Luận Văn Thử nghiệm nuôi tôm đăng quầng - rau nhút và nuôi tôm đăng quầng - chất chà tại xã bình thạnh đông

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 15/3/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    TÓM LƯỢC

    Nuôi tôm đăng quầng là mô hình mới phát triển tự phát ở An Giang từ năm 2001. Mô hình này mang lại hiệu quả kinh tế và tạo việc làm cho người dân trong mùa lũ. Để nâng cao đời sống, đồng thời tìm ra loại giá thể phù hợp cho sinh trưởng và phát triển cho tôm càng xanh nhằm gia tăng năng suất tôm, đề tài: “Thử nghiệm nuôi tôm đăng quầng - rau nhút và nuôi tôm đăng quầng - chất chà tại xã Bình Thạnh Đông, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang, mùa lũ 2005” được thực hiện từ tháng 4 đến tháng 12 năm 2005.
    Chọn 6 hộ nông dân chia thành hai nhóm mô hình: nuôi tôm-rau nhút và tôm- chà. Mật độ rau nhút và chà giống nhau là 6m x 6m. Theo dõi các chỉ tiêu sinh trưởng của tôm, một số yếu tố môi trường nước và xác định hiệu quả kinh tế giữa hai mô hình.
    Kết quả nghiên cứu cho thấy các yếu tố môi trường nước: nhiệt độ, pH, oxy hòa tan, N-NH[SUB]4[/SUB][SUP]+[/SUP], độ kiềm không có sự biến động lớn giữa hai mô hình và nằm trong khoảng thích hợp cho sinh trưởng phát triển của tôm. Độ trong thấp ở đầu vụ và cao ở cuối vụ có thể không hoàn toàn có lợi cho sự sinh trưởng của tôm. Yếu tố H[SUB]2[/SUB]S tăng dần theo thời gian nuôi nhưng vẫn nằm trong giới hạn phát triển bình thường của tôm.
    Tốc độ tăng trưởng trung bình về chiều dài, khối lượng và năng suất tôm ở hai mô hình không khác biệt. Năng suất trung bình mô hình tôm-chà: 1.847 kg/ha và mô hình tôm-rau nhút: 1.262 kg/ha. Lợi nhuận trung bình mô hình tôm-rau nhút là 21 triệu đồng/ ha và tôm- chà là 49 triệu đồng/ ha. Hiệu quả đồng vốn lần lượt là 0,25; 0,45. Mật độ trồng rau nhút (6m x 6m) có thể chưa phù hợp cho mô hình trong điều kiện nước lũ lên nhanh.
    Mô hình nuôi tôm đăng quầng vào mùa nước nổi tuy lợi nhuận không cao, nhưng đã phần nào giải quyết được công việc cho người dân trong mùa lũ.
    MỤC LỤC


    [TABLE="width: 623"]
    [TR]
    [TD]Nội Dung[/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CẢM TẠ
    [/TD]
    [TD]i
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TÓM LƯỢC
    [/TD]
    [TD]ii
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]MỤC LỤC
    [/TD]
    [TD]iii
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]DANH SÁCH BẢNG
    [/TD]
    [TD]v
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]DANH SÁCH HÌNH[/TD]
    [TD]vi
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 2. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1. Phân loại và hình thái
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1.1. Phân loại
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Phân bố
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.3. Vòng đời
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4. Đặc điểm tôm càng xanh
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4.1. Tập tính ăn
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4.2. Sinh trưởng
    [/TD]
    [TD]5
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.4.3. Sinh học tôm càng xanh
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.5. Môi trường sống
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.5.1. Nhiệt độ
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.5.2. Ph
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.5.3. Độ trong
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.5.4. Oxy hoà tan
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.5.5. Độ kiềm
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.5.6. Ammonia N-NH[SUB]4[/SUB][SUP]+[/SUP]
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.5.7. Dihydrosulfur (H[SUB]2[/SUB]S)
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.6. Tình hình nuôi tôm càng xanh
    [/TD]
    [TD]9
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.7. Đặc điểm Bình Thạnh Đông
    [/TD]
    [TD]11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.8. Vai trò giá thể
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 3. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2. Vật liệu
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3. Phương pháp
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.1. Chọn hộ
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.2. Các chỉ tiêu theo dõi
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.2.1. Tốc độ tăng trưởng, phát triển của tôm
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.2.2. Thu thập các chỉ tiêu nước
    [/TD]
    [TD]15
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.2.3. Hiệu quả kinh tế
    [/TD]
    [TD]16
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.3.2.4. Thời gian thu thập số liệu
    [/TD]
    [TD]17
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.4. Phân tích số liệu
    [/TD]
    [TD]17
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
    [/TD]
    [TD]18
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.1. Một số yếu tố môi trường nước
    [/TD]
    [TD]18
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.1.1. pH
    [/TD]
    [TD]18
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.1.2. Độ trong
    [/TD]
    [TD]19
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.1.3. Nhiệt độ
    [/TD]
    [TD]20
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.1.4. Oxy hoà tan
    [/TD]
    [TD]21
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.1.5. Ammonia (N-NH[SUB]4[/SUB][SUP]+[/SUP])
    [/TD]
    [TD]21
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.1.6. Độ kiềm
    [/TD]
    [TD]22
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.1.7. Hydrogen sulfur (H[SUB]2[/SUB]S)
    [/TD]
    [TD]22
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.2. Thức ăn
    [/TD]
    [TD]24
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.3. Vitamin C và thuốc phòng trị bệnh tôm
    [/TD]
    [TD]26
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.4. Tăng trưởng về chiều dài
    [/TD]
    [TD]28
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.5. Tăng trưởng về trọng lượng
    [/TD]
    [TD]29
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.6. Năng suất
    [/TD]
    [TD]30
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4.7. Hiệu quả kinh tế của mô hình
    [/TD]
    [TD]31
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
    [/TD]
    [TD]33
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5.1. Kết luận
    [/TD]
    [TD]33
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5.2. Kiến nghị
    [/TD]
    [TD]33
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TÀI LIỆU THAM KHẢO[/TD]
    [TD]34
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]PHỤ CHƯƠNG
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...