Luận Văn Thử nghiệm sản xuất chế phẩm EM sử dụng xử lý môi trường nuôi tôm

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 11/9/12.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    LỜI CẢM ƠN .i
    MỤC LỤC ii
    Danh sách các chữ viết tắt . iv
    Danh sách các hình v
    Danh sách các bảng . vi
    Danh sách các đồ thị . vii
    PHẦN MỞ ĐẦU .1
    Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2
    1.1 Sinh học sinh thái về tôm sú 2
    1.1.1 Đặc điểm phân bố 2
    1.1.2 Chu kỳ sống .2
    1.1.3 Đặc điểm sinh sản .4
    1.1.4 .Đặc điểm dinh dưỡng .5
    1.1.5 Đặc điểm sinh trưởng 5
    1.2 Chất lượng môi trường nước đối với tôm sú nuôi .5
    1.2.1 Về nhiệt độ 5
    1.2.2 Độ mặn .6
    1.2.3 Độ pH 6
    1.2.4 Độ trong 6
    1.2.5 Hàm lượng oxy hòa tan trong nước 6
    1.2.6 Hàm lượng các chất khí độc 7
    1.3 Vi sinh vật sử dụng trong thử nghiệm sản xuất EM 7
    1.3.1 Bacillus subtilis .7
    1.3.2 Bacillus licheniformis .11
    1.3.3 Bacillus cereus 12
    1.3.4 Enzyme protease 13
    1.3.5 Đường cong tốc độ sinh trưởng của các chủng vi sinh vật .15
    1.3.6 Cơ chế quá trình phân giải hiếu khí 17
    1.4 Tình hình sử dụng EM trong nước và trên thế giới .17
    1.4.1 Chế phẩm EM .17
    1.4.2 Trong nước 17
    1.4.3 Trên thế giới 18
    Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20
    2.1 Thời gian và địa điểm tiến hành thí nghiệm 20
    2.1.1 Thời gian .20
    2.1.2 Địa điểm 20
    2.2 Nội dung nghiên cứu 20
    2.3 Dụng cụ, hóa chất, môi trường 20
    2.3.1 Dụng cụ, hóa chất 20
    2.3.2 Môi trường nuôi cấy 20
    2.3 Phương pháp thí nghiệm 22
    2.3.1 Xác định đường cong tốc độ sinh trưởng 22
    2.3.2 Thu nhận enzyme thô từ nấm mốc Aspergillus oryzae .23
    2.3.3 Quy trình thu nhận chế phẩm EM từ chủng Bacillus 26
    2.3.2 Định lượng chủng Bacillus .27
    2.3.4 Tỷ lệ phối trộn các chủng vi sinh vật và protease .28
    2.3.5 Phương pháp xử lý ao .28
    2.3.6 Phương pháp đánh giá chất lượng nước .28
    Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32
    3.1 Đường cong tốc độ sinh trưởng .32
    3.2 Xác định hoạt tính enzyme protease 35
    3.3 Định lượng vi sinh vật của chế phẩm 36
    3.4 Kết quả phối trộn vi sinh tạo chế phẩm EM xử lý nước ao .38
    3.5 Xử lý nước ao nuôi thủy sản 39
    3.5.1 Mẫu ban đầu trước khi xử lý vi sinh .39
    3.5.2 Mẫu xử lý vi sinh sau 3 ngày 40
    3.5.3 Mẫu xử lý vi sinh sau 7 ngày 41
    3.5.4 Mẫu xử lý vi sinh sau 10 ngày 43
    3.5.5 Mẫu xử lý vi sinh sau 14 ngày 44
    3.6 Sự thay đổi của pH .45
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .49
    4.1 Kết luận 49
    4.2 Đề nghị .49
    Tài liệu tham khảo
    Phụ lục
    PHẦN MỞ ĐẦU

    Đặt vấn đề:

    Việt Nam là nước đang phát triển, mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là nông – ngư – thủy hải sản do Việt Nam có bờ biển dài rất thuận lợi cho việc nuôi trồng, đánh bắt thủy sản.
    Hiện nay, do tình hình khai thác không hợp lý nên sản lượng tôm tự nhiên ngày càng cạn kiệt, phần nào đã ảnh hưởng đến sản lượng chung của ngành, nên nghề nuôi tôm đang giữ một vai trò quan trọng trong ngành nuôi thủy sản.
    Trong nghề nuôi tôm yếu tố quyết định thành công gồm: giống, thức ăn và môi trường nuôi. Để nuôi tôm bền vững người ta sử dụng chế phẩm EM xử lý môi trường trong quá trình nuôi.
    Từ những phân tích trên chúng tôi thực hiện đề tài: “Thử nghiệm sản xuất chế phẩm EM sử dụng xử lý môi trường nuôi tôm”.

    Mục đích phạm vi đề tài:

    Sản xuất chế phẩm EM sử dụng xử lý môi trường nuôi tôm để phục vụ cho nghiên cứu và sản xuất.
    Xác định và so sánh khả năng xử lý chất hữu cơ trong môi trường nước nuôi tôm.

    Ý nghĩa của đề tài:

    Đánh giá sơ bộ được khả năng xử lý môi trường nước nuôi tôm của chế phẩm thử nghiệm sản xuất EM.
    Tìm chế phầm rẻ tiền để xử lý nước ao giúp tiết kiệm chi phí nuôi.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...