Thạc Sĩ Thu nhận và khảo sát đặc tính của một số enzyme hydrolase ứng dụng trong dược phẩm

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 6/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang phụ bìa
    Mục lục
    Danh mục các thuật ngữ viết tắt
    Danh mục các bảng
    Danh mục các hình ảnh
    Danh mục các đồ thị
    Danh mục các sơ đồ
    Danh mục các biểu đồ
    MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU Trang
    1.1.Giới thiệu về ứng dụng của enzyme. 1
    1.1.1. Ứng dụng trong y dược 1
    1.1.2. Ứng dụng trong hóa học 1
    1.1.3. Ứng dụng trong công nghiệp . 2
    1.1.3.1.Công nghiệp thực phẩm 2
    1.1.3.2.Công nghiệp dệt 4
    1.1.3.3.Công nghiệp thuộc da . 4
    1.1.4. Ứng dụng trong nông nghiệp . 4
    1.2. Enzyme trong công nghiệp Dược phẩm . 5
    1.2.1. Nguồn thu nhận 5
    1.2.1.1.Enzyme động vật 5
    1.2.1.2.Enzyme thực vật . 5
    1.2.1.3.Enzyme vi sinh vật 5
    1.2.2. Vai trò của enzyme trong công nghiệp dược phẩm . 6
    1.2.2.1.Chất trợ tiêu hóa 6
    1.2.2.2.Liệu pháp enzyme hệ thống 7
    1.2.2.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzyme 7
    1.3.Một số enzyme hydrolase có ứng dụng trong công nghiệp Dược phẩm . 10
    1.3.1. Enzyme papain . 10
    1.3.1.1.Nguồn thu nhận . 10
    a) Phân bố của cây đu đủ . 10
    b) Hình thái và sinh lý cây đu đủ . 12
    c) Công dụng, đặc tính dược lý của đu đủ . 12
    d) Tính chất hóa học, sinh hóa và sinh lý 14
    1.3.1.2.Cấu tạo, tính chất và ứng dụng của enzyme papain . 15
    a) Cấu tạo hóa học và tính chất của papain . 16
    b) Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính papain 18
    c) Ứng dụng . 19
    1.3.2. Enzyme pepsin . 20
    1.3.2.1.Nguồn thu nhận . 20
    1.3.2.2.Cấu tạo, đặc tính và ứng dụng của pepsin trong y học: 20
    a) Cấu tạo, thành phần 20
    b) Đặc tính . 23
    c) Sự hoạt hóa pepsinogen thành pepsin . 24
    d) Sự tự tiêu của pepsin . 25
    e) Hoạt động xúc tác của pepsin 26
    f) Những yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính của pepsin . 26
    g) Ứng dụng 27
    1.3.3. Enzyme pancreatin . 28
    1.3.3.1.Thành phần 28
    1.3.3.2.Tính chất chung của pancreatin 29
    1.3.3.3.Hệ enzyme tuyến tụy 30
    a) Protease . 30
    b) Lipase 31
    c) Amylase . 32
    1.3.3.4.Các ứng dụng của pancreatin trong y dược 34
    1.3.4. Tình hình nghiên cứu, ứng dụng enzyme trong sản xuất Dược phẩm trong
    và ngoài nước 34
    CHƯƠNG 2 - VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP
    2.1. Vật liệu . 37
    2.1.1. Nguyên liệu thu enzyme 37
    2.1.2. Một số thuốc chứa enzyme được khảo sát trong thí nghiệm . 37
    2.1.3. Nguyên liệu thủy phân . 39
    2.2. Phương pháp 39
    2.2.1. Phương pháp thu nhận enzyme 41
    2.2.1.1.Trích ly enzyme từ Dược phẩm 41
    2.2.1.2.Thu enzyme papain . 41
    2.2.1.3.Thu enzyme pepsin . 43
    2.2.1.4.Thu enzyme pancreatin . 45
    2.2.2. Xác định hoạt độ của enzyme 47
    2.2.2.1.Xác định khả năng tiêu protein theo Dược điển Việt Nam I 47
    2.2.2.2.Xác định hoạt độ enzyme protease theo phương pháp Anson 47
    2.2.2.3.Xác định hoạt độ enzyme amylase theo phương pháp Heinkel 50
    2.2.2.4.Xác định hoạt độ enzyme lipase theo phương pháp định lượng
    acid béo . 52
    2.2.3. Định lượng protein hòa tan theo phương pháp Lowry 54
    2.2.4. Khảo sát hoạt độ enzyme ở điều kiện pH và nhiệt độ tương tự cơ thể 55
    2.2.4.1.pH 55
    2.2.4.2.Nhiệt độ . 56
    2.2.5. Khảo sát khả năng thủy phân cơ chất của các enzyme protease 56
    2.2.5.1.Xác định Nitơ formol theo phương pháp Sorensen 56
    2.2.5.2.Xác định Nitơ tổng số theo phương pháp Kjeldahl 58
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN
    3.1. Thu nhận enzyme papain 61
    3.1.1. Thu nhận mủ từ trái đu đủ xanh 61
    3.1.2. Thu enzyme papain bán tinh khiết 61
    3.1.3. Xác định hoạt độ enzyme papain 61
    3.1.3.1.Xác định hàm lượng protein hòa tan trong chế phẩm . 61
    3.1.3.2.Xác định hoạt độ enzyme papain theo phương pháp Anson 63
    3.1.4. Khảo sát hoạt độ enzyme papain ở điều kiện pH và nhiệt độ cơ thể 66
    3.1.4.1.Nhiệt độ . 67
    3.1.4.2.pH 68
    3.2. Thu nhận enzyme pepsin 69
    3.2.1. Thu nhận enzyme pepsin từ dạ dày heo 69
    3.2.2. Xác định hoạt độ enzyme pepsin . 70
    3.2.2.1.Xác định hàm lượng protein hòa tan trong chế phẩm . 70
    3.2.2.2.Xác định hoạt độ enzyme pepsin theo phương pháp Anson . 70
    3.2.2.3.Xác định hoạt độ riêng 72
    3.2.3. Khảo sát hoạt độ enzyme pepsin ở điều kiện pH và nhiệt độ cơ thể 73
    3.2.3.1.Nhiệt độ . 73
    3.2.3.2.pH 74
    3.3. Thu nhận chế phẩm pancreatin . 75
    3.3.1. Thu nhận enzyme pancreatin từ tuyến tụy heo . 75
    3.3.2. Xác định hoạt độ các enzyme trong chế phẩm pancreatin thu nhận và
    Dược phẩm 76
    3.3.2.1.Lập phương trình đường chuẩn . 76
    3.3.2.2.Xác định hàm lượng protein hòa tan trong chế phẩm pancreatin
    thu nhận và Dược phẩm 77
    3.3.2.3.Xác định hoạt độ các enzyme . 78
    3.3.2.4.Xác định hoạt độ riêng của các enzyme . 80
    3.3.3. Khảo sát hoạt độ enzyme ở điều kiện pH và nhiệt độ tương tự các cơ quan
    chứa enzyme 81
    3.3.3.1.pH 81
    3.3.3.2.Nhiệt độ . 81
    3.4. Xác định khả năng tiêu đạm của các chế phẩm protease theo Dược điển
    Việt Nam I 83
    3.5. Ứng dụng các chế phẩm enzyme thu nhận để thủy phân một số cơ chất
    protein 84
    3.5.1. Chế phẩm papain 84
    3.5.2. Chế phẩm pepsin 87
    3.5.3. Chế phẩm pancreatin 89
    CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
    4.1. Kết luận . 90
    4.2. Đề nghị . 91
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
    MỞ ĐẦU
    Enzyme đã được ứng dụng từ rất lâu trong nhiều ngành nghề truyền thống
    như: làm bánh mì, bánh kẹo, chế biến thức uống như rượu, bia, nước ép trái cây,
    dầu ăn, phômai, mỹ phẩm, các ứng dụng khác trong ngành công nghiệp giấy, dệt
    may . Trong những thập niên gần đây, enzyme còn được sử dụng hiệu quả trong
    lĩnh vực y dược để điều trị bệnh và điều chế dược phẩm.
    Ở Việt Nam, trong lĩnh vực y dược, việc nghiên cứu sâu về cơ chế tác dụng
    của một số enzyme nhằm mục đích chế tạo thuốc điều trị bệnh cũng đã được tiến
    hành. Tuy nhiên, việc thu nhận và sử dụng enzyme làm nguồn nguyên liệu trong
    sản xuất một số dược phẩm vẫn còn khá hạn chế; mặc dù sự phát triển mạnh mẽ của
    nhiều ngành công nghiệp đã và đang tạo nên một lượng lớn các phế phụ liệu, đây
    chính là nguồn nguyên liệu dồi dào cho việc sản xuất các enzyme có giá trị.
    Theo thông tin từ Hội nghị trực tuyến ngành Dược toàn quốc ngày
    23/6/2009, 90% nguyên liệu sản xuất thuốc trong nước phải nhập khẩu từ nước
    ngoài trong khi thuốc sản xuất trong nước chủ yếu là các thuốc điều trị thông
    thường, bào chế ở dạng đơn giản và hiệu quả kinh tế chưa cao. Như vậy, việc nhanh
    chóng tìm được nguồn nguyên liệu ổn định với giá cả hợp lý đang trở thành vấn đề
    thách thức đối với ngành Dược phẩm Việt Nam nói chung.
    Hơn thế nữa, việc tận dụng được các phế phụ phẩm của một số ngành công
    nghiệp chế biến để sản xuất enzyme ứng dụng trong dược phẩm sẽ mang lại nhiều
    hiệu quả kinh tế và xã hội cho nước ta trong giai đoạn hiện nay.
    Xuất phát từ một số thực tiễn nêu trên, chúng tôi tiến hành đề tài “Thu nhận
    và khảo sát đặc tích của một số enzyme hydrolase ứng dụng trong dược phẩm”
    với mục tiêu: - Thu nhận một số enzyme hydrolase có ứng dụng trong Dược phẩm, -
    Khảo sát đặc tính enzyme của các chế phẩm thu nhận và so sánh với các enzyme có
    trong thành phần của một số Dược phẩm đang lưu hành trên thị trường.
    Trên cơ sở các kết quả đạt được và so sánh với tiêu chuẩn quy định của
    Dược điển Việt Nam, đề tài có thể làm tiền đề cho các nghiên cứu sâu hơn về một
    số nguyên liệu (enzyme) phục vụ cho lĩnh vực dược phẩm tại Việt Nam.
    Trong phạm vi của đề tài, chúng tôi chỉ đi sâu hướng thu nhận và khảo sát đặc
    tính của các enzyme sau: pancreatin, pepsin và papain.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...