Luận Văn Thử nghiệm sinh sản cá ngạnh (Cranoglanis henrici Vaillant, 1893)

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ĐOAN .i
    LỜI CẢM ƠN ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC CÁC BẢNG v
    DANH MỤC CÁC HÌNH .vi
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT . vii
    MỞ ĐẦU 1
    Chương 1: TỔNG QUAN 2
    1.1. Một số đặc điểm sinh học cá ngạnh 2
    1.1.1. Vị trí phân loại . 2
    1.1.2. Các nghiên cứu về tên loài trong chi cá ngạnh 2
    1.2. Các nghiên cứu về sản xuất giống nhân tạo một số đối tượng cá da trơn trên thế giới 5
    1.2.1. Phân bố, môi trường sống và hiện trạng nguồn lợi 6
    1.2.2. Dinh dưỡng 6
    1.2.3. Sinh sản 7
    1.3. Các nghiên cứu về sản xuất giống nhân tạo một số đối tượng cá da trơn trên thế giới 7
    1.4. Các nghiên cứu sinh sản cá da trơn ở Việt Nam . 8
    1.4.1. Nghiên cứu sinh sản cá lăng vàng 8
    1.4.2. Nghiên cứu sinh sản cá ba sa . 9
    1.4.3. Nghiên cứu sinh sản cá tra . 9
    1.4.4. Ngiên cứu sinh sản cá lăng chấm . 10
    1.5. Một số chất kích dục tố sử dụng kích thích sinh sản cá nước ngọt . 10


    Chương 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 12
    2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu . 12
    2.2. Đối tượng nghiên cứu: . 12
    2.3. Vật liệu nghiên cứu . 12
    2.4. Phương pháp nghiên cứu . 12
    2.5. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và c¬ së vËt chÊt nghiên cứu . 12
    iv
    2.6. C¬ së vËt chÊt . 12
    2.6.1. Tìm hiểu mùa vụ sinh sản, kích thước cá thành thục lần đầu và khả năng phát dục của cá ngạnh trong ao nuôi 13
    2.6.2. Xác định khả năng phát dục thành thực trong điều kiện nuôi trong ao nước tĩnh 15
    2.6.3. Thử nghiệm sinh sản cá ngạnh . 15


    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . . 20
    3.1. Mùa vụ sinh sản, kích cỡ tham gia sinh sản lần đầu và khả năng phát dục của cá ngạnh nuôi vỗ trong ao 20
    3.1.1. Các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục 20
    3.1.2. Sự thành thục của cá ngạnh nuôi vỗ trong ao . 22
    3.1.3 Hệ số thành thục 23
    3.1.4. Kích cỡ cá tham gia sinh sản lần đầu . 24
    3.1.5. Sức sinh sản của cá ngạnh 25
    3.2. Khả năng phát dục thành thục của cá ngạnh trong ao nước tĩnh 27
    3.3. Kết quả thử nghiệm sinh sản nhân tạo cá ngạnh . 28
    3.3.1. Kích thích sinh sản cá ngạnh . 28
    3.3.2. Thụ tinh nhân tạo . 29
    3.3.3. Quá trình phát triển phôi của cá ngạnh 29
    KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 32
    1. Kết luận 32
    2. Kiến nghị 32
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
    PHỤ LỤC

    MỞ ĐẦU
    Cá ngạnh (Cranoglanis henrici Vaillant, 1893) là loài cá hoang dã có giá trị kinh tế cao, thịt cá mềm, thơm, ít xương dăm. Hiện nay, cá ngạnh được coi là cá đặc sản trong các nhà hàng tại miền Bắc. Giá cá ngạnh do ngư dân khai thác đang được bán trên thị trường Hà Nội với giá từ 280.00 - 300.000đ/kg. Những năm 80 trở về trước sản lượng cá ngạnh chiếm tỷ trọng tương đối lớn của ngư dân khai thác tại hồ Thác Bà và hồ Hòa Bình. Tuy nhiên trong những năm gần đây do ảnh hưởng của điều kiện môi trường bị suy thoái, ngư dân dùng thuốc nổ, xung điện, thuốc độc và quá trình đắp đập, ngăn sông làm thủy điện dẫn đến sản lượng cá ngạnh giảm sút nghiêm trọng. Mặc dù cá ngạnh là loài cá có giá trị kinh tế nhưng những nghiên cứu về cá ngạnh còn rất hạn chế.
    Trước thực trạng suy giảm nguồn lợi tự nhiên, được sự đồng ý của khoa Nuôi trồng thủy sản, trường Đại học Nha Trang và sự hỗ trợ của dự án SUDA tôi đã thực hiện đề tài: “ Thử nghiệm sinh sản cá ngạnh (Cranoglanis henrici Vaillant, 1893)”.
    Ý nghĩa của đề tài:
    Ý nghĩa khoa học:
    Là nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam về sinh sản của cá ngạnh Cranoglanis henrici, làm tiền đề cho nghiên cứu sinh sản nhân tạo loài cá này.
    Ý nghĩa thực tiễn:
    + Góp phần bảo tồn loài cá này trước nguy cơ tuyệt chủng.
    + Tạo tiền để đưa loài cá này thành đối tượng nuôi thủy sản có giá trị kinh tế
    Mục tiêu của đề tài: thử nghiệm nuôi vỗ cá bố mẹ trong ao nước tĩnh, thử nghiệm các loại kích dục tố dùng để sinh sản nhân tạo cá ngạnh (Cranoglanis henrici).
    Nội dung nghiên cứu: Thử nghiệm sản xuất giống cá ngạnh
    + Tìm hiểu mùa vụ sinh sản và kích thước tham gia sinh sản lần đầu của cá ngạnh
    + Xác định khả năng phát dục trong điều kiện nuôi trong ao nước tĩnh
    + Bước đầu thử nghiệm sinh sản cá ngạnh
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...