Luận Văn Thử nghiệm sản xuất olygochitosan và sử dụng olygochitosan trong bảo quản cá nục nguyên liệu

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Thử nghiệm sản xuất olygochitosan và sử dụng olygochitosan trong bảo quản cá nục nguyên liệu


    MỤC LỤC
    LỜI MỞĐẦU . 1
    CHƯƠNG I:TỔNG QUAN 3
    1.1 Tổng quan vềChitin, Chitosan và Chitosan olygosacharide 3
    1.1.1 Cấu tạo và tính chất của Chitin, Chitosan và Chitosan olygosacharide 3
    1.1.1.1 Chitin . 3
    1.1.1.2 Chitosan . 5
    1.1.1.3 Chitosan oligosacchride (COS) . 7
    1.1.2 Ứng dụng của Chitin-Chitosan và Oligochitosan 8
    1.1.2.1 Trong nông nghiệp . 8
    1.1.2.2 Trong Y học . 9
    1.1.2.3 Trong công nghiệp . 11
    1.1.3 Tình hình nghiên cứu sản xuất Chitin –Chitosan –Oligoglucozamin . 15
    1.1.3.1 Tình hình nghiên cứu ởngoài nước 15
    1.1.3.2 Tình hình nghiên cứu ởtrong nước . 17
    1.2 Tổng quan vềthủy sản Việt Nam 20
    1.3 Tổng quan vềcá nục . 21
    1.4 Tổng quan vềphương pháp bảo quản lạnh 23
    Chương II: Nguyên vật liệu và phương pháp nghiên cứu . 26
    2.1 Nguyên vật liệu 26
    2.2 Phương pháp nghiên cứu 27
    2.2.1 Các phương pháp phân tích 27
    2.2.2 Phương pháp bốtrí thí nghiệm . 27
    2.2.2.1 Quy trình dựkiến sản xuất Oligochitosan . 27
    2.2.2.2 Bốtrí thí nghiệm xác định nồng độCOS đến khảnăng giữtươi cho cá. . 29
    2.3 Thiết bịvà hóa chất sửdụng trong nghiên cứu 30
    2.4 Phương pháp xửlý sốliệu 30
    CHƯƠNG III: KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31
    3.1 Thửnghiệm sản xuất oligochitosan theo quy trình dựkiến . 31
    3.1.1 Xác định loại acid sửdụng . 31
    3.1.2 Đềxuất quy trình sản xuất thực tế. . 32
    3.2 Tính toán sơ bộchi phí nguyên vật liệu. . 34
    3.3 Thử nghiệm ứng dụng oligochitosan để bảo quản cá nục . 35
    3.3.1 Ảnh hưởng của nồng độCOS đến các chỉtiêu cảm quan của cá. 35
    3.3.2 Ảnh hưởng của nồng độdung dịch Oligochitosan đến sựbiến đổi của đạm
    bazơ bay hơi ( đạm thối NH
    3
    ). . 36
    iii
    3.3.3 Ảnh hưởng của nồng độOligochitosan đến chỉtiêu vi sinh vật của nguyên
    liệu cá trong quá trình bảo quản. 38
    3.4 Đềxuất quy trình bảo quản cá nục nguyên liệu . 39
    Chương IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀXUẤT Ý KIẾN . 41
    4.1 Kết luận . 41
    4.2 Đềxuất ý kiến . 41
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 42
    iv
    DANH MỤC CHỮVIẾT TẮT
    COS Oligochitosan
    XK Xuất khẩu
    VASEP Hiệp hội Chếbiến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam
    ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
    EU Liên minh Châu Âu
    TF Thủy phân
    v
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 1.1: Thành phần dinh dưỡng của cá Nục Gai 23
    Bảng 3.1: Trạng thái chitosan dưới tác động của các chếđộthủy phân khác nhau . 31
    Bảng 3.2: Chi phí nguyên vật liệu cho 100g Oligochitosan. . 34
    Bảng 3.3: Sơ bộtính toán chi phí nguyên vật liệu cho 100g Oligochitosan 34
    Bảng 3.4: Bảng điểm tổng hợp đánh giá cảm quan của các kiểm nghiệm viên đã có
    trọng lượng. . 35
    vi
    DANH MỤC HÌNH VÀ ĐỒTHỊ
    Hình 1.1: Cấu tạo Chitin . 3
    Hình 1.2: Cấu tạoChitiosan 5
    Hình 1.3: Sơ đồquá trình biến đổi chitin thành Chitosan . 6
    Hình 1.4: Công thức cấu tạo của Oligochitosan . 7
    Hình 1.5: Cá Nục (Round scad) 22
    Hình 3.1: Đồthịbiểu diễn ảnh hưởng của nồng độdung dịch Chitosan
    Oligosaccharie đến chất lượng cảmquan của cá ởnhiệt độ0 ư 4
    o
    C. 35
    Hình 3.2: Đồthịbiểu diễn ảnh hưởng của các nồng độdung dịch COS đến hàm
    lượng NH
    3
    ởnhiệt độ0
    o
    C ư4
    o
    C. 37
    Hình 3.3: Đồthịbiểu diễn sự ảnh hưởng của nồng độCOS đến tổng sốvi sinh vật
    hiếu khí trên bềmặt. 38
    1
    LỜI MỞ ĐẦU
    Những năm gần đây xuất khẩu các mặt hàng thủy sản nước ta ngày càng phát
    triển, đóng vai trò quan trọng trong tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam. Tuy nhiên,
    lượngphếliệu thủy sản thải ra từcác nhà máy rất lớn lên tới 70.000 tấn/năm
    (2011). Nếu không có biện pháp xửlý thích hợp sẽgây ra ô nhiễm môi trường
    nghiêm trọng. Vì vậy, những yêu cầuxửlý phếliệu thủy sản đông lạnh mà chủyếu
    là vỏtôm, cua, ghẹđang ngày càng trởnên cấp bách. Đây là nguồn nguyên liệu chủ
    yếu đểsản xuất Chitin, Chitosan và Oligochitosan(COS). Do vậy, việc nghiên cứu
    và phát triển sản xuất Chitosan và COS là rất quan trọng đểnâng cao giá trịsửdụng
    phếliệu này và làm sạch môi trường.
    Chitosan là một polysaccharide có nguồn gốc từvỏtôm, cua, ghẹ. Đặc tính
    của Chitosan là không tan trong nước, có thểhòa tan trong acid nhẹvà có khảnăng
    kháng khuẩn cao. Hiện nay, Chitosan đã được ứng dụng khá rộng trong các ngành
    như: y dược, nông nghiệp và nhiều ngành công nghiệp khác. Tuy vậy, tiềm năng
    lớn của nó ta vẫn cần nghiên cứu và khai thác sâu hơn, rộng hơn.
    Đểmởrộng phạm vi ứng dụng trong ngành Công nghệThực phẩm nói
    chung và trong việc bảo quản thực phẩm nói riêng, cô Trần ThịLuyến đã nghiên
    cứu thủy phân Chitosan thành Oligochitosan(COS)-một loại Oligosaccharid có đặc
    tính gần giống Chitosan thậm chí có nhiều đặc tính ưu việt hơn như khảnăng kháng
    khuẩn tốt hơn nhưng lại dễsửdụng hơn do đặc tính hòa tan trong nước. Do đó, các
    nhà khoa học cho rằng khảnăng ứng dụng của COS trong lĩnh vực sản xuất đời
    sống sẽđược mởrộng hơn. Với tình hình hiện nay, các hóa chất bảo quản thực
    phẩm như hàn the, Urea . bịcấmsửdụng trong lĩnh vực xuất khẩu thủy sản, thì đây
    là một con đường mới đểchúng ta nghiên cứu và áp dụng trong thực tếsản xuất.
    Tuy vậy, hiện nay các công trình nghiên cứu ứng dụng Oligochitosan trong các lĩnh
    vực của đời sống còn rất ít.Chính vì thế, tôi tiến hành thực hiện đềtài: “ Thử
    nghiệm sản xuất olygochitosan và sửdụng olygochitosan trong bảo quản cá nục
    2
    nguyên liệu”. Với mục tiêu đánh giá khảnăng ảnh hưởng của COS đến độtươi của
    Cá trong thời gian bảo quản Cá theo phương pháp bảo quản lạnh.
    Nội dung của luận văn: luận văn nghiên cứu một sốnội dung sau
    1) Thửnghiệm sản xuất Oligochitosan;
    2) Thửnghiệm sửdụng Oligochitosan trong bảo quản cá nục nguyên liệu;
    3) Đềxuất quy trình bảo quản cá nục nguyên liệu bằng oligochitosan;
    Ý nghĩa khoa học và thực tếcủa luận văn
    Sựthành công của đềtài là sốliệu thực tếgóp phần khẳng định khả
    năng kháng khuẩn của COS trong bảo quản cá sau thu hoạch. Các sốliệu thực
    tếnày sẽgóp phần làm phong phú thêm kiến thức vềkhảnăng ứng dụng COS
    trong lĩnh vực chếbiến thủy sản.
    Và đồng thời nósẽlà cơ sởđểcác doanh nghiệp chếbiến thủy sản ứng dụng
    Oligochitosanvào bảo quản đểkéo dài độtươi của Cá. Đáp ứng nhu cầu của doanh
    nghiệp không bịgián đoạn trong thời gian không đúng mùa vụđánh bắt Cá.
    3
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN
    1.1 Tổng quan về Chitin, Chitosan và Chitosan olygosacharide
    1.1.1 Cấu tạo và tính chất của Chitin, Chitosan và Chitosan olygosacharide
    1.1.1.1 Chitin
    Chitin là một polymer phổbiến trong thiên nhiên, sau cellulose, chúng được
    tạo ra trung bình 20g trong 1 năm/1m
    2
    bềmặt trái đất. Trong thiên nhiên chitin tồn
    tại ởcảđộng vật và thực vật.
    Trong giới động vật chitin là một thành phần cấu trúc qua trọng của vỏmột
    sốđộng vật không xương sống như: côn trùng, nhuyễn thể, giáp xát và giun tròn.
    Trong giới thực vật chitin có ởthành tếbào của nấm Zygemycethersvà một sốtảo
    chlorophiceae.
    Trong động vật thủy sản đặc biệt là trong vỏtôm, cua, ghẹlà nguồn nguyên
    liệu tiềm năng sản xuất chitin, từđó sản xuất các sản phẩm khác từchúng.
    Chitin có cấu trúc polimer tuyến tính từcác đơn vị N-acetyl-β-D Glucozamin
    nối với nhau nhờcấu trúc β-1,4 Glucozit.
    Công thức cấu tạo:
    Hình 1.1: Cấu tạo Chitin[10]
    Công thức phân tử: [ C
    8H13O5
    ]
    n
    Trong đó: thay đổi tùy thuộc vào loại nguyên liệu
    - Ởtôm Thẻ: n=400ư500
    - Ởtôm Hùm: n= 700ư800
    - ỞCua: n= 500ư600
    4
    Phân tửlượng: M
    chitin
    = (203,09)
    n
    Chitin có màu trắng, cũng giống cellulose, chitin có tính kỵnước cao (đặc
    biệt đối với α-chitin) và không tan trong nước, trong kiềm, trong acid loãng và các
    dung môi hữu cơ như ête, rượu. Tính không tan của chitin là do chitin có cấu trúc
    chặt chẽ, có liên kết trong và liên phân tửmạnh thông qua các nhóm hydroxyl và
    acetamide. Tuy nhiên, cần lưu ý là β-chitin, không giống như α-chitin, có tính
    trương nởvới nước cao.
    - Chitin hòa tanđược trong dung dịch acid đậm đặc như HCl, H
    3PO
    4

    dimethylacetamide chứa 5% lithium chloride.
    -Chitin tựnhiên có độdeacetyl dao động trong khoảng từ8-12%, phân tử
    lượng trung bình lớn hơn 1 triệu dalton. Tuy nhiên, chitin chiết rút từvi sinh vật thì
    có phân tửlượng thấp, chỉkhoảng vài chục ngàn dalton. Khi đun nóng chitin trong
    dung dịch NaOH đặc thì chitin bịkhửmất gốc acetyl tạo thành chitosan.
    -Khi đun nóng chitin trong dung dịch HCl đặc thì chitin sẽbịthủy phân tạo
    thành các phân tửglucosamin có hoạt tính sinh học cao.
    Chitin tương đối ổn định với các chất oxy hóa khử, như thuốc tím (KMnO
    4
    ),
    oxy già (H
    2O2
    ), nước Javen (NaClO) hay Ca(ClO)
    2
    .lợi dụng tính chất này người ta
    sửdụng các chất oxy hóa trên đểkhửmàu cho Chitin.
    Chitin khó tan trong thuốc thửSchweizel Sapranora. Điều này có thểdo
    nhóm acetamit (-NHCOCH3
    ) ngăn cản sựtạo thành các phức chất cần thiết.
    Khi đun nóng trong acid HCl đậm đặc thì Chitin sẽbịthủy phân hoàn toàn
    tạothành 88,5% D-Glucosamin và 21,5% acid acetic, quá trình thủy phân xảy ra ở
    mối nối Glucozit, sau đó là sựloại bỏnhóm acetyl (-CO-CH3
    ).
    (C
    32H54N4O21
    )
    x+ 2(H
    2O)
    x (C
    28H50N4O19
    )
    x+ 2(CH
    3
    -COOH)x
    Khi đun nóng Chitin trong dung dịch NaOH đậm đặc thì Chitin sẽbịmất gốc
    acetyl tạo thành Chitosan.
    Chitin + n NaOH (đậm đặc)
    Chitosan + n CH
    3
    COONa
    Chitin có khảnăng hấp thụhồng ngoại ởbước sóng: λ= 884ư890µm.[4]


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Hoàng Ngọc Anh, Trần ThịLuyến (2005). Nghiên cứu sản xuất
    oligoglucosamine và khảnăng ức chếvi sinh vật của nó. Luận văn tốt nghiệp-ĐHNT.
    2. Nguyễn Trọng Cẩn (chủbiên), ĐỗMinh Phụng, Nguyễn Anh Tuấn (2006).
    Công nghệchếbiếnthực phẩm thủy sản tập I - Nguyên liệu chếbiến thủy sản.
    NXB Nông nghiệp.
    3. Đặng Văn Hợp (chủbiên), ĐỗMinh Phụng, Nguyễn Thuần Anh, Vũ Ngọc Bội
    (2010). Phân tích kiểm nghiệm thực phẩm thủy sản. NXB Khoa học và kỹ
    thuật.
    4. Trần ThịLuyến (chủbiên), ĐỗMinh Phụng, Nguyễn Anh Tuấn (2006). Sản
    xuất các chếphẩm kỹthuật và y dược từphếliệu thủy sản. NXB Nông nghiệp.
    5. Trần ThịLuyến (số2-1995). Nghiên cứu sản xuất chitosan từvỏtôm sú bằng
    phương pháp hóa học với một sốcông đoạn xửlý kiềm. Tạp chí khoa học và
    công nghệthủy sản, trường đại học Nha Trang.
    6. ĐỗHải Lưu (2009). Nghiên cứu ảnh hưởng của Chitosan, Oligochitosanđến
    một sốvi sinh vật gây bệnh trên cá bảo quản bằng nước đá và đềxuất công
    nghệbảo quản sau thu hoạch. Luận văn thạc sỹ-ĐHNT.
    7. Nguyễn ThịHoàng Phượng (2008). Nghiên cứu bảo quản cá sơn thóc bằng
    phương pháp sinh học. Luận án tốt nghiệp-ĐHNT.
    8. Trang Sĩ Trung, Trần ThịLuyến, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn ThịHoàng
    Phượng (2010). Chitin –Chitosan từphếliệu thủy sản và ứng dụng. NXB
    Nông nghiệp.
    9. http://edu.go.vn/e-tap-chi/tin/9/90/6446/chitosan-tong-quan,-nghien-cuu,-ung-dung.html
    10. http://duoclieu.net/Dlieuhoc/chuong2.html
    11. http://www.greenfeed.com.vn/NewsDetail.aspx?parent=204&cat=204&id=525
    43
    12. http://www.phanviendetmay.org.vn/vn/index.php?option=com_content&view=
    article&id=260%3A4-thang-u-nm-2012-xut-khu-c-t-334-t-usd&catid=49%3Axut-khu-nhp-khu&Itemid=92
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...