Luận Văn Thử nghiệm một số hợp chất chiết xuất từ thảo dược trong phòng trị bệnh đốm trắng do virus gây hội c

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT


    “THỬ NGHIỆM MỘT SỐ HỢP CHẤT CHIẾT XUẤT TỪ THẢO DƯỢC TRONG PHÒNG TRỊ BỆNH ĐỐM TRẮNG DO VIRUS GÂY HỘI CHỨNG ĐỐM TRẮNG (WSSV) TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon)”.



    Địa điểm: Trung tâm Quốc gia Quan trắc, Cảnh báo Môi trường và Phòng ngừa Dịch bệnh Thủy sản khu vực Nam Bộ, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản 2 (RIA 2).

    Đề tài được thực hiện trên đối tượng là virus gây hội chứng đốm trắng (WSSV) gây bệnh trên tôm sú (Penaeus monodon). Thí nghiệm được bố trí bằng cách trộn chung dịch chiết virus WSSV với các hợp chất chiết xuất từ thảo dược ở các nồng độ khác nhau, sau đó kiểm tra tác dụng của các hợp chất đối với virus WSSV. Sau khi sàng lọc, tiến hành thử nghiệm hiệu quả tác dụng của các hợp chất này lên virus WSSV bằng cách tiêm hỗn hợp dịch virus WSSV và hợp chất vào cơ thể tôm thí nghiệm. Đánh giá tác dụng của các hợp chất dựa vào kết quả Reatime PCR và tỷ lệ sống của tôm thí nghiệm.

    Kết quả đạt được sau khi thí nghiệm với các hợp chất ký hiệu D2, B, M:

    Ở các nồng độ thử nghiệm là 2,5 (mg/ml), 5 (mg/ml), 7,5 (mg/ml), 10 (mg/ml):

    Hợp chất M chưa đủ liều lượng để có thể tác dụng lên lớp vỏ protein của virus hoặc không có hiệu quả tác dụng đối với virus.

    Hợp chất B và D2 có tác dụng lên virus WSSV ở những nồng độ 2,5 (mg/ml), 5 (mg/ml), 7,5 (mg/ml), 10 (mg/ml).




    MỤC LỤC


    CHƯƠNG TRANG

    Trang tựa

    Lời cảm tạ iii

    Tóm tắt vi

    Mục lục v

    Danh sách các hình viii

    Danh sách các bảng và sơ đồ ix


    PHẤN 1 MỞ ĐẦU 1

    1.1 Đặt vấn đề 1

    1.2 Mục đích, yêu cầu 2


    PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3

    2.1 Tình hình dịch bệnh tôm trên thế giới 3

    2.2 Tình hình nuôi và dịch bệnh tôm ở Việt Nam. 4

    2.3 Đặc điểm hệ thống miễn dịch của tôm sú 6

    2.4 Khái quát về bệnh đốm trắng và virus gây

    hội chứng đốm trắng trên tôm sú 7

    2.4.1 Tác nhân gây bệnh 7

    2.4.2 Khu vực phân bố 7

    2.4.3 Ký chủ 8

    2.4.4 Điều kiện phát sinh và đường lây truyền 8

    2.4.5 Cơ chế xâm nhập 9

    2.4.6 Bệnh lý 9

    2.5 Một số phương pháp dùng chẩn đoán bệnh đốm trắng hiện nay 10

    2.5.1 Một số phương pháp phổ biến 10

    2.5.2 Sơ lược về phương pháp PCR và Realtime PCR 10

    2.6 Một số dạng hợp chất ở thực vật 11

    2.6.1 Alkaloid 11

    2.6.2 Flavonoid 12

    2.7 Một số công trình nghiên cứu và sử dụng thực vật

    trong phòng trị bệnh cho các đối tượng thuỷ sản 12


    PHẦN 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15

    3.1 Thời gian và địa điểm thực hiện 15

    3.2 Vật liệu nghiên cứu 15 3.2.1 Vật liệu sinh học 15

    3.2.2 Dụng cụ và hoá chất 15

    3.2.2.1 Dụng cụ và hóa chất trong phòng thí nghiệm 15

    3.2.2.2 Dụng cụ và hóa chất trong phòng thí nghiệm ướt 16

    3.3 Phương pháp nghiên cứu 16

    3.3.1 Phương pháp ly trích và thu dịch chiết virus 16

    3.3.2 Phương pháp cảm nhiễm virus trên tôm 16

    3.3.3 Phương pháp thu mẫu 16

    3.3.4 Phương pháp PCR 16

    3.3.4.1 Phương pháp PCR định tính 16

    3.3.4.2 Phương pháp PCR định lượng 17

    3.3.5 Phương pháp xác định một số yếu tố môi trường 17

    3.4 Phương pháp bố trí thí nghiệm 18

    3.4.1 Sàng lọc các hợp chất chiết xuất từ thảo dược

    đối với virus gây hội chứng đốm trắng 18

    3.4.2 Thử nghiệm các hợp chất sàng lọc khi tiêm trực tiếp

    hỗn hợp dich virus và hợp chất vào tôm 19


    PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 20

    4.1 Sàng lọc các hợp chất chiết xuất từ thảo dược

    đối với virus gây hội chứng đốm trắng 20

    4.1.1 Kết quả sàng lọc đối với hợp chất D2 20

    4.1.2 Kết quả sàng lọc đối với hợp chất B 21

    4.1.3 Kết quả sàng lọc đối với hợp chất M 23



    4.2 Kết quả thử nghiệm sau khi tiêm trên tôm hỗn hợp virus WSSV

    và hợp chất D2, B ở các nồng độ khác nhau 23

    4.2.1 Kết quả thử nghiệm hợp chất D2 27

    4.2.2 Kết quả thử nghiệm hợp chất B 29


    PHẦN 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 32


    “THỬ NGHIỆM MỘT SỐ HỢP CHẤT CHIẾT XUẤT TỪ THẢO DƯỢC TRONG PHÒNG TRỊ BỆNH ĐỐM TRẮNG DO VIRUS GÂY HỘI CHỨNG ĐỐM TRẮNG (WSSV) TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon)”.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...