Luận Văn Thử nghiệm phòng hội chứng chết đỏ ở tôm he chân trắng (Litopenaeus vannamei) bằng các sản phẩm đã c

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp năm 2011
    Đề tài: THỬ NGHIỆM PHÒNG HỘI CHỨNG CHẾT ĐỎ Ở TÔM HE CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei) BẰNG CÁC SẢN PHẨM ĐÃ CHIẾT RÚT TỪ THẢO DƯỢC TRONG ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM


    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN i
    MỤC LỤC ii
    GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮVIẾT TẮT .iv
    DANH MỤC CÁC BẢNG v
    DANH MỤC CÁC HÌNH vi
    LỜI MỞ ĐẦU .1
    PHẦN I: TỔNG QUAN .3
    1.1. Nuôi tôm thương phẩm ởViệt Nam và thếgiới. 3
    1.1.1. Nuôi tôm trên Thếgiới. .3
    1.2. Hội chứng đốm trắng do virus (WSS) ởtôm he. 5
    1.2.1. Những nghiên cứu của thếgiới vềWSS ởtôm chân trắng. 6
    1.2.2. Nghiên cứu vềhội chứng đốm trắng (WSS) ởtôm biển tại Việt Nam 10
    1.3. Dùng các sản phẩm có nguồn gốc thảo dược đểphòng bệnh virus và vi khuẩn
    ởtôm 11
    1.3.1. Các công trình nghiên cứu của thếgiới 11
    1.3.2. Một sốcông trình nghiên cứu ởViệt Nam .15
    1.4. Một sốthông tin liên quan tới 2 sản phẩm Fucoidan và diệp Hạchâu 16
    1.4.1. Fucoidan. 16
    1.4.2. Diệp HạChâu 19
    Phần 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22
    2.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu 22
    2.2. Vật liệu nghiên cứu. 22
    2.2.1. Mẫu tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei). .23
    2.2.2. Các sản phẩm có nguồn gốc thảo dược đã được dùng trong thí nghiệm. 23
    2.2.3. Chuẩn bịthức ăn của tôm thí nghiệm. .24
    2.2.4. Dụng cụvà thiết bịdùng trong thí nghiệm .24
    2.3. Phương pháp nghiên cứu và bốtrí thí nghiệm 24
    2.4. Phương pháp phân tích mẫu tôm. 27
    iii
    2.4.1. Phân tích mẫu bằng kỹthuật PCR. 27
    2.4.2. Phương pháp mô học .27
    2.4.3. Phương pháp xác định một sốyếu tốmôi trường .28
    2.4.4. Phương pháp xác định sinh trưởng của tôm trong thí nghiệm. .28
    2.5. Phương pháp xửlý sốliệu. 28
    PHẦN 3: KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .30
    3.1. Kết quảdùng 2 sản phẩm Fucoidan và Diệp HạChâu đểngăn chặn sựbùng
    phát hội chứng chết đỏdo WSSV gây ra ởtôm chân trắng (Litopennaeus
    vennamei). .30
    3.1.1. Kết quả đợt thí nghiệm thứnhất 30
    3.1.1.1. Tỷlệchết tích lũy (%) của tôm sau 14 ngày thí nghiệm của đợt I .31
    3.1.1.2. Mô tảcác dấu hiệu và trạng thái bệnh lý của tôm sau cảm nhiễm. 35
    3.1.1.3. Kiểm tra PCR và mô bệnh học các mẫu tôm trước và sau đợt thí
    nghiệm I .36
    3.1.2. Kết quảthí nghiệm đợt thứII 39
    3.1.2.1. Tỷlệ(%) chết tích lũy trung bình của tôm thí nghiệm trong đợt II. 40
    3.1.2.2. Kiểm tra PCR và mô bệnh học các mẫu tôm trước và sau đợt thí
    nghiệm II. .43
    3.2. Kết quảkiểm tra sự ảnh hưởng của Fucoidan và Diệp HạChâu lên sựsinh
    trưởng và tỷlệsống của tôm chân trắng trong điều kiện thí nghiệm. 44
    3.3. Thảo luận kết quả 46
    PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀXUẤT Ý KIẾN 49
    4.1 Kết luận 49
    4.2. Đềxuất ý kiến. 49
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .51
    PHỤLỤC 60


    LỜI MỞ ĐẦU
    Tôm biển là những đối tượng nuôi có gía trịkinh tếrất cao và 75% sản lượng
    tôm nuôi của thếgiới tập trung ởcác quốc gia thuộc châu Á. Tôm chân trắng có tên
    khoa học Litopenaeus vannamei(tên tiếng Anh là pacific white shrimp) là loài tôm
    có nguồn gốc từNam Mỹ, trước năm 2000, được nuôi chủyếu ởcác nước Nam và
    Trung Mỹ. Những năm gần đây, tôm chân trắng đã được di nhập và nuôi phổbiến ở
    các nước Nam và Đông Á, nhưTrung Quốc, Thái Lan, Việt Nam và Indonessia. Đến
    năm 2008, sản lượng nuôi loài tôm he này đã chạm mức 2.300.000 tấn, chiếm khoảng
    65-66% tổng sản lượng tôm nuôi trên toàn thếgiới. (FAO, 2007, 2008, 2010).
    ỞViệt Nam, tôm chân trắng đã được đưa vào nuôi từnăm 2002 và loài tôm này
    đang có tỷlệ% ngày một tăng trong sản lượng tôm biển được nuôi của cảnước. Tuy
    nhiên, cũng nhưtôm sú, tôm chân trắng nuôi thương phẩm ởViệt Nam đã và đang gặp
    những khó khăn do bệnh. Theo thông báo của FAO, 2010, sản lượng tôm nuôi ởViệt
    Nam cũng đã giảm hơn 20% vào năm 2009 so với năm trước đó (2008) do tác hại của
    bệnh [23], [24]. Trong vài năm gần đây, tôm chân trắng nuôi thương phẩm ởKhánh
    Hòa, Phú Yên, Bình Định, Quảng Ngải và Ninh thuận đã chết hàng loạt với dấu hiệu
    đỏthân gây thiệt hại không nhỏcho người nuôi và các địa phương này.
    Sau hơn 1 năm thực hiện đềtài cấp Bộvới mã số B2010-13-52, nhóm nghiên
    cứu đã xác định rằng, các mẫu tôm bệnh thu được từcác ao nuôi tôm chân trắng bị
    hội chứng chết đỏ đã thểhiện dương tính với virus gây bệnh đốm trắng WSSV ởtỷ
    lệrất cao (>90% với n = 30 ao) và hoàn toàn âm tính với virus Taura (TSV) bằng
    kỹthuật PCR. Kết quảcảm nhiễm dịch lọc 0,2 µm cũng đã chứng minh rằng, khi bị
    cảm nhiễm WSSV bằng phương pháp tiêm hoặc cho ăn, tôm chân trắng đã bộc lộ
    dấu hiệu thân tôm chuyển màu đỏtối rõ ràng, trước khi tôm bệnh xuất hiện dấu
    hiệu đốm trắng và chết hàng loạt. Một sốmẫu tôm bịchết đỏthu ởngoài ao nuôi và
    từthí nghiệm cảm nhiễm đã được quan sát mô và tếbào dưới kính hiển vi điện tử
    (TEM) và đã chỉra rằng các mẫu tôm này đều đã bịnhiễm một loại virus có hình
    2
    dạng, cấu tạo và kích thước vi thểtương tựnhưWSSV: có dạng hình que, có vỏ
    bao, sao chép trong nhân tếbào [sốliệu chưa công bố]
    Thực tếvà kết quả đã nghiên cứu của đềtài mã số B2010-13-52 đã cho ta
    thấy rằng, hội chứng chết đỏlà một bệnh nguy hiểm ởtôm chân trắng nuôi thương
    phẩm. Do vậy, đặt vấn đề nghiên cứu các biện pháp khác nhau nhằm ngăn chặn
    bệnh này bùng phát là cần thiết đểgiảm thiểu tác hại đối với tôm chân trắng nuôi
    thương phẩm.
    Đểhoàn thành chương trình đào tạo cửnhân bệnh học học thủy sản, tôi đã
    được Khoa Nuôi trồng Thủy sản, bộmôn Bệnh học Thủy sản và chủnhiệm đềtài có
    mã số B2010-13-52cho phép thực hiện một nội dung nhỏtrong hướng nghiên cứu
    này, đó là dùng các sản phẩm có nguồn gốc từthảo dược đểthửnghiệm phòng bệnh
    chết đỏ ởtôm chân trắng trong điều kiện thí nghiệm.
    Tên đềtài của luận văn:
    “ THỬ NGHIỆM PHÒNG HỘI CHỨNG CHẾT ĐỎ Ở TÔM HE CHÂN
    TRẮNG (Litopenaeus vannamei) BẰNG CÁC SẢN PHẨM ĐÃ CHIẾT RÚT
    TỪTHẢO DƯỢC TRONG ĐIỀU KIỆN THÍ NGHIỆM ’’
    Các nội dung chính:
    1. Đánh giá hiệu quảphòng bệnh chết đỏ ởtôm chân trắng của 2 loại sản
    phẩm: Fucoidan chiết suất từrong mơvà Diệp HạChâu (dạng cao) được chiết
    rút từcây Diệp hạchâu (hay cây Chó đẻrăng cưa) trong điều kiện thí nghiệm.
    2. Đánh giá ảnh hưởng của các sản phẩm có nguồn gốc từ thảo dược lên
    sinh trưởng và tỷlệsống của tôm chân trắng trong điều kiện thí nghiệm.
    Dù bản thân đã rất cốgắng đểthực hiện thí nghiệm, xửlý sốliệu và viết luận văn,
    nhưng do lần đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, thời gian nghiên cứu
    ngắn và kiến thức bản thân còn hạn chếnên luận văn không tránh khỏi các thiếu sót.
    Rất mong sựgiúp đỡcủa quý thầy cô cùng các bạn đồng nghiệp đểluận văn được
    hoàn thiện hơn.



    3
    PHẦN I: TỔNG QUAN
    1.1. Nuôi tôm thương phẩm ởViệt Nam và thếgiới.
    1.1.1. Nuôi tôm trên Thếgiới.
    Tôm biển là những đối tượng nuôi có gia trịkinh tếrất cao, có thểmang lại
    hiệu quảkinh tếvà xã hội lớn lao ởcác quốc gia có nuôi các đối tượng này. Đến
    năm 2007, 75% sản lượng tôm được nuôi từcác quốc gia châu Á, 25% còn lại được
    nuôi ởcác quốc gia ởbán cầu Tây. Trong đó, Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam và
    Indonesia là là những nước có sản lượng tôm đứng hàng đầu thế giới. (FAO
    databases, 2007).
    Đến năm 2005, sản lượng nuôi tôm thế giới đã đạt tới 2.565.000 tấn và
    chiếm hơn 11% tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản của thếgiới. Trong đó chiếm
    phần lớn là tôm he chân trắng (Litopenaeus vannamei)với 57% và tôm sú (Penaeus
    monodon) có sản lượng chiếm 29% tổng sản lượng nuôi tôm trên thế giới. (Fao,
    2005).
    Tổng sản lượng các loại tôm nuôi trên thếgiới đã tăng liên tục, mặc dù cũng
    có năm giảm sút chút ít do tác hại của bệnh. Dựa trên sốliệu tổng hợp của FAO,
    2010, Anderson. J đã phân tích và dựbáo rằng, mặc dù sản lượng tôm nuôi của thế
    giới vào năm 2010 đã giảm đi 5,1% so với năm 2009, nhưng sẽtiếp tục tăng lên vào
    các năm 2011 và 2012.
    4
    Hình 1.1: Tổng hợp và ước tính sản lượng tôm nuôi toàn cầu từ1991-2012.
    (Anderson J, 2010) [23], [24].
    Trước năm 2000, tôm sú (Penaeus monodon), tôm he Trung Quốc (P.
    chinensis), tôm he Ấn Độ(P.indicus) là các loài tôm được nuôi phổbiến ởchâu Á,
    nhưng đến những năm gần đây, loài tôm chân trắng (Litopenaeus vannamei) đã và
    đang được phát triển nuôi ởnhiều quốc gia châu Á. Theo Wyban.J (2007), khoảng
    10 năm gần đây, sản lượng tôm chân trắng nuôi trên toàn thếgiới đã tăng lên rất
    nhanh và đã đạt 2 triệu tấn vào năm 2006. Nếu sản lượng loài tôm này chỉ đạt 25%
    so với tổng sản lượng tôm nuôi biển vào năm 2000 thì đến năm 2006 đã đạt 75%
    tổng sản lượng tôm nuôi nước mặn. [65].
    Theo phân tích của GAA (Global Aquaculture Alliance) dựa trên số liệu
    công bốcủa FAO (2010), sản lượng tôm chân trắng nuôi bắt đầu gia tăng mạnh từ
    năm 2002 đến 2010, sản lượng nuôi của loài tôm này đã chiếm từ65-66% tổng sản
    lượng tôm nuôi trên toàn thế giới (bao gồm cả tôm càng xanh-Macrobranchium



    TÀI LIỆU THAM KHẢO
     Tài liệu tiếng Việt
    1. Ngô Xuân Chế(2003), “Kinh nghiệm dùng một sốthảo mộc làm thuốc
    phòng trịbệnh cho tôm, cá nuôi”, Tạp chí khuyến ngưViệt Nam tháng 9-2003.
    2. Đỗ Thị Hòa, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng và Nguyễn Thị Muội
    (2004), “Bệnh học thủy sản”, NXB Nông Nghiệp
    3. Đỗ Thị Hòa và ctv (2004), “Nghiên cứu về bệnh đốm trắng do virus
    (WSBV)ở tôm sú (Pennaeus monodon) tại Khánh Hòa và thử nghiệm
    các biện pháp phòng trị”, Tạp chí KHCN Thủy sản, số đặc biệt: 76-81.
    4. ĐỗThịHòa và ctv (2004), “Thửnghiệm dùng kháng thể(Anti-WSD) để
    phòng bệnh đốm trắng do virus (WSBV) cho tô sú (Pennaeus monodon)
    trong điều kiện thí nghiệm”, Tạp chí KHCN Thủy sản, số đặc biệt:137-139.
    5. 6.Đỗ Thị Hòa, (2004). “Đặc điểm dịch tễ bệnh đốm trắng do virus
    (WSBV) và nghiên cứu mức độnhiễm virus này trên tôm sú (Penaeus
    monodon) nuôi ởKhánh Hòa”. Tạp chí Khoa học-Công NghệThủy sản,
    Trường Đại học Thủy sản, số1, 19-22.
    6. Hà Ký và ctv (1991-1995), “Nghiện cứu biện pháp phòng trị bệnh cho
    tôm cá”, Đềtài cấp Nhà nước sốKN-04-12.
    7. Lý ThịThanh Loan & CS (2009), “ Dựán SXTN: “Hoàn thiện công nghệ
    chiết xuất hợp chất từcây Diệp HạChâu (Phyllanthus amarus L.)và cây
    Ổi (Psidium guajava L.) trong phòng và trị bệnh tôm sú (Penaeus
    monodon)”. DA-ĐL 2009/04.
    52
    8. ĐỗTất Lợi, (2003),“Những cây thuốc và vịthuốc Việt Nam”, tái bản lần
    thứ11, NXB- Y Học.
    9. Bùi Minh Lý & và CS. (2010), “Chiết xuất fucoidan từcác loài rong biển
    và thửnghiệm hiệu quảcủa nó đểngăn ngừa các bệnh nhiễm khuẩn ở
    tôm, cá và nhiễm WSSV tôm sú”,
    10. Nguyễn Đức Minh (1995),“ Thuốc chữa bệnh từ cây cỏ trong nước”,
    NXB Y-Học.
    11. Phan Thanh Xuân và ctv, (2002), “Khảnăng sửdụng các hoạt chất sinh
    thay thế các hóa ch ất và kháng sinh trong lĩnh vực NTTS”, Tuyển tập
    ngềcá sông Cửu long, Viện nghiên cứu NTTS II, 2002.
     Tai liệu nước ngoài
    12. Afsharnasab M, Mortezae R, Yegane. V and Kazemi. B (2009), “Gross
    signs, histopathology and polymerase chain reaction observations of
    white spot syndrome in shrimp specific pathogen free Litopeneaus
    vannamei in Iran”, Asian Journal of Animal and Veterinary Advances,
    4(6), pp. 297-305
    13. Bortolini-Rosales, J. L (2003). “Histological demonstration of (WSSV) on
    L. vannamei by different staining techniques”, Nauplius 11, xx-xx, 2003.
    14. Briggs M, Fungle –Smith. S, Subasing ghe. R and Philips. M (2004),
    “Introductions and movement of Penaeus vannamei and P. stylirrostris
    in Asia and the Pacific”,RAP publication, FAO, Bangkok
    15. Cavalli. L.S, Nornberg. B.F.S, Netto. S.A, Poersch. L, Romano. L.A,
    Marins. L.F, and Abreu. P.C (2010), “White spot syndrome virus in wild
    penaeid shrimp caught in coastal and offshore waters in the southern
    Atlantic Ocean”, Journal of Fish Diseases 2010, 33, 533–536.
    53
    16. Chevolot. L, Mulloy. B, Ratislol. J. et al. (2001),“A disaccharide repeat
    unit is the mojor structure in Fucoidan from two species of brown
    algae”, Carbohydr. Res. 330, 529-535.
    17. Chotigeat Wilaiwan, Tongsupa Suprapa, Supamataya Kidchakan,
    Phongdara Amornrat (2004), “Effect of Fucoidan on Disease Resistance
    of Black Tiger Shrimp”, Aquaculture 233 (2004) 23–30.
    18. Direkbusarakom Sataporn, Herunsalee Angkana, Yoshimizu Mamoru and
    Ezura Yoshio, “Antiviral Activity of Several Thai Traditional Herb
    Extracts against Fish Pathogenic Viruses”. Fish Pathology. 31. 209-213.
    1996. 12.
    19. Escobedo-Bonilla, Ville. M, Alday-Sanz. V, Sorgeloos. P, Pensaert. M.B,
    and Nauwynck, H.J (2007), “Pathogenesis of thai strain of white spot
    syndrome virus (WSSV) in juvenile specific pathogen free Litopenaeus
    vannamei”, Dis. Aquat. Org, 74: 85-95.
    20. Esparza Leal Héctor Manuel, et al (2007), “Effect of white spot syndrome
    virus (WSSV) and exchange on survival and production of Litopennaeus
    vennamei under simi- intensive culture conditions”, Hidrobiológica 17:
    35-40.
    21. FAO (2006), “The State of World Aquaculture”, Food and Agriculture
    Organization of the United Nation, Rome.
    22. FAO (2009), “Fishery and Aquaculture Statistics 2007”, FAO yearbook,
    Food and Agriculture Organization of the United Nation, Rome.
    23. FAO (2010), “Fishery and Aquaculture Statistics 2008”, FAO yearbook,
    Food and Agriculture Organization of the United Nation, Rome.
    24. FAO (2010), “The state of world Fisheries and Aquaculture(SOFIA)”,
    Food and Agriculture Organization of the United Nation, Rome.
    54
    25. Flegel. T.W (2006), “Detection of major penaeid shrimp viruses in Asia, a
    historical perspective with emphasis on Thailand”, Aquaculture, 158, pp.
    1-33p.
    26. Granja C.B., L.F. Aranguren, O.M. Vidal, L. Aragn and M. Salazar (2003),
    “Does hyperthermia increase apoptosis in white spot syndrome virus
    (WSSV) infected Litopenaeus vannamei”, Dis. Aquat. Org., 54, pp. 73-78.
    27. Granja C.B., O.M. Vidal, G. Parra and M. Salaza (2006), “Hyperthermia
    reduce viral load of WSSV in Pacific white shrimp-Litopenaeus
    vannamei”, Dis. Aquat. Org., 68, pp. 175-180.
    28. Huynh Q. N and Dung H.N (1998), “The seaweed resources of Viet Nam”.
    In A. T. Critchley, M. Ohno. “Seaweed resources of the world”, Jica,
    Japan, 62-69.
    29. Inouye. K, Miwa S, Oseko. N, Nakano. H, Kimura. T, Momoyama. K and
    Hiraoka. M (1994), “Mass mortalities of cultured Kurama shrimp,
    Penaeus japonicus in Japan in 1993: electron microscopic evidence of
    the causative virus”, Fish Pathol, 29, pp. 149-158.
    30. Kanchanaphum Panan, Wongteerasupaya Chainarong, Sitidilokratana
    Nusra, Boonsaeng Vichai, Panyim Sakol, Tassanakajon Anchalee,
    Withyachurnnarnkul Boonsirm, Flege. T.W (1998), “Experimental
    transmission of White Spot Syndrome Virus (WSSV) from crabs to
    shrimp Penaeus monodon”, Dis Aquat Org 34: 1-7, 1998.
    31. Kumar. S, Philip. R and Achutthankkutty C.T (2006),“Antiviral property
    of marine actimomycetes against WSSV in penaeid shrimp”. Curent
    Science, No. 6, Vol. 91, 807-810.
    32. Lan. Y, Lu. W & Xu. X, (2002), “Genomic instability of prawn white spot
    bacilliform virus (WSBV) and its association to virus virulence”. Virus
    Research 90, 269–274.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...