Thạc Sĩ Thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá Thia đồng tiền ba chấm (Dascyllus trimaculatus Ruppell, 1829)

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá Thia đồng tiền ba chấm (Dascyllus trimaculatus Ruppell, 1829)

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CẢM ƠN . i
    LỜI CAM ĐOAN ii
    MỤC LỤC .iii
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮVIẾT TẮT . vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG . vii
    DANH MỤC CÁC HÌNH . viii
    MỞĐẦU 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN . 3
    1.1. HỆTHỐNG PHÂN LOẠI CÁ THIA ĐỒNG TIỀN BA CHẤM . 3
    1.2. MỘT SỐĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ THIA ĐỒNG TIỀN BA CHẤM . 3
    1.2.1. Đặc điểm hình thái, màu sắc, kích thước . 3
    1.2.1.1. Hình thái 3
    1.2.1.2. Màu sắc 4
    1.2.1.3. Kích thước . 4
    1.2.2. Phân bốmôi trườngsống 4
    1.2.3. Đặc điểm dinh dưỡng . 5
    1.2.4. Đặc điểm sinh trưởng. 5
    1.2.5. Đặc điểm sinh học sinh sản . 6
    1.2.5.1. Giới tính . 6
    1.2.5.2. Tuổi và kích thước tham gia sinh sản lần đầu . 6
    1.2.5.3. Mùa vụvà tập tính sinh sản 7
    1.2.5.4. Sức sinh sản . 8
    1.2.5.5. Quá trình phát triển của phôi 8
    1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁ CẢNH 9
    1.3.1.Trên thếgiới 9
    1.3.1.1. Những nghiên cứu vềsinh sản 10
    1.3.1.2. Nghiên cứu sửdụng kích dục tốtrong sinh sảncá biển 12
    1.3.2.Tại Việt Nam. 14
    1.4. NGHIÊN CỨU VỀBỆNH 17
    iv
    CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19
    2.1. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊ A ĐIỂM NGHIÊN CỨU 19
    2.2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 19
    2.2.1. Dụng cụthí nghiệm: gồm kính hiển vi quang học, bộgiải phẫu cá, nhiệt
    kế, khúc xạkế, máy đo pH, bộTest-kit của các yếu tốmôi trường: ammonia,
    nitrite 19
    2.2.2. Nguồnnướcthí nghiệm 20
    2.2.3. Nguồn cá thí nghiệm . 21
    2.2.4. Thí nghiệm nuôi phát dục thành thục cá bốmẹ . 21
    2.2.4.1. Thí nghiệm nuôi phát dục cá bốmẹbằng các loại thức ăn khác nhau. 21
    2.2.4.2. Nuôi vỗcá bốmẹ . 23
    2.2.5. Thửnghiệm sinh sản nhân tạo cá thia đồng tiền ba chấm 24
    2.2.5.1. Ảnh hưởng của các loại kích dục tốđến khảnăng sinh sản của cá
    thia đồng tiền ba chấm 24
    2.2.5.2.Ảnh hưởng của liều lượng kích dục tố(chọn từkết quảmục 2.2.5.1)
    lên khảnăng sinh sản của cá thia đồng tiền ba chấm. 27
    2.2.5.3. Cho cá đẻ . 28
    2.2.5.4.Phương pháp ấp trứng và sựphát triển của phôi . 28
    2.2.6. Bệnh . 30
    2.3. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊ NH CÁC YẾU TỐMÔI TRƯỜNG . 31
    2.4. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN VÀ XỬLÝ SỐLIỆU 31
    2.4.1. Công thức tính toán 31
    2.4.2. Xửlý sốliệu . 31
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33
    3.1. NUÔI PHÁT DỤC THÀNH THỤC CÁ BỐMẸ . 33
    3.1.1. Một sốyếu tốmôi trường trong hệthống bểnuôi phát dục thành thục cá
    bốmẹ. 33
    3.1.2. Ảnh hưởng của thức ăn đến tỷlệsống của cá bốmẹ . 33
    3.1.3. Ảnh hưởng của thức ăn đến tỷl ệthành th ục và hệsốthành thục của cá . 35
    3.1.3.1. Ảnh hưởng của thức ăn đến tỷlệthành thụccủa cá 35
    3.1.3.2. Ảnh hưởng của thức ăn đến hệsốthành thục 36
    v
    3.1.4. Ảnh hưởng của các loại thức ăn đến sức sinh sản tuỵêt đối (F) và tương
    đối (SSSTĐ) của cá thia đồng tiền ba chấm 37
    3.1.5. Kết quảnuôi vỗcá thia đồng tiền ba chấm 38
    3.1.5.1. Các yếu tốmôi trường 38
    3.1.5.2. Kết quảnuôi vỗcá thia đồng tiền ba chấm bốmẹ . 38
    3.1.6. Một sốbệnh thường gặp trong quá trình nuôi phát dục . 39
    3.2. THỬNGHIỆM SINH SẢN CÁ THIA ĐỒNG TIỀN BA CHẤM . 40
    3.2.1. Kích thước cá bốmẹtham gia sinh sản . 40
    3.2.2. Ảnh hưởng của các loại kích dục tốđến một sốchỉtiêu sinh sản nhân tạo
    cá thia . 40
    3.2.3. Ảnh hưởng của liều lượng kích dục tốLHRHađến một sốchỉsốsinh sản
    của cá thia 42
    3.2.4. Cho cá đẻ 44
    CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀXUẤT Ý KIẾN 49
    4.1. Kết luận 49
    4.2. Đềxuất ý kiến 49
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 51
    PHỤLỤC

    MỞĐẦU
    Trong những năm gần đây, bên cạnh những loài cá biển có giá trịkinh tế
    được nghiên cứu sản xuấtphục vụnhu cầu thực phẩm tiêu thụnội địa và xuất khẩu
    (cá chẽm, cá mú, cá giò ) thì các loài cá cảnh biển cũng đang đượcquan tâm của
    các nhànghiên cứukhoa học và người dân nuôi giải trí. Do chúng đa dạng vềmàu
    sắc, hình dạng và tập tính sống nên ngày càng thu hút nhiều người nuôi làm cảnh,
    trưng bày ởcác khu du lịch và giải trí.
    Bên cạnh đó, cá cảnh biển còn có giá trị kinh tếcao. Hàng năm trên thếgiới
    tiêu thụkhoảng 35 triệu con cá cảnh biển, doanh thu đạt hơn 200 triệu USD với
    nhiều nhóm cá có giá trịnhư: cá thia, cá bác sĩ, cá bướm, cá ngựa (30 - 40
    USD/con), cá hoàng đế(50 - 100 USD/con), cá rồng biển (5000 USD/con) [ 75].
    Một trong những loài hiện nay đang được yêu thích là cá thia đồng tiền ba
    chấm (Dascyllus trimaculatus) hay còn gọi cá Domino. Đây là nhóm cá rạn san hô,
    phân bốrộng, kích thước nhỏvới ba chấm trắng trên thân đen mượt mà (một chấm
    trên đầu và hai chấm ởhai bên hông)và đang được nhiều người nuôi cá quan tâm,
    trên thịtrường thếgiới chúng được bán với giá khá cao 2,5 — 4,99 USD/con.
    Tuy nhiên cũng như nhiều loài khác, chúng chủyếu được khai thác ngoàitự
    nhiên đặc biệt là ởnước ta. Như vậy, nếu chỉkhai thác chúng từtựnhiên thì không
    những không đáp ứng đủnhu cầu thịtrường mà còn làm cạn kiệt nguồn lợi
    (Wabnitz, 2003) [65].
    Ởnước ta, cá cảnh biển được khai thác ởcác vùng biển ven bờKhánh Hòa,
    Phú Quốc, Hà Tiên . Các loài cá cảnh biển đều có sức sinh sản thấp, phần lớn
    loài quí hiếm không đẻđược trong điều kiện nuôi nhốt, khi nhu cầutăng thì nguồn
    lợi các loàicá này giảm nhanh chóng. Khảnăng tựphục hồi của chúng rất chậm, do
    vậy không ít loài cá cảnh biển nằm trong danh mục sách đỏhoặc CITES (Công ước
    quốc tếvềkinh doanh các loài có nguy cơ bịđe dọa). Biện pháp bảo vệnguồn lợi cá
    cảnh biển nói riêng và sinh vật biển nói chung là thành lập các khu bảo tồn biển
    (MPA) hoặc phát triển nuôi trồng nhằm giảm áp lực khai thác ngoài tựnhiên.
    Khu bảo tồn biển ởnước ta mới được thành lập trong nhữngnăm gần đây,
    kết quảcủa nó chưa cao cảvềnâng cao nhận thức môi trường của cộng đồng lẫn
    bảo vệsinh cảnh. Các nghiên cứunuôi sinh vật biển (cá ngựa, cá hải quì .) chỉ
    2
    thành công ởqui mô nhỏhoặc chỉmang tính lý thuyết, cho nên đểphục hồi nguồn
    lợi thì chưa thật sựhiệu quả.
    Vì thếviệc phát triển nghềnuôi cá cảnh vừa đểtạo sản phẩm, vừa nhằm
    giảm áp lực khai thác tựnhiên, góp phần bảo vệnguồn lợi là điều hết sức cần thiết.
    Xuất phát từnhu cầu trên, cá thia đồng tiền bachấm là mộttrongba loài cá cảnh
    biển đã được BộKhoa học và Công nghệđưa vào danh sách các loài cá cảnh cần
    nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo phục vụxuất khẩu thực hiện từnăm 2007 đến
    2010.Được sựphân công của Khoa Nuôi trồng thủy sản và sựthống nhất của giáo
    viên hướng dẫn và chủnhiệm đềtài “Nghiên cứu công nghệsản xuất cá thia đồng
    tiền ba chấm Dascyllus trimaculatusphục vụxuất khẩu.Tôi thực hiện đềtài: "Thử
    nghiệm sinh sản nhân tạo cá thia đồng tiền ba chấm Dascyllus trimaculatus".
    Luận án tốt nghiệp cao học là một phần nội dung nghiêncứuKhoa học
    Công nghệTrọng điểm cấp Nhà nước Mã sốKC.06.05/06-10, giai đoạn 2007 -2010và học viên là ngườicùng tham gia thực hiện đềtài.
    Mục tiêu của luận án:
    Xác định được các chỉtiêu, kỹthuật cơ bản trong sinh sản nhân tạocá thia
    đồng tiền ba chấm.
    Nội dung nghiên cứu:
     Thửnghiệmnuôi phát dục thành thục cá bốmẹbằng các loại thức ăn khác
    nhautrong điều kiện nuôi nhốt.
     Thửnghiệm sinh sản nhân tạo cá thia đồng tiền ba chấm.
    Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
    Kết quảcủa đềtài góp phần cung cấp các dẫn liệu khoa học phục vụsản xuất
    giống nhân tạo cá thia đồng tiền ba chấm, góp phần thúc đẩy sựphát triển nghềnuôi
    cá cảnh biển Việt Nam đúng với tiềm năng của mình.
    3
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
    1.1. HỆTHỐNG PHÂN LOẠI CÁ THIA ĐỒNG TIỀN BA CHẤM
    Trong thời gian qua, đã có nhiều công trìnhnghiên cứu trên thếgiới vềphân loại
    cá thia đồng tiền ba chấm Dascyllus trimaculatus(Rüppell, 1829). Trong danh mục
    các loài cá biển Việt Nam tập III [7]được nhiều nhà khoa học chấp nhận:
    Ngành Động Vật Có Xương Sống: Vertebrata
    Liên lớp Có Hàm: Gnathostomata
    Lớp Cá Xương: Osteichthyes
    Nhóm cá Vây tia: Actinopterygii
    Bộcá Vược: Perciformes
    Phân bộcá Vược: Percoidei
    Họcá Thia: Pomacentridae
    Giống cá thia đồng tiền: Dascyllus
    Loài cá t hia đồng t i ền ba chấm: Dascyllus trimaculatus ( Rüppell,
    1829).
    Tên tiếng Anh: Three Spot Damselfish.
    1.2. MỘTSỐĐẶCĐIỂMSINH HỌC CỦA CÁ THIA ĐỒNGTIỀNBA
    CHẤM
    1.2.1. Đặc điểm hình thái, màu sắc, kích thước
    1.2.1.1. Hình thái
    Cá thia đồng tiền ba chấm(Dascyllustrimaculatus)có thân hình thoi, mình dẹt
    hai bên, thân có phủlớp vẩy lược, chiều dài thân bằng 1,4 -1,6 lần chiều cao thân.
    Miệng nhỏ, răng dạng hình nón. Cán đuôi nhỏ, vây đuôi hơi lõm vào trong. Chúng
    chỉcó 1 vây lưng, và cũng mang đặc điểm chung của bộcá vược với vây lưng và
    vây hậu môn có tia gai rất phát triển. Công thức vây: D
    X-XII
    ,
    14–16, A
    II,12-15,
    P
    18-21
    ,
    công thức đường bên:
    4 5
    17
    10 11


    . D. trimaculatuscó thân màu đen nhung nổi bật với
    ba chấm trắng, một ởtrước đầu và hai chấm ởhai bên thân, gần gốc vây lưng [74].

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆUTIẾNGVIỆT
    1. Hòa Đ.T. (2005). Một sốphương pháp dùng trong nghiên cứu bệnh thủy sản.
    Trường Đại học Nha Trang.
    2. Hùng N.V , Trà N.P ,Anh N.T.K. (2009). Nghiên cứumộtsốđặcđiểm
    sinh học sinh sản cá thia đồngtiềnba chấm(Dascyllus trimaculatus) vùng
    biểnKhánh Hoà. Tuyểntậpcác công trình nghiên cứukhoa học công nghệ
    (2005-2009). Nhà xuấtbản nông nghiệpThành PhốHồChí Minh.
    3. Ký H (1992).Phương pháp nghiên cứu tác nhân gây bệnh kí sinh trùng ởcá
    (dịch từbản gốc của V.A.Muselius). BộThủy Sản, Hà Nội.
    4. Lộc H. L. T (2003). Nghiên cứu sinh sản nhân tạo cá khoang cổđỏ
    (Amphiprion frenatus Brevoort, 1856).Tuyển tập nghềcá sông Cửu Long, số
    đặc biệt. Nhà xuất bản nông nghiệp. Trang 208 -215.
    5. Lộc H. L. T(2005). Nghiên cứu cơ sởsinh thái, sinh học phục vụcho sinh
    sản nhân tạo cá Khoang cổ(Amphiprion sp) vùng biển Khánh Hòa. Luận án
    tiến sĩ sinh học
    6. Phú T.Q (2006).Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản. Giáo trình
    Cao học nuôi, Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.
    7. PhụngN.H (1995). Danh mục cá biển Việt Nam tập 3. NXB Khoa học & Kỹ
    thuật. Trang 515 –516.
    8. Phụng N.H(1998). Nghiên cứu bổ sung thành phần loài và nguồn lợi cá rạn
    san hô ởvùng biển Trường Sa. Tuyển tập nghiên cứu biển. tập III, trang 166-167.
    9. Tề B.Q (2002). Phương pháp nghiên cứu kí sinh trùng cá. Viện nghiên cứu
    NTTS 1, Hà Nội.
    TÀI LIỆU TIẾNG ANH
    10. Andrews,C (1990). The ornamental fish trade and fish conservation, Journal
    of fhish Biology, 37 (supplement A) 53-59.
    11. Allen,G.R (1991). Damselfish of the world. Mergus Publishers. Melle.
    Germany .271p.
    12. Allen,G.R(1972). Anemone fishes. T.F.H publication Inc. Ltd. Perth, 288pp.
    52
    13. Allen, G.R (1986). Pomacentridae.In: M.M. Smith and P.C. Heemstra (eds.)
    Smiths' sea fishes. Springer-Verlag, Berlin: 670-682pp
    14. Asoh,K(2003). Gonadal development and infrequent *** change in a
    population of the humbug damselfish, Dascyllus aruanus in continuous coral-cover habitat. Marine Biology USA, 142: 1207-1218pp.
    15. Asoh,K (2004). Gonadal development in the coral reef damselfish Dascyllus
    flavicaudus from Moorea, French Polynesia. P 167-179.
    16. Asoh, K. and M. Kasuya (2002). Gonadal development and mode of ***uality
    in a coral-reef damselfish,Dascyllus trimaculatus. Journal of Zoology,
    London 256: 301-309.
    17. Asoh, K., T. Yoshikawa, and M. Kasuya(2001). Gonadal development and
    nonfunctional protogyny in a coral-reef damselfish, Dascyllus albisella Gill.
    Journal of FishBiology 58: 1601-1616.
    18. Bob F. The Damsel and Anemonefishes, Family Pomacentridae.The
    Conscientious Marine Aquarist.
    19. Cato, J.C& Brown., C.L. (eds.) (2003). Marine ornamental species.Iowa
    Stade Press Iowa.P 65-76
    20. Cormick,M.I(1999). Experimental Testof the Effect of Maternal Hormones
    on Larval Quality of a Coral Reef fish . P 412-422
    21. Cole,K.S (2000). Gonad morphology, ***ual development, and colony
    composition in the obligate coral-dwelling damselfish Dascyllus aruanus.
    Volume 140, number 1. Marine BiologyP 151-163
    22. Crim,L. W, Glebe B.D and Scott A.P (1986). The influence of LHRH analog
    on oocyte development and spawning in female Atlantic salmon, Salmo salar.
    Aquaculture, Pages 139-149
    23. Danilowicz, BS (1995). Spatial paterns of spawning in the coral reef
    damselfish Dascyllus albisella. Marine Biology 122:145-155
    24. Dennis Kaw Gomez, Dong Joo Lim, Gun Wook Baeck, Hee Jeong Youn,
    Nam Shik Shin, Hwa Young Youn, Cheol Yong Hwang, Jun Hong Park, Se
    Chang Park (2006). Detection of betanodaviruses in apparently healthy
    aquarium fishes and invertebrates. Journal Of Veterinary Science, (4): 369–374.
    53
    25. Doherty,PJ (1983). Diel, lunar and seasonal rhythms in the reproduction of
    two tropical damselfishes: Pomacentrus flavicauda and P. wardi. Marine
    Biology 75: 215-224.
    26. Duncan,N.J, Rodriguez G.A M. de O, Alok D and ZoharY(2001). Effects of
    controlled delivery and acute injections of LHRHa on bullseye puffer fish
    (Sphoeroides annulatus) spawning. Center of Marine Biotechnology,
    University of Maryland Biotechnology Institute, 701 E. Pratt Street,
    Baltimore, MD 21202, USA.Aquaculture, volume 218, p 625-635.
    27. Emata,AC, Eullaran B, Santos M de los (1996). Induced spawning of the
    mangrove red snapper, Lutjanus argentimaculatus.Proceedings of the
    Seminar-Workshop on Breeding and Seed Production of Cultured Finfishes in
    the Philippines. 4-5 May 1993, Tigbauan, Iloilo, Philippines.
    SEAFDEC/AQD, Tigbauan, Iloilo, Philippines. P.109
    28. Emel’yanova,N G, PavlovD A, and Luong Thi Bich Thuan (2006)
    Hormonal Stimulation of Maturation and Ovulation of Oocytes on Zebrsoma
    scopas (Acanthuridae). Journal of Ichthyology,Volume 46, Number 9, 768-778
    29. Emel’yanova,N.G, PavlovD.A and L. T. B. Thuan(2009). Hormonal
    stimulation of maturation and Ovulation, egg quality, and development of
    larvae of Abudefduf ***fasciatus (Pomacentridae). Journal of Ichthyology
    ,Volume 49, Number 9, p 803-818.
    30. Firat, K;Saka, S;Suzer, C.(2003). Gonadal Oocyte Development in LHRHa
    Hormone Treated European Sea Bass (Dicentrarchus labrax L. 1758)
    Broodstock.Aquaculture Department, Faculty of Fishries, Ege University,
    35440, Uria-Iskele, Izmir-TURKEY. p83-87.
    31. Hang Kwang Luh and Hin Kiu Mok (1986). Sound productionin Domino
    Damselfish, Dascyllus Trimaculatus (Pomacentridae) under laboratory
    conditions.Japanese journal of Ichthyology. Vol.33, No 1.70-74p.
    32. Hilder,M.Land Pankhurst,N.W(2002). Evidence that temperature change
    cues reproductive development in the spiny damselfish, Acanthochromis
    polyacanthus . Environmental Biology of Fishes . Volume 66, Number 2, 187- 196,
    54
    33. Hirose, K(1980). Effects of repeated injections of human chorionic
    gonadotropin (HCG) on ovulation and egg qualities in the ayu, Plecogossus
    altivelis. Bulletin of the Japanese Society of Scientific Fisheries46, 813-818.
    34. Holt,G.J, Riley C.M (2000). Laboratory spawning of coral reef fishes:
    Effects of temperature and photoperiod. UJNR Technical report. 28 pp:33-38.
    35. Johannes, R. E. (1978). Reproductive strategies of coastal marine fishes in
    the tropics.Environ. Biol. Fishes 3, 65-84.
    36. Garcia,L.M.B (1989). Dose- dependentspawning response of mature female
    sea bass. Lates calcarifer (Block), to pelleted luteinising hormone-releasing
    hormone analogue (LHRHa). Aquaculture 77:85-96.
    37. Gopakumar,G;Ignatius,B; Santhosi, I; Ramamoorthy, N (2009). Controlled
    Breeding and Larval Rearing Techniques of Marine Ornamental
    Fishes. pages: 797- 804
    38. King,H.R, Pankhurst,N.W (2004). Effect of short-term temperature
    reduction on ovulation and LHRHa responsiveness in female Atlantic salmon
    (Salmo salar) maintained at elevated water temperatures Aquaculture,
    Volume 238, Pages 421- 436.
    39. Kobayashi,M;Aida,K;Hanyu,I (1988). Hormone changes during ovulatory
    cycle in goldfish. Gen. Comp. Endocrinol. 69:24-32.
    40. Lee, C.S;Tamaru, C.S;Miyamoto, G.T and Kelley, C.D (1987). Induced
    spawning of grey mullet ( Mugil cephalus) by LHRH - a Aquaculture 62,327-336.
    41. Lee
    a
    , C.S;Tamaru
    a
    , C.S;Banno
    a
    , J.E and Kelley, C.D (2003). Influence of
    chronic administration of LHRHanalogue and/or17α - methyltestosterone on
    maturation in milkfishchanos chanos.Oceance Institute, Makapuu Point,
    Waimanalo, HI 96795 USA.
    42. Lobel, P.S và Mann,D.A(1995). Spawning sounds of the damselfish,
    Dascyllus albisella(Pomacentridae), and relationship to male size.
    Bioacoustics 6 (3): 187-198.
    43. Lobel,P.S (1978). Diel, lunar, and seasonal periodicity in the reproductive
    behavior of the pomacanthid fish, Centropyge potteri, and some other reef
    fishes in Hawaii. Pac Sci 32(2): 193-207.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...