Luận Văn Thử nghiệm nuôi tép trấu (Macrobrachium lanchesteri)

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Nhu Ely, 13/12/13.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    Trang
    LỜI CẢM TẠ 1
    TÓM TẮT .4
    DANH SÁCH BẢNG 5
    DANH SÁCH BIỂU ĐỒ . 6
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .7

    PHẦN I. GIỚI THIỆU 8

    1.1 Giới thiệu . 8
    1.2 Mục tiêu của đề tài 10

    1.3 Nội dung của đề tài . 8

    1.4 Thời gian và địa điểm thực hiện . 9

    PHẦN II. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU . 10

    2.1 Đặc điểm sinh học của tép trấu ( Macrobrachium lanchesteri) . 10
    2.1.1 Phân loại . 10
    2.1.2 Hình thái . 10
    2.1.3 Phân bố . 13
    2.1.4 Chu kỳ sống . 13
    2.1.5 Dinh dưỡng 13
    2.1.6 Sinh sản . 13
    2.1.7 Môi trường sống . 13
    2.2 Tình hình ương và nuôi cá và việc sử dụng thức ăn tươi sống cho ương và
    nuôi cá . 13

    PHẦN III. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 16

    3.1 Vật liệu thí nghiệm 16
    3.2 Phương pháp nghiên cứu . 17
    3.2.3 Phương pháp bố trí thí nghiệm . 17
    3.2.3.1 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của các loại thức ăn lên tăng trưởng và tỉ lệ
    sống của tép . 18
    Hệ thống xô nhựa . 18
    Hệ thống bể sành 18
    3.2.2 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của mật độ lên tăng trưởng và tỉ lệ sống của
    tép . 19
    Hệ thống xô nhựa 19
    Hệ thống bể sành 20
    3.2.4 Phương pháp thu và phân tích mẫu .18
    3.3 Phương pháp xử lý số liệu: 20

    PHẦN IV. KẾT QUẢ THẢO LUẬN . 23

    4.1 Định loại tép giống sử dụng để nuôi 23
    4.2 Xác định thành phần thức ăn có trong ống tiêu hoá của tép trấu . 23
    4.3 Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau lên tăng trưởng và tỉ
    lệ sống của tép trấu . 24
    4.3.1 Các yếu tố môi trường 24
    4.3.2 Thuỷ sinh vật . 27
    4.3.3 Thí nghiệm 1.1: Ảnh hưởng của các loại thức ăn lên tăng trọng và tỉ lệ sống
    của tép nuôi trong xô nhựa. . 28
    4.3.4 Thí nghịêm 1.2: Tăng trọng và tỉ lệ sống của tép nuôi trong bể sành . 28
    4.4 Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của mật độ nuôi lên tăng trưởng và tỉ lệ sống của
    tép trấu. . 29
    4.4.1.Các yếu tố môi trường 29
    4.4.2 Thí nghiệm 2.1: Tăng trưởng và tỉ lệ sống của tép nuôi trong xô nhựa . 34
    4.4.3 Thí nghiệm 2.2: Tăng trưởng và tỉ lệ sống của tép nuôi trong hệ thống bể
    sành 32
    So sánh tỉ lệ sống của hai hệ thống nuôi xô nhựa và bể sành . 35

    PHẦN V. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT . 37

    5.1 Kết luận . 37
    5.2 Đề xuất 37

    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 38

    1.1 Giới thiệu

    Nghề nuôi thuỷ sản xuất hiện khá lâu ở nước ta. Ban đầu, chủ yếu là nuôi tự phát với quy mô nhỏ mục đích để cải thiện bửa ăn gia đình là chính, ít áp dụng các biện pháp kỹ thuật mà chỉ dựa vào kinh nghiệm nên năng suất không cao và không ổn định. Trong những năm gần đây, ngành nuôi trồng thuỷ sản (NTTS) thế giới nói chung và ngành thuỷ sản nước ta nói riêng đã phát triển khá nhanh chóng. Sản lượng thuỷ sản không ngừng tăng và đối tượng nuôi ngày càng đa dạng. Tuy nhiên, do sự phát triển quá mức của nghề nuôi, các giống loài thuỷ sản đã suy giảm đáng kể mà nhu cầu nuôi ngày càng tăng thì cần một lượng nguồn con giống chủ động và chất lượng hơn. Vì thế, việc cho sinh sản nhân tạo và ương nuôi các giống loài cá cần phải được chú trọng đặc biệt là các giống loài có giá trị kinh tế như cá tra, cá basa, cá lóc, cá rô đồng, cá trê, cá bống tượng, cá leo, Hiện nay, các giống loài này ăn thức ăn có nguồn gốc động vật, nên khi ương giống cần thức ăn tươi sống để mang lại tỉ lệ sống cao. Thức ăn tự nhiên có giá trị dinh dưỡng cao, ít ô nhiễm môi trường phù hợp với tính ăn của loài, sẽ góp phần nâng cao tỉ lệ sống của các loài cá ương. Tép trấu là một loại thức ăn đang được nhiều người nuôi chú ý, vì nó là loài có dinh dưỡng cao, rẽ tiền, có thể tận dụng nguồn lợi địa phương để ương một số loài cá ăn động vật. Để chủ động hơn nguồn thức ăn cho cá thì đề tài “Thử nghiệm nuôi Tép trấu” được thực hiện nhằm làm đa dạng nguồn thức ăn cho việc ương nuôi một số loài cá có tính ăn động vật.

    1.2 Mục tiêu của đề tài

    Nhằm tìm ra loại thức ăn và mật độ nuôi tép thích hợp để từ đó nhằm làm phong phú thêm nguồn thức ăn tự nhiên cung cấp cho các loài cá ăn động vật góp phần chủ động nguồn thức ăn cho cá.

    1.3 Nội dung của đề tài

    Định loại tép nuôi
    Xác định thành phần thức ăn có trong ống tiêu hoá của tép trấu

    Theo dõi một số yếu tố môi trường nước nuôi tép
    Theo dõi tăng trưởng và tỉ lệ sống của tép khi nuôi sử dụng các loại thức ăn và mật độ khác nhau.
     
Đang tải...