 34
    Bảng 3.3. Thành phần bản ñiện di theo phương pháp S chägger và Von Jagow (1987) . 37
    Bảng 4.1. Bố trí thí nghiệm theo kế hoạch trực giaobậc hai của Doehlert 42
    Bảng 4.2. Kết quả của các thực nghiệm trong ma trậnthực nghiệm 43
    Bảng 4.3. Hệ số của phương trình hồi quy . 44
    Bảng 4.4 Bảng biến mã và biến thực tương ứng của ñiều ñiện nuôi cấy tối ưu . 48
    Bảng 4.5. Hoạt tính của enzyme sau quá trình tủa muối và lọc muối 51
    Bảng 4.6. Hoạt tính của enzyme chitosanase sau quá trình sắc ký trao ñổi ion 53
    Bảng 4.7. Hoạt tính của enzyme sau quá trình sắc kýtrao ñổi ion lần hai . 54
    Bảng 4.8. Ảnh hưởng của pH tới hoạt tính của enzymechitosanase . 55
    Bảng 4.9 Ảnh hưởng của nhiệt ñộ tới hoạt tính xúc tác của enzyme . 56
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    ix
    DANH MỤC HÌNH VÀ ðỒ THỊ
    Hình 2.1 Cơ chế xúc tác của enzyme chitosanase 5
    Sơ ñồ 2.1. Các phương pháp sản xuất chitosanase 8
    ðồ thị 4.1. Ảnh hưởng của pH tới quá trình sinh tổng hợp chitosanase từ vi
    khuẩn Bacillus licheniformis NN1 40
    ðồ thị 4.2. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ tới quá trình sinh tổng hợp chitosanase từ
    vi khuẩn Bacillus licheniformis NN1 40
    ðồ thị 4.3. Ảnh hưởng của nhiệt ñộ tới quá trình sinh tổng hợp chitosanase từ
    vi khuẩn Bacillus licheniformis NN1 41
    ðồ thị 4.4. Sự tác ñộng của nhiệt ñộ (X1) và pH (X2) tới hoạt tính chitosanase
    khi nồng ñộ chitosan (X3) là tâm 45
    ðồ thị 4.5. Sự tác ñộng của nồng ñộ chitosan (X3) và pH (X2) tới hoạt tính
    chitosanase khi nhiệt ñộ (X1) là tâm . 46
    ðồ thị 4.6. Sự tác ñộng của nồng ñộ chitosan (X3) và nhiệt ñộ (X1) tới hoạt
    tính chitosanase khi pH (X2) là tâm 47
    ðồ thị 4.7. ðường cong sinh trưởng của vi khuẩn Bacillus lichenifomis 49
    Hình 4.8. Sắc ký ñồ của sự loại muối trên cột Sephadex G25 51
    Hình 4.9. Sắc ký ñồ chitosanase trên cột trao ñổi ion CMFF 52
    Hình 4.10. Sắc ký ñồ pic 2 trên cột trao ñổi ion CMFF . 53
    Hình 4.11. ðiện di ñồ protein chitosanase qua các bước làm sạch . 54
    ðồ thị 4.12. Ảnh hưởng của pH và nhiệt ñộ ñến ñộ bền của enzyme
    chitosanase 57
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    1
    PHẦN MỘT: MỞ ðẦU
    1.1. ðặt vấn ñề
    Trong công nghệ thực phẩm, các chất phụ gia càng ngày càng bị người
    tiêu dùng dè dặt, do vậy các hợp chất saccharide tựnhiên như prebiotics hay
    các chất bảo quản sinh học oligosaccharide ñang rấtñược quan tâm.
    Oligosaccharide là các polymer của các monosaccharide có mức ñộ
    polymerization (DP) từ 2 -10 (hay từ 3 -10 theo danh pháp IUB-IUPAC) và
    cả các DPs từ 20-25 cũng thường ñược xếp vào nhóm này. Prebiotic
    oligosaccharide là các thành phần chống sâu răng, không bị tiêu hóa, có năng
    lượng thấp hay tăng cường sự phát triển của hệ sinhvật ñường ruột như các vi
    khuẩn probiotic.Theo theo thống kê hiện nay các dòng sản phẩm chức năng
    ñang ñược thương mại hóa trên toàn thế giới với doanh số hơn 33 tỉ USD và
    giữ vai trò quan trọng như các sản phẩm probiotic, chất xơ, ñường alcohol,
    peptids, các chất béo không bão hòa.
    Một trong các oligomer ñang ñược quan tâm ñặc biệt hiện nay là các
    chitosan oligosaccharide (COS) hay các chitosan khối lượng phân tử nhỏ
    (LMMC). Ngoài những ứng dụng trong công nghệ thực phẩm như một chất
    phụ gia, kháng khuẩn, COS còn có nhiều ñặc tính sinh học quan trọng như
    khả năng kháng oxi hóa, chống ung thư, làm lành vếtthương, vv .
    COS là sản phẩm thủy phân từ chitosan một chất tạo ra sau quá trình
    deacetyl hóa từ chitin - một polymer sinh học có nhiều trong vỏ các loại sinh
    vật biển, sinh vật giáp xác như tôm, cua.
    COS có thể ñược thu nhận bằng phương pháp hoá học và phương pháp
    vật lý, nhưng do chi phí lớn, hiệu suất thấp, sản phẩm có hoạt tính không cao nên
    phương pháp sinh học sử dụng các enzyme thủy phân chitosan là phương pháp
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    2
    ñang ñược áp dụng. Các enzyme có thể dùng như: papain, hemicellulase,
    cellulase, lipase .tuy nhiên hiệu quả nhất là enzyme chitosanase.
    Enzyme chitosanase thu nhận ñược từ vi khuẩn, nấm, một số thực vật,
    ñộng vật . Nhưng chitosanase thu nhận từ vi khuẩn, xạ khuẩn và nấm
    thường có hoạt tính cao hơn và ñặc biệt có ưu thế trong sản xuất công nghiệp.
    Do vậy, chúng tôi thực hiện ñề tài: “Thu nhận và mô tả ñặc tính
    enzyme chitosanase từ vi khuẩn Bacillus licheniformis NN1"
    1.2. Mục ñích và yêu cầu
    1.2.1. Mục ñích
    Nuôi cấy, thu nhận, làm sạch enzyme chitosanase từ vi khuẩnBacillus
    licheniformis NN1 và xác ñịnh một số các ñặc tính của enzyme này.
    1.2.2. Yêu cầu
    - Xác ñịnh và xây dựng quy trình nuôi cấy tối ưu cho vi khuẩn
    Bacillus licheniformis NN1 sinh tổng hợp cao enzyme chitosanase.
    - Lựa chọn ñiều kiện thu nhận enzyme chitosanase thô và tinh chế
    ñể thu nhận chitosanase tinh sạch.
    - Xác ñịnh một số ñặc tính của enzyme chitosanase.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    3
    PHẦN HAI: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. Khái niệm enzyme chitosanase
    Enzyme chitosanase có danh pháp quốc tế:
    (Chitosan N - acetylglucosaminohydrolase- EC 3.2.1.132), là enzyme xúc
    tác cho phản ứng thuỷ phân chitosan bằng cách cắt ñứt các liên kết
    β-1,4-glycoside giải phóng ra các chitosan oligosaccharide. Hoạt tính của
    chế phẩm enzyme ñặc trưng cho khả năng xúc tác phângiải chitosan thành
    các COS có khối lượng phân tử thấp hơn.
    2.2. Một số ñặc tính của enzyme chitosanse
    2.2.1. Khối lượng phân tử
    Chitosanase hầu hết là các enzyme ngoại bào, có cấutạo ñơn phân tử,
    khối lượng phân tử khoảng từ 30 – 90kDa. Khối lượngphân tử của enzyme
    chitosanase sản sinh từ các nguồn khác nhau thì khác nhau.
    Bảng 2.1. Khối lượng phân tử của chitosanase từ mộtsố nguồn vi sinh vật
    Nguồn Chitosanase Khối lượng phân tử
    - Bacillus circulans 31 kDa
    - Streptomyces griceus HUT 6037 34 kDa
    - Acinebacter sp. Strain CHB101
    ( chitosanase I và II)
    37 kDa
    34 kDa
    - Bacillus megaterium P1 43 kDa
    - Sphingomonas sp. CJ-5 45 kDa
    - Bacillus sp. KCTC 0377BP 45 kDa
    - Bacillus cereus 47 kDa
    - Bacillus sp.16 45 kDa
    - Streptomyces cyaneogriseus 46 kDa
    - Aeromonas sp. HG08 70 kDa
    - Gongnella sp. JG 90 kDa
    - Trichoderma reesei PC-3-7 93 kDa
    Nguồn: [29, 17, 43, 45, 14, 28, 39, 26, 13, 49]
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    4
    2.2.2. Cơ chế xúc tác của enzyme chitosanase
    Dựa vào sự phân cắt ñặc hiệu cơ chất của enzyme chitosanase,
    chitosanase phân thành 3 loại: loại I, loại II, loại III
    Bảng 2.2. Phân loại enzyme chitosanase dựa vào kiểuphân cắt
    Chitosanases Kiểu phân cắt ðặc ñiểm
    Loại I
    -Bacillus pumilusBN-262
    -Penicillium islandicum
    Streptomycessp. N174
    Phân cắt liên kết
    GlcNAc – GlcN
    và GlcN – GlcN.
    Loại II
    -Bacillussp. No 7-M
    Phân cắt liên kết
    GlcN – GlcN
    Loại III
    - Streptomyces griseus HUT 6037
    -Bacillus circulansMH-K1
    -Nocardia orientalis
    -Bacillus circulansWL-12
    Phân cắt liên kết
    GlcN – GlcNAc
    và GlcN – GlcN
    Nguồn: [53]
    Theo Fukamizo (1999) ñã xác ñịnh ñược các sản phẩm dị vòng thu
    ñược từ quá trình thuỷ phân chitosan ñều là dạng α,ñiều ñó cho thấy rằng
    chitosanase là một enzyme chuyển hoá.
    Cùng với những kết quả thu ñược khi quan sát dạng tinh thể học và các
    vùng biến ñổi cho phép kết luận rằng ñầu Glu22 hoạtñộng như là nơi cho
    proton, trong khi ñầu Asp40 hoạt hoá 1 phân tử nướcsau ñó tấn công vào vị
    trí C-1 của phân tử ñường khử tại vị trí xúc tác.
    Cơ chế chuyển hoá này ñược duy trì liên tục trên thực tế là nhờ 2 ñầu xúc
    tác có khoảng cách 13,8Å, cao hơn những enzyme chuy ển hoá khác gần 10Å [55].
    Cơ chế xúc tác của chitosanase ñược thể hiện trong hình sau:

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Cao Minh Hậu (2006), “Những ứng dụng mới của chất xơ trong thực phẩm:
    chất bổ sung vào sản phẩm hải sản”. Tạp chí Khoa học- Công nghệ thủy sản, 2.
    2. ðặng Thị Thu, Lê Ngọc Tú, PGS. TS Phạm Thu Thủy, Nguyễn Xuân Sâm
    (2004), Công nghệ Enzyme, NXB Khoa học và Kĩ thuật,Hà Nội.
    3. Ngô Xuân Mạnh, Nguyễn Thị Phương Nhung (2010), " Lựa chọn ñiều kiện
    tối ưu ñể sản xuất chitosanase từ Streptomyces Griseus (Chủng NN2)". Tạp chí
    Khoa học và Phát triển, ðại học Nông nghiệp Hà Nội, 7 (6), 708-787.
    4. Nguyễn Văn Mùi (2001), Thực hành hóa sinh học, NXB Khoa học và Kỹ
    thuật, Hà Nội.
    5. Phạm Ngọc Thùy (2008), “Bước ñầu nghiên cứu thu nhận chế phẩm enzyme
    chitosanase ký thuật từ Streptomyces griseus”. Tạp chí khoa học - Công nghệ thủy
    sản, 03.
    6. Phạm Thị Chân Châu, PGS. TS Phan Tuấn Nghĩa (2007),Công nghệ sinh
    học, NXB Giáo dục.
    7. Trần Anh Tuấn, Phạm Văn Cường (2008), “Ảnh hưởng của chitosan ñến
    sinh trưởng và năng suất của lúa giống trong ñiều kiện bón ñạm thấp”. Tạp chí
    Khoa học và phát triển, VI (5), 415-417.
    8. Trần Thái Hòa (2005), “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình
    deacetyl hóa và cắt mạch chitin ñể ñiều chế glucosamine”.Tạp chí khoa học, ðại
    học Huế,47.
    9. Trần Thái Hòa (2005), “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng tới quá trình
    deacetyl hóa và cắt mạch chitin ñể ñiều chế glucosamine”.Tạp chí khoa học, ðại
    học Huế,47.
    TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI
    10. A. Pelletier and J. Sygusch (1990), " Purification and Characterization of
    three chitosanse activities from Bacillus megaterium P1". Applied and
    invironmental Microbiology, 844-848.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    61
    11. Chasanah Ekowati, Purwiyatno Hariyadi, Arief B. Witarto, Jae Kwan
    Hwang and Maggy Thenawidjaja Suhartono (2009), "Biochemical Characteristics
    of Chitosanase From the Indonesian Bacillus licheniformis MB-2". Molecular
    biotechnology, vol 33, 93-101.
    12. El-S. A. El-Shirbiny; I.M. El-Azouni; M. F. Ghaly and E. Ghaly and E.
    Abdel-Hamid (2007), " Optimization and characterization purified chitosanase
    enzyme from Streptomyces Aureocirculatus". Proceeding of the second scientfic
    enviromental conffer, Zagazig Uni, 9-22.
    13. El-Sayed Ali El-Sherbiny (2011), "Purification and Characterization of
    Chitosanase Enzyme from Streptomyces cyaneigriseus". Asian Journal of
    Biological Sciences,ISSN 1996-3351.
    14. F. A. T. Piza, A. P. Siloto, C. V. Caravalho, T.T. Franco (1999).
    “Production, characterization and purification of chitosanase from Bacillus cereus”.
    Braz. J. Chem. Eng,16 (2).
    15. H. Barreteau et al.(2006),” Oligosaccharides as Food Additives”. Food
    Technol. Biotechnol, 44 (3), 323–333.
    16. Hermann Sch.&Gger and Gebhard Von Jagow (1987). "Tricine-Sodium
    Dodecyl Sulfate-Polyacrylamide Gel Electrophoresis for the Separation of Proteins
    in the Range from 1 to 100 kDa". Analytical Biochemistry, 166, 368-379.
    17. Ho Sup Jung, Jeong Woo Son, Hong Seok Ji, and Wang Kim (1999), “
    Effective production of chitosanase and chitinase by Streptomyces griseus HUT
    6037 using colloidal chitin and various degrees of deacetylation of chitosan”.
    Biotechnol. Bioprocess Eng,4, 26-31.
    18. Ho-Geun Yoon, Hee-Yun Kim, Hye-Kyung Kim, Bum-Shik Hong, Dong-Hoon
    Shin, and Hong-Yun Cho (2001), “ Thermostable Chitosanase from Bacillus sp. Strain
    CK4: Its purification, characterization, and reaction patterns”. Biosci. Biotechnol.
    Biochem.,65 (4), 802-809.
    19. Immaculada Aranaz (2009), "Functional Characterization of chitin and
    chitosan, Current Chemical Biology, 3, 203-230.
    20. J.K. Park, K. Shimono, N. Nobuhisa, K. Shigeru, M. Kurita, Y. Ohta, K. Tanaka,
    H. Matsuda, and M. Kawamukai ( 1999), “Purification, Characterization, and Gene
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    62
    Analysis of a Chitosanase (ChoA) from Matsuebacter chitosanotabidus 3001”.
    Journal of Bacteriology,181 (21), 6642-6649.
    21. Jiali Zhang, Wenshui Xia, Ping Liu, Qinyuan Cheng, Talba Tahirou, Wenxiu
    Gu, Bo Li (2010), "Chitosan Modification andharmaceutical/Biomedical
    Applications". Marine Drugs, 8, 1962-1987
    22. Jung, W. K., Moon, S. H., and Kim, S. K. (2006), "Effect of
    chitooligosaccharide on calcium bioavailability andbone strength in ovariectomized
    rats". Life Sciences, 78:970–976.
    23. K.V. Harish Prashanth and R. N. Tharanathan (2007),"Chitin/chitosan:
    modifications and their unlimited application potential - an overview". Food
    Science & Techonology, 18, 117 - 131.
    24. L. Ramı´rez-Coutin˜o et al (2006), “ Enzymatic hydrolysis of chitin in the
    production of oligosaccharides using Lecanicillium fungicolachitinases”. Process
    Biochemistry, 41, 1106–1110.
    25. Lin CW, Lin JC (2003), “Characterization and blood coagulation evaluation
    of the water-soluble chitooligosaccharides preparedby a facile fractionation
    method”. Biomacromol , 4, 1691-1697.
    26. M. Nogawa, H. Takahasi, A. Kashiwagi, K. Ohshima, H. Okada, and Y.
    Morikawa (1998), “Purification and Characterizationof Exo-b-D-Glucosaminidase
    from a Cellulolytic Fungus, Trichoderma reesei PC-3-7”. Applied and environmental
    microbiology, 64 (3), 890-895.
    27. M. Shimosaka, M. Nogawa, X.Y. Wang, M. Kumehara, and M. Okazaki
    (1995), “Production of Two Chitosanases from a Chitosan-Assimilating Bacterium,
    Acinetobacter sp. Strain CHB101”.Applied and Environmental Microbiology,61 (2),
    438-442.
    28. M. Shimosaka, Y. Fukumori, X.-Y. Zhang, N.-J. He, R.Kodaira. M, Okadaki
    (2000). " Molecular cloning and characterization ofchitosanse from the chitosanolytic
    bacterium Burkholderia gladiolistrain CHB101". Appl Microbiol Biotechnol, 54, 354-360.
    29. M. Yabuki, A. Uchiyama, K. Suzuki (1999). “Purification and properties of
    chitosanase from Bacillus circulandsMH-K1”. Biosci. Biochem.,21, 246-248.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    63
    30. Mei Ming (2006). Production of Physiologically Active Chitosan
    Oligosaccharides at High Concentration by Immobilized Chitosanase. University of
    Tsukuba, Japan.
    31. Ministry of Heath, Labour and Walfare of Japan (2002), Food for Specified
    Heath Use's in Japan, Functinal Food.
    32. Pelletier and J.Sygusch (1990). “Puification and chacracterization of three
    chitosanase activities from Baccilus megaterimP1”. Applied and environmental
    microbiology, 54 (4), 844 - 848.
    33. Shadia M. Abdel-Aziz, Yomna A. Mostafa and Foukia E. Moafi, Partial Purification
    and Some Properties of the Chitosanases Produced by Bacillus AlveiNrc-14 (2008). Journal
    of Applied Sciences Research, 4(10): 1285-1290.
    34. Snoke J.E. and Cornell N (1965), "Protoplast Lysis and Inhibition of Growth
    of Bacillus licheniformis by Bacitracin". J Bacteriol, 89(2), 415–420.
    35. Sun-Ok Fernandez-KimB.S. (2004). Physicochemical and functional
    properties of crawfish chitosan as affected by different processing protocols. Seoul
    National University.
    36. Sutee Wangtueai, Wanchai Worawattanamateekul, Mathana Sangjindavong,
    Nuanphan Naranong and Sarote Sirisansaneeyakul (2007). “Production and partial
    Characterization from a newly isolated Bacillus cereus”. Nat. Sci,41, 346-355.
    37. Tae Kyoung Eom and Kang Man Lee (2003), “Characteristics of
    Chitosanases from Aspergillus fumigatus KB-1”.Arch Pharm Res, 26 (12), 1036-1041.
    38. Veith, B., Herzberg, C., Steckel, S., Feesche, J., Maurer, K. H., Ehrenreich,
    P., Bäumer, S., Henne, A., Liesegang, H., Merkl, R., Ehrenreich, A., Gottschalk, G.
    (2004), "The complete genome sequence of Bacillus licheniformis DSM13, an
    organism with great industrial potential". J. Mol. Microbiol. Biotechnol. 7(4):204-211.
    39. W. Zhou, H. Yuan, J. Wang and J. Yao (2008), “Production, purification and
    characterization of chitosanase produced by Gongronellasp. JG”. Letters in Applied
    Microbiology,46, 49–54.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    64
    40. Wenshui Xia et al (2010), "Biological activities ofchitosan and
    chitooligosaccharides". Food Hydrocolloids, 1-10.
    41. Woo-Jin Jung, Ju-Hee Kuk, Yu-Lan Jin and Ro-Dong Park (2005), "
    Purification and properties of chitoanase fron Bacillus cereus P16". Journal of
    Metals, Minerials and Minerials. 15 (1), 27-32.
    42. Xiao-E Chen, Xu-Bo Fang and Wen-Sui Xia (2008), “Strain improvement
    and optimization of the mediacomposition of chitosanase-producing fungus
    Aspergillus sp.CJ 22-326”. African Journal of Biotechnology,7 (14), 2501-2508.
    43. Xu-fen Zhu, Ying Zhou, Jun-li Feng (2007). “Analysis of both chitinase and
    chitosanase produced by Sphingomonassp. CJ-5”. J. Zhejiang Univ Sci B.
    November, 8(11): 831–838.
    44. Y Wang, P Zhou, J Yu, X Pan, W Lan and S Tao (2007), “Antimicrobial effect of
    Chitooligosaccharides Produced by Chitosanase from Pseudomonas CUY8”. Asia Pac J
    Clin Nutr, 16 (Suppl 1), 174-177.
    45. Y. J. Choi, E. J. Kim, Z. Piao (2004). “Purification and Characterization of
    Chitosanase from Bacillussp. Strain KCTC 0377BP and Its Application for the
    Production of Chitosan Oligosaccharides”.Applied and environmental microbiology, 70
    (8), 4522–4531.
    46. Y.Y. Jo, K.J. Jo, Y.L. Jin, J.H. Jim, Y.W. Kim, andR.Y. Park (2003), “
    Characterization and Kinetics of 45 kDa chitosanasefrom Bacillus sp. P16”. Biosci.
    Biotechnol. Biochem.,67 (9), 1875-1882.
    47. Yasushi Uchida, Koji Tateishi, Kenichi Yamagushi and Hidenori Takeda
    (1994), "Purification and Characterization of Chito sanase produced by Bacillus
    licheniformis UTK". Bull.Fac.Agr., Saga Univ , 77, 53-63.
    48. Yu-Wei Lin, Yi-Chien Hsiao, Been-Huang Chiang (2009), "Production of
    high degree polymerized chitoolygosaccharides in membrane reactor using purified
    chitosanase from Bacillus cereus". Food research International, 42, 1355-1361.
    49. Yuying Sun, J. Zhang, S. Wang (2009), “Purificationand Characterization of
    Chitosanase from Aeromonas sp. HG08". African Journal of Biotechnology, 8 (12),
    2830-2834.
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    65
    TÀI LIỆU TRÊN MẠNG
    50. Chất giáp xác Tianshi. http://tianshi.hcm.googlepages.com/giapxac,
    truy cập ngày 12/04/2010.
    51. Chitosan oligochacharide. http://oligopharm.ru/Pages-view-106.html.
    truy cập ngày 20/03/2009.
    52. Chitosanases: Cleavage specificity
    http://pages.usherbrooke.ca/rbrzezinski/cleavage.htm,
    truy cập ngày 10/04/2010.
    53. Chitosanases: Molecular sequence data.
    http://pages.usherbrooke.ca/rbrzezinski/general1.htm,
    truy cập ngày 15/04/2010.
    54. http://www.microbiologynews.info/blog/bacillus-licheniformis/,
    truy cập ngày 20/09/2011
    55. Mechanism of catalysis.
    http://pages.usherbrooke.ca/rbrzezinski/catalysis.htm,
    truy cập ngày 15/04/2010.
    56. Một số thuốc BVTV nguồn gốc sinh học thế hệ mới.
    http://snnptnt.thanhhoa.gov.vn/SNNPTNT/default.aspx?NewsID=160, truy cập
    ngày 20/04/2009.
    57. Những ñặc ñiểm của chitin, chitosan và dẫn xuất củachúng.
    http://www.hoahocvietnam.com/Home/Moi-tuan-mot-hoa-chat/Nhung-dac-diem-cua-Chitin-Chitosan-va-dan-1.html,truy cập ngày 20/03/2009
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...