Thạc Sĩ Thử nghiệm nuôi tôm he chân trắng (Liptopenaeus vannamei) trong nước ngọt tại Hà Nội

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ
    Đề tài: Thử nghiệm nuôi tôm he chân trắng (Liptopenaeus vannamei) trong nước ngọt tại Hà Nội
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI CAM ðOAN i
    LỜI CẢM ƠN .ii
    MỤC LỤC . iii
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi
    DANH SÁCH BẢNG . vii
    DANH SÁCH HÌNH viii
    PHẦN I. MỞ ðẦU 1
    PHẦN II TỔNG QUAN 3
    2.1. ðặc ñiểm sinh học của tôm he chân trắng .3
    2.1.1. Vị trí phân loại .3
    2.1.2. Phân bố 3
    2.1.3. Hình thái cấu tạo 3
    2.1.4 . Môi trường sống và khả năng thích nghi .4
    2.1.5. Dinh dưỡng và thức ăn .5
    2.1.6. Sinh trưởng của tôm he chân trắng .6
    2.1.7. Sinh sản của tôm he chân trắng 6
    21.8. Bệnh của tôm he chân trắng 7
    2.2. Tình hình nuôi tôm he chân trắng trong nước ngọt 8
    2.2.1. Nuôi tôm he chân trên thế giới .8
    2.2.2. Tình hình nghiên cứu tôm he chân trắng ở Việt Nam 14
    2.3. Một số yếu tố môi trường liên quan ñến sinh trưởng của tôm he chân trắng
    trong nước ngọt 17
    2.3.1. Nhiệt ñộ .17
    2.3.2. ðộ mặn 18
    2.3.3. ðộ trong .18
    2.34. Oxy hòa tan (DO) .19
    2.3.5. PH 19
    2.3.6. Amonia (NH3) 20
    2.3.7. Nitrit (NO2) 21
    2.3.8. ðộ kiềm 22
    2.3.9. Sunfua hydro (H2S) .22
    2.3.10. Photphat (PO43-) 22
    2.3.11. COD .23
    PHẦN III. VẬT LIỆUVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24
    3.1. ðối tượng ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu .24
    3.1.1. ðối tượng .24
    3.1.2. ðịa ñiểm .24
    3.1.3. Thời gian 24
    3.2. Vật liệu nghiên cứu 24
    3.2.1. Ao thí nghiệm 24
    3.2.2. Dụng cụ thí nghiệm 24
    3.3. Bố trí thí nghiệm .25
    3.3.1. Số lượng và mật ñộ thả .25
    3.3.2. Cải tạo ao nuôi 25
    3.3.3. Con giống .26
    3.3.4. Thuần hoá Postlarvae 26
    3.3.5. Ương tôm giống 26
    3.3.6. Thức ăn cho tôm .27
    3.3.7. Phương pháp và số lượng cho ăn 27
    3.3.8. Quản lý môi trường ao nuôi 29
    3.3.9. Thu hoạch .30
    3.4. Thu thập và phân tích mẫu .31
    3.5. Theo dõi tỷ lệ sống và tốc ñộ tăng trưởng của tôm 32
    3.5.1. Tỷ lệ sống 32
    3.5.2. Theo dõi tốc ñộ sinh trưởng 32
    3.6. Xử lý số liệu .32
    PHẦN IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .33
    4.1. Các thông số môi trường trong ao nuôi tôm he chân trắng . 33
    4.1.1. Nhiệt ñộ .33
    4.1.2. PH 35
    4.1.3. Oxy hòa tan - DO .36
    4.1.4. ðộ mặn 37
    4.1.5. ðộ trong .38
    4.1.6. ðộ kiềm 38
    4.1.7. NH3 39
    4.1.8. Nitrite- NO2 39
    4.1.9. Phốt phát - PO43- .40
    4.1.10. H2S 41
    4.1.11. COD .41
    4.2. Sinh trưởng và tỷ lệ sống .42
    4.2.1. Sinh trưởng .42
    4.2.2. Tốc ñộ sinh trưởng 43
    4.2.2. Tỷ lệ sống .48
    4.3 Kết quả thu hoạch .49
    4.4. Thảo luận .51
    PHẦN V. KẾT LUẬN ðỀ XUẤT 56
    5.1. Kết luận 56
    5.2. ðề xuất .56
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 57

    PHẦN I. MỞ ðẦU
    Tôm he chân trắng (Liptopenaeus vannamei) có sức sống khỏe thích nghi với
    biên ñộ muối rộng (0‰ - 40‰), dãy biến nhiệt của tôm he chân trắng cũng khá
    rộng và phản ứng rất linh hoạt khi có các tác ñộng cơ học cũng như thích ứng rất tốt
    với sự thay ñổi ñột ngột của môi trường sống nên cóthể nuôi ñược cả trong nước
    ngọt, nước lợ và nước mặn.
    Nghề nuôi tôm he chân trắng thương mại trong nội ñịa ñược thực hiện ñầu
    tiên tại Texas bởi Smith và Lawrence (1990) khi sử dụng nước giếng khoan có ñộ
    mặn thấp ñể nuôi tôm. Vào ñầu những năm 1990 nuôi tôm biển trong nội ñịa cũng
    khá thành công tại Thái Lan bằng giải pháp hòa muốivào nước ngọt (Limsuwan et
    al. 2002), sau thành công của Thái Lan các quốc gia như Trung Quốc, Hoa Kỳ,
    Ecuador và một số quốc gia khác ñã phát triển hình thức nuôi này, ñiều ñó chỉ ra
    rằng nghề nuôi tôm biển trong nội ñịa ñã ñược phát triển trên toàn thế giới (Boyd &
    Thunjai, 2003) [11].
    Theo thống kê của hai loài tôm biển nuôi chính của thế giới là L. vannameivà
    P. monodontại Trung Quốc, Thái Lan, Ecuador và Hoa Kỳ, số trang trại nuôi có ñộ
    mặn <5‰ chiếm 68% (Boyd and Thunjai, 2003) [23]; Tại Thái Lan, tôm he chân
    trắng nuôi trong ñộ mặn thấp chiếm 30% sản lượng quốc gia (Boy et al, 2002) [21];
    Tại Trung Quốc sản lượng tôm he chân trắng nuôi trong nước ngọt ñạt khoảng
    510.070 tấn vào năm 2006 chiếm hơn một nửa sản lượng tôm nuôi nội ñịa [18].
    Với mục ñích ña dạng hóa ñối tượng nuôi, góp phần tạo công ăn việc làm,
    xóa ñói giảm nghèo, nâng cao hiệu quả kinh tế trên một ñơn vị diện tích canh tác,
    Việt Nam ñã cho phép nhập tôm he chân trắng ñể nuôikhảo nghiệm từ năm 2001.
    Các nghiên cứu về nuôi tôm he chân trắng trong nướcngọt cũng ñã ñược tiến hành
    như ñề tài “Nghiên cứu áp dụng quy trình sản xuất giống và cơ sở khoa học phục
    vụ quy hoạch vùng nuôi tôm he chân trắng ở Việt Nam”[7] của Viện nghiên cứu
    Nuôi trồng thủy sản III (2003 - 2004) ñược triển khai tại Lâm ðồng; ñề tài “Thử
    nghiệm nuôi thâm canh tôm he chân trắng trên vùng ngọt hóa Gò Công Tây, tỉnh
    Tiền Giang ở quy mô nông hộ”của Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II (2003)
    [5], Sở Khoa học công nghệ Hải Dương (2002) [4] .
    Các kết quả thử nghiệm ở các thuỷ vực nước ngọt ñã nhận ñịnh, tôm he chân
    trắng có thể nuôi ở nước ngọt và mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn so với một số
    ñối tượng nước ngọt khác, ñặc biệt với cùng một diện tích, mật ñộ nuôi cao thì cho
    hiệu quả kinh tế cao hơn.
    Tuy nhiên, ñến nay những nghiên cứu về tôm he chân trắng nuôi trong nước
    ngọt còn rất ít. Việc nuôi thử nghiệm nhằm ñánh giákhả năng thích nghi của tôm he
    chân trắng nuôi trong nước ngọt qua ñó thu thập số liệu làm cơ sở khoa học ñể so
    sánh và ñánh giá một cách toàn diện về khả năng sinh trưởng, cảm nhiễm bệnh, hiệu
    quả kỹ thuật, kinh tế và xã hội khi nuôi tôm he chân trắng ở từng vùng sinh thái
    nước ngọt là rất cần thiết. Từ ñó ñưa ra ñược quy trình nuôi phù hợp với ñiều kiện
    tự nhiên, cơ sở vật chất, trình ñộ kỹ thuật ở từng vùng.
    Với lý do trên, chúng tôi ñã tiến hành thực hiện ñềtài:
    ” Thử nghiệm nuôi tôm he chân trắng (Liptopenaeus vannamei) trong
    nước ngọt tại Hà Nội”
    Mục ñích
    - Nghiên cứu, ñánh giá sự biến ñộng một số yếu tố môi trường ñến sinh
    trưởng và tỷ lệ sống của tôm he chân trắng nuôi trong môi trường nước ngọt.
    - ðưa ra những khuyến cáo ñể kiểm soát một số yếu tố ñó phù hợp với sự
    sinh trưởng và phát triển của tôm he chân trắng nuôi trong môi trường nước ngọt.
    Nội dung:
    ðể ñạt ñược mục ñích trên chúng tôi thực hiện nhữngnội dung sau:
    + Theo dõi biến ñộng của một số yếu tố môi trường: t0 , pH, DO , ñộ mặn
    (S‰), ðộ trong, ðộ kiềm, NH
    3, NO2, PO43-, H2S, COD trong ao nuôi tôm he chân trắng.
    + ðánh giá tỷ lệ sống và sinh trưởng của tôm he chân trắng nuôi trong nước
    ngọt.


    PHẦN II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. ðặc ñiểm sinh học của tôm he chân trắng (Litopenaeus vannamei )
    2.1.1. Vị trí phân loại
    Tôm he chân trắng (Tên tiếng Anh: White Leg shrimp ) ñược ñịnh loại là:
    Ngành: Arthropoda
    Lớp: Crustacea
    Bộ: Decapoda
    Họ chung: Penaeidea
    Họ: Penaeus Fabricius
    Giống: Liptopenaeus
    Loài: Liptopenaeus vannamei
    Hình 2.1. Hình thái ngoài của tôm he chân trắng
    2.1.2. Phân bố
    Tôm he chân trắng (Liptopenaeus vannamei)có nguồn gốc từ vùng biển xích
    ñạo Ðông Thái Bình Dương (biển phía Tây Mỹ La tinh). Hiện nay ñược nuôi ở rất
    nhiều nước trên thế giới như: Châu Mỹ La Tinh, Hawaii, ðài Loan, Trung Quốc,
    Việt Nam . [8]
    2.1.3. Hình thái cấu tạo
    Chủy của tôm he chân trắng thường có 7 răng ở rìa trên và từ 2 – 4 răng cưa
    (ñôi khi có 5 - 6) ở phía bụng, dài vượt cuống râu (ở con non) ñôi khi dài tới ñốt râu
    II. Giáp ñầu ngực có những gai gân và gai râu rất rõ, không có gai mắt và gai ñuôi,
    không có rãnh sau mắt, ñường gờ sau chủy khá dài vàcó khi dài ñến mép sau giáp

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu trong nước
    1. Phan Thị Lệ Anh và Cộng sự (2005), Khảo nghiệm và xây dựng mô hình nuôi he
    chân trắng (Litopenaeus vannamei) thương phẩm tại vùng sinh thái nước ngọt
    tỉnh ðắk Lắk, Báo cáo của Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III.
    2. Cục nuôi trồng thủy sản, Bộ NN&PTNT (2009), Tình hình nuôi tôm he chân
    trắng và một số giải pháp phát triển bền vững ở cáctỉnh ven biển, Hội nghị bàn
    giải pháp sản xuất và tiêu thụ tôm he chân trắng.
    3. Dự án Hợp phần hỗ trợ Phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững SUDA (2008),
    Hoạt ñộng SUDA ñầu ra 3.4.1/2008
    4. Vũ Văn Dũng và Cộng sự (2002), Nuôi tôm chân trắng P. vannamei tại vùng
    nước nhạt xã An Thanh - Tứ Kỳ - Hải Dương, Báo cáo ñề tài - Trạm nghiên cứu
    Nuôi trồng thủy sản nước lợ - Viện Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản I.
    5. Nguyễn Văn Hảo và Cộng sự (2002), “Kết quả bước ñầuthử nghiệm nuôi thâm
    canh tôm thẻ chân trắng (Liptopenaeus vannamei)trên vùng ngọt hóa Gò Công
    Tây - Tỉnh Tiền Giang”,Tuyển tập nghề cá ñồng bằng sông Cửu Long), Viện
    Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II, tháng 12-2002, NXB Nông nghiệp, tr 387-309.
    6. Trần Kia (2002), “Kết quả nuôi và cho sinh sản nhân tạo giống tôm thẻ chân
    trắng tại công ty Duyên Hải Bạc Liêu”. Tuyển tập nghề cá ñồng bằng sông Cửu
    Long (2002). Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản II tháng 12-2002, NXB
    Nông nghiệp tr371-374.
    7. ðào Văn Trí (2004), Nghiên cứu áp dụng quy trình sản xuất giống và cơ sở khoa
    học phục vụ quy hoạch vùng nuôi tôm he chân trắng ởViệt Nam.Báo cáo ñề tài
    - Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản III.
    8. Trung tâm Khuyến ngư Quốc gia (2004), Những thông tin về ñặc ñiểm sinh học
    và nuôi tôm chân trắng (Liptopenaeus vannamei) ở một số nước và Việt Nam.
    9. www.vietlinh.com.vn/ ./tom/thechantrang/hechantrangtq.htm -Tài liệu nước ngoài
    10. Araneda, M (2007), White shrimp Penaeus vannamei culture in freshwater at
    three densities: Conditionstate based on length and weight- Aquaculture 283
    (2008) pp13–18 © 2008 Elsevier B.V. All rights reserve
    11. Boyd, C. A (2006), Investigation of water supply and water quality issue related
    to inland shimp farming in Western Alabama
    12. Boyd C. E and Taworn Thunjai (2003), Concentrations of Major Ions in
    Waters of Inland Shrimp Farms in China, Ecuador, Thailand, and the United
    States - Journal of the Word Aquaculture Society Vol. 34, No.4 , December,
    2003
    13. Davis, D. A, Samocha, T. H & Boyd, C. E (2004), Acclimating Pacific White
    shrimp Litopenaeus vannamei to inland, low – salinity water, SRAC
    Publication No- 2601.
    14. FAO (2004), Introductions and movement of Penaeus vannamei and Penaeus
    stylirostris in Asia and the Pacific- RAP publication 2004/10
    15. Green, B.W (2004), Production of Litopenaeus vannamei in freshwater
    supplemented with key ions. In: VII Central American Aquaculture Symposium,
    August 25-28, 2004, Tegucigalpa, Honduras. p. 53.
    16. Green, B.W (2007), Pacific white shrimp culture in inland ponds Aquaculture
    2007 - Meeting Abstract. p.36.
    17. Jayasankar, V &CTV (2009), Low Salinity Rearing of the Pacific White
    Shrimp Litopenaeus vannamei: Acclimation, Survival and Growth of
    Postlarvae and Juveniles-JARQ 43 (4), 345–350 (2009)
    http://www.jircas.affrc.go.jp
    18. Jiashou Liu and Zhongjie Li (2009), Chapter 9: The role of exotics in Chinese
    inland aquaculture, Success Stories in Asian Aquaculture, © Springer Science +
     
Đang tải...