Luận Văn Thử nghiệm dùng chất kích thích hệ miễn dịch Beta - 1,3/1,6 glucan nhằm nâng cao sức khỏe của cá Kho

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Khóa luận tốt nghiệp
    Đề tài: Thử nghiệm dùng chất kích thích hệ miễn dịch Beta - 1,3/1,6 glucan nhằm nâng cao sức khỏe của cá Khoang Cổ Đỏ (Amphiprion frenatusBrevoort, 1856) giống


    MỤC LỤC
    TRANG
    LỜI MỞ ĐẦU . 1
    CHƯƠNG 1: TỔNG LUẬN . 3
    1. Hệmiễn dịch của cá . 3
    2. Tình hình nghiên cứu vềsửdụng chất kích thích hệmiễn dịch trong nuôi
    trồng Thủy sản trên thếgiới và Việt Nam 4
    2.1. Tình hình nghiên cứu vềsửdụng chất kích thích hệmiễn dịch trong
    nuôi trồng thủy sản trên thếgiới . 4
    2.1.1. Chất kích thích hệmiễn dịch - Imumunostimulant . 4
    2.1.2. Cơchếtác dụng của Beta - 1,3/1,6 glucan ởcá . 7
    2.1.3. Thời điểm dùng chất kích thích hệmiễn dịch 9
    2.1.4. Kỹthuật gây miễn dịch . 10
    2.1.5. Nồng độvà thời gian sửdụng chất kích thích hệmiễn dịch 11
    2.2. Tình hình nghiên cứu vềsửdụng chất kích thích hệmiễn dịch trong
    nuôi trồng Thủy sản ởViệt Nam 11
    3. Một số đặc điểm sinh học sinh sản và giá trịkinh tếcủa cá Khoang Cổ Đỏ 12
    3.1. Một số đặc điểm sinh học sinh sản của cá Khoang Cổ Đỏ . 12
    3.2. Giá trịkinh tế 14
    CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15
    1. Thời gian, địa điểm và đối tượng nghiên cứu . 15
    2. Bốtrí thí nghiệm 15
    3. Phương pháp thu thập và xửlý sốliệu 20
    CHƯƠNG 3: KẾT QUẢNGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22
    1. Ảnh hưởng của chất kích thích hệmiễn dịch Beta –1,3/1,6 glucan lên tỷlệ
    sống, hàm lượng đạm và sức đềkháng của cá Khoang Cổ Đỏtừkhi cá đạt 3
    ngày tuổi . 22
    1.1. Biến động yếu tốmôi trường trong thời gian thí nghiệm . 22
    1.2. Tỷlệsống của cá Khoang Cổ Đỏtừ3 ngày tuổi 23
    1.3. Hàm lượng đạm tổng sốcủa toàn bộcơthểcá . 25
    1.4. Sức đềkháng của cá đối v ới vi khuẩn Vibrio alginolyticus . 26
    2. Ảnh hưởng của chất kích thích hệmiễn dịch Beta –1,3/1,6 glucan lên tốc độ
    tăng trưởng, tỷlệsống, hàm lượng đạm và sức đềkháng của cá Khoang Cổ Đỏ
    từkhi cá đạt 1 tháng tuổi . 30
    2.1. Biến động yếu tốmôi trường trong thời gian thí nghiệm . 30
    2.2. Tốc độtăng trưởng của cá Khoang Cổ Đỏ1 tháng tuổi . 31
    2.3. Tỷlệsống của cá Khoang Cổ Đỏ1 tháng tuổi . 34
    2.4. Hàm lượng đạm tổng số(mg/g khô) trong toàn bộcơthểcá 36
    2.5. Sức đềkháng của cá đối với vi khuẩn Vibrio alginolyticus 36
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀXUẤT Ý KIẾN 38
    1. Kết luận . 38
    1.1. Tỷlệsống của cá . 38
    1.2. Tốc độtăng trưởng . 38
    1.3. Hàm lượng đạm tổng số . 38
    1.4. Sức đềkháng của cá đối với vi khuẩn Vibrio alginolyticus 38
    2. Đềxuất ý kiến . 39
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
    DANH MỤC BẢNG
    TRANG
    Bảng 1: Yếu tốmôi trường nước trong quá trình thí nghiệm cá 3 ngày tuổi . 22
    Bảng 2. Tỷlệsống của cá Khoang Cổ Đỏ3 ngày tuổi trong 25 ngày thí nghiệm . 23
    Bảng 3: Hàm lượng đạm tổng sốcá Khoang Cổ Đỏsau 25 ngày nuôi . 26
    Bả ng 4: Tỷ l ệ t ửvong l ũy tích và h ệ s ố b ả o v ệ t ươ ng đố i (% RPS) c ủa cá Khoang C ổ Đỏ3
    ngày tu ổ i sau khi gây c ảm nhiễm vi khuẩ n Vibrio alginolyticus 27
    Bảng 6: Biến động nhiệt độvà độmặn trong thời gian thí nghiệm cá 1 tháng tuổi
    30
    Bả ng 7: T ố c độ t ă ng tr ưở ng c ủ a cá Khoang C ổ Đỏ1 tháng tu ổ i trong th ờ i gian thí nghi ệ m 32
    Bảng 8: Tỷlệsống của cá Khoang Cổ Đỏ1 tháng tuổi trong 21 ngày nuôi . 34
    Bảng 9: Hàm lượng đạm tổng số(mg/g khô) của cá Khoang Cổ Đỏ 36
    Bảng 10: Phân lập vi khuẩn ởcá Cá Khoang Cổsau 3 tuần gây cảm nhiễm . 37
    DANH MỤC HÌNH
    TRANG
    Hình 1: Sơ đồbốtrí thí nghiệm ảnh hưởng của Beta-1,3/1,6 glucan lên tỷlệsống,
    hàm lượng đạm tổng sốvà sức đềkháng cá Khoang Cổ Đỏtừ3 ngày tuổi 17
    Hình 2: Sơ đồbốtrí thí nghiệm ảnh hưởng của Beta-1,3/1,6 glucan lên sinh trưởng,
    tỷlệsống, hàm lượng đạm tổng sốvà sức đềkháng của cá Khoang Cổ Đỏtừ1 tháng
    tuổi. . 19
    Hình 3: Hệthống bểthí nghiệm . 20
    Hình 4: Cân khối lượng cá . 20
    Hình 5: Đồth ị biến động nhiệt độvà độmặn trong thời gian thí nghi ệm cá từ3 ngày tuổi
    22
    Hình 6: Tỷlệsống của cá Khoang Cổ Đỏ3 ngày tuổi trong 25 ngày đầu 24
    Hình 7: Đồthịtỷlệsống của cá Khoang Cổ Đỏsau khi cảm nhiễm vi khuẩn
    Vibrio alginolyticus 28
    Hình 8: Đồthịbiến động nhiệt độvà độmặn trong thời gian thí nghiệm . 31
    Hình 9: Tốc độtăng trưởng vềchiều dài của cá Khoang Cổ Đỏ . 33
    Hình 10: Tốc độtăng trưởng vềtrọng lượng của cá Khoang Cổ Đỏ . 33
    Hình 11: Tỷlệsống của cá Khoang Cổ Đỏ1 tháng tuổi trong 21 ngày nuôi 35
    THUẬT NGỮVIẾT TẮT
    1. CNNT : Công NghệNuôi Trồng
    2. CFU : Colony Form Unit
    3. NTTS : Nuôi trồng thuỷsản
    4. h : Giờ
    5. mL : mililít
    6. N : Sốcon
    7. ppm : part per million
    8. Ts. : Tiến sĩ
    9. TNHH SX & TM: Trách nhiệm hữu hạn sản xuất và thương mại
    10. RPS : Relative Percent Survival (%)
    LỜI MỞ ĐẦU
    Bệnh nhiễm khuẩn là nguyên nhân chính dẫn đến sựtổn thất lớn trong
    nuôi trồng thủy sản. Nhìn chung, các phương pháp phòng trịbệnh bằng hóa chất
    hay vaccine đã mang lại hiệu quảnhất định trong phòng trịbệnh nhiễm khuẩn
    cho tôm cá nuôi. Tuy nhiên, các phương pháp này thường ảnh hưởng xấu đến
    môi trường bởi sựtích tụcủa chúng trong nước và trên nền đáy. Thêm nữa, việc
    dùng kháng sinh và hóa chất có thểgây nên những dòng vi khuẩn kháng thuốc
    dẫn đến chi phí tốn kém mà hiệu quảlại không cao.
    Chất kích thích hệmiễn dịch có tác dụng tăng cường hoạt động hệmiễn
    dịch tựnhiên khi được áp dụng một mình hoặc có thếkích thích đồng thời hệ
    miễn dịch tựnhiên và hệmiễn dịch đặc hiệu khi nó được đi kèm với vaccine
    hoặc khi cá bịviêm nhiễm (Philip et al, 2001). Gần đây việc dùng chất kích thích
    hệmiễn dịch có nguồn gốc tựnhiên ngày càng được xem là một giải pháp an
    toàn và bền vững trong việc nâng cao sức khỏe và phòng bệnh cho đối tượng
    nuôi thuỷsản bởi nó không gây ô nhiễm môi trường, chi phí thấp lại dễáp dụng.
    Cho đến nay, Beta glucan được coi là chất kích thích hệmiễn dịch có hiệu quả
    nhất đối với tôm, cá nuôi và nó được sửdụng nhưmột thành phần quan trọng
    trong thức ăn nuôi tôm công nghiệp (Lall và Olivier, 1995). Tuy nhiên, việc xác
    định liều dùng, thời gian và phương pháp sửdụng hợp lý của Beta glucan đối với
    từng đối tượng nuôi vẫn chưa được nghiên cứu nhiều ởnước ta.
    Cá Khoang Cổ Đỏ Amphiprion frenatus là loài cá cảnh phổbiến ởViệt
    Nam, tuy ít có giá trịvềmặt thực phẩm nhưng nhờmàu sặc sỡ, khảnăng thích
    nghi cao trong điều kiện nuôi nhốt và đặc điểm đặc trưng là luôn sống cộng sinh
    cùng Hải quỳnên loài cá này đã được thịtrường cá cảnh ởtrong nước cũng như
    trên thếgiới rất ưa chuộng. Cá đã được Phòng Công NghệNuôi Trồng (CNNT)
    nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản và bước đầu thửnghiệm sinh sản nhân tạo
    thành công. Hiện nay Phòng đang tiếp tục thực hiện đềtài “Hoàn thiện quy trình
    sản xuất giống và nuôi thương mại cá Khoang Cổ Đỏ”. Tuy nhiên, tỷlệsống của
    đàn cá giống vẫn chưa ổn định. Mặt khác, trong điều kiện nuôi giữ, ngay cảcá
    trưởng thành cũng có thểbịsốc trước sựthay đổi điều kiện môi trường và thường
    chết nhiều nhất vào thời gian cá được chuyển từngoài tựnhiên vào môi trường
    nuôi giữ. Do vậy việc thửnghiệm dùng chất kích thích hệmiễn dịch đểnâng cao
    sức khỏe cho loài cá này là nội dung cần thiết nhằm đưa ra được phương pháp
    phòng bệnh hiệu quảvà bền vững trong sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương
    mại các đối tượng này.
    Xuất phát từthực tiễn trên, được sự đồng ý chấp thuận của Phòng CNNT , Viện
    Nghiên cứu Biển và theo sựphân công của Bộmôn Bệnh Học – Khoa Nuôi trồng
    Thủy sản – Trường Đại học Nha Trang tôi đã thực hiện đềtài: “Thửnghiệm
    dùng chất kích thích hệmiễn dịch Beta - 1,3/1,6 glucan nhằm nâng cao sức
    khỏe của cá Khoang Cổ Đỏ(Amphiprion frenatusBrevoort, 1856) giống.
    Mục tiêu của đềtài:
    - Bước đầu đánh giá hiệu quảcủa chất kích thích hệmiễn dịch Beta glucan
    lên sức khỏe của cá Khoang Cổ Đỏtrong điều kiện nuôi giữ.
    - Tạo tiền đềcho việc nghiên cứu sửdụng chất kích thích hệmiễn dịch
    Beta glucan nhằm nâng cao tỷlệsống của đàn cá giống trong sinh sản nhân tạo
    và nuôi thương mại cá Khoang Cổ Đỏ.
    Nội dung nghiên cứu đềtài:
    1. Ảnh hưởng của chất kích thích hệmiễn dịch Beta – 1,3/1,6 glucan lên
    tỷlệsống, hàm lượng đạm và sức đềkháng của cá Khoang Cổ Đỏtừkhi cá đạt 3
    ngày tuổi
    2. Ảnh hưởng của chất kích thích hệmiễn dịch Beta – 1,3/1,6 glucan lên
    tốc độtăng trưởng, tỷlệsống, hàm lượng đạm và sức đềkháng của cá Khoang
    Cổ Đỏtừkhi cá đạt 1 tháng tuổi
    Ý nghĩa khoa học, thực tiễn của đềtài:góp phần đưa ra được phương
    pháp phòng bệnh hiệu quảvà bền vững trong sản xuất giống nhân tạo và nuôi
    thương mại các đối tượng này.


    CHƯƠNG 1: TỔNG LUẬN
    1. Hệmiễn dịch của cá
    Hệmiễn dịch được định nghĩa là một hệthống tựhoàn thiện trong cơthể
    sống nhằm giúp cơthểtựbảo vệvà sinh tồn. Cá là một trong những động vật có
    xương sống nguyên thủy nhất và được coi là trung gian giữa động vật có xương
    sống và động vật không có xương sống. Đểcó thểtồn tại trong môi trường nước
    nơi chứa nhiều loại tác nhân gây bệnh, đặc biệt là các loại vi sinh vật đa dạng về
    đặc tính, kích thước và hình dạng, cá phải thích nghi tốt để đương đầu với những
    thách thức của môi trường. Thông thường cơchếbảo vệcủa cá có thể được phân
    làm 2 loại: Cơchếbảo vệtựnhiên (bẩm sinh) hay còn gọi là cơchếbảo vệ
    không đặc hiệu (non-specific) và cơchếbảo vệ đạt được do sựthích nghi với
    môi trường sống hay còn gọi là cơchếbảo vệ đặc hiệu (specific). Hai cơchếnày
    luôn hoạt động trong mối quan hệqua lại và hỗtrợlẫn nhau.
    Cơchếbảo vệcơbản và quan trọng nhất ởcá chính là cơchếbảo vệtự
    nhiên. Sựmiễn dịch tựnhiên của cá được xem nhưmột khảnăng bẩm sinh, giúp
    cá tựtạo ra kháng thểtựnhiên chống lại các tác nhân gây bệnh mà không cần có
    sựkích thích của chúng. Đó là kết quảthích nghi của nhiều thếhệcá sống chung
    với những tác nhân gây bệnh vốn có trong môi trường (Post, 1987).
    Cơchếhoạt động của hệmiễn dịch tựnhiên bao gồm bảo vệcơhọc như
    da, vảy và chất nhày; bảo vệbởi thểdịch trong tếbào và trong máu nhưcác hệ
    men (lysozyme, complement system), các loại đạm (C-reactive protein,
    transferrin, interferons) và bảo vệbởi các tếbào bạch cầu, thực bào
    (macrophages và neutrophils) (Fletcher, 1986). Dịch tếbào và huyết thanh cá
    cũng chứa rất nhiều các chất ức chếmen có tác dụng bảo vệcơthểchống lại sự
    tựtiêu hóa đồng thời chúng cũng đóng vai trò quan trọng trong việc trung hòa
    các men do tác nhân gây bệnh sinh ra (Roberts, 2001).
    2. Tình hình nghiên cứu vềsửdụng chất kích thích hệmiễn dịch trong nuôi
    trồng Thủy sản trên thếgiới và Việt Nam
    Cùng với sựphát triển mạnh mẽcủa nghềnuôi trồng thủy sản cảvềquy
    mô lẫn mức độthâm canh, tình hình dịch bệnh trên các đối tượng nuôi thủy sản
    ngày càng nghiêm trọng, đòi hỏi phải có các biện pháp phòng bệnh hữu hiệu
    nhằm giảm bớt thiệt hại cho các nhà sản xuất. Imumunostimulants- chất kích ứng
    hệmiễn dịch tựnhiên hiện nay đang là chất được sửdụng rộng rãi trên thếgiới
    đểtăng cường khảnăng đềkháng bệnh cho các đối tượng nuôi trồng thủy sản.
    2.1. Tình hình nghiên cứu vềsửdụng chất kích thích hệmiễn dịch trong
    nuôi trồng thủy sản trên thếgiới.
    2.1.1. Chất kích thích hệmiễn dịch - Imumunostimulant
    Imumunostimulants: là những hợp chất sinh học hoặc tổng hợp nhân tạo
    có khảnăng làm tăng cường hệthống miễn dịch không đặc hiệu của động vật
    (Trích từFenichel và Chirigos, 1984).
    Một sốImumunostimulant là chếphẩm chiết từvách tếbào vi khuẩn
    Steptococcus pyogenes, Mycobacterium spp, Norcadia rubrata,
    Propionibacterium sp, tếbào đã được giết chết và làm khô của Mycobacterium
    tuberculosishòa trong dầu (Freund adjuvant). Các chất hoạt tính của chếphẩm
    vách tếbào vi khuẩn là lipopolysaccharide (LPS), lipopeptides, muramylpeptide,
    acyloligopeptide và một sốpeptide khác.
    Imumunostimulants là nhóm các chất (bao gồm cảmột sốchất bổtrợ) có
    khảnăng làm gia tăng sức đềkháng bệnh truyền nhiễm, không phải bằng việc gia
    tăng đáp ứng miễn dịch đặc hiệu, mà là bằng việc tăng cường cơchếmiễn dịch
    tựnhiên, đặc biệt là hệthực bào. Khảnăng đềkháng này không đặc hiệu, không
    có ký ức miễn dịch và thời gian bảo vệtương đối ngắn. Tuy nhiên,
    imumunostimulant hiện có ý nghĩa rất lớn và được sửdụng khá rộng rãi trong
    nghềnuôi trồng thủy sản trên thếgiới nhằm gia tăng khảnăng đềkháng bệnh cho
    các đối tượng nuôi trồng khi chưa có vaccine thích hợp [ĐỗThịHoà et al, 2004].
    Imumunostimulants tăng cường sức đềkháng của cá bằng cách điều chỉ nh cơ
    chếbảo vệcủa cơthểchống lại tác nhân gây bệnh. Các chất này có thể được phân
    chia theo các nhóm khác nhau dựa vào chức năng hoặc nguồn gốc của chúng như
    nguồn gốc tựnhiên ( vi khuẩn, nấm, dị ch chiết động , thực vật ) ho ặc nhân tạo.
    FK_156 là một peptid có khảnăng tăng cường sức đềkháng cho chuột thí
    nghiệm chống lại các bệnh do vi khuẩn khi tiêm hoặc cho ăn. Kitao và Yoshida
    (1986) thông báo rằng khi tiêm FK-156 cho cá hồi Ráng Oncorhynchus mykiss1
    ngày trước khi gây nhiễm cá với vi khuẩn Aeromonas salnonicidathì sức đề
    kháng vi khuẩn của cá thí nghiệm tăng lên đáng kể. Hi ệu quảbảo vệnày vẫn
    được duy trì vào ngày thứ7 sau khi tiêm, tuy có thấp hơn so với lần gây
    nhiễm trước đó. Cơchếcủa hiệu quảbảo vệnày thểhiện ởsựgia tăng hoạt
    tính thực bào và cũng có hiệu quảcả ởnhóm cá thí nghiệm bịgây ức chếmiễn
    dịch [ĐỗThịHoà et al, 2004].
    Ete (dịch chiết từ động vật xoang tràng ởbiển Ecteinascidia turbinata) có
    khảnăng tăng đềkháng không đặc hiệu đối với nhiều loại vi khuẩn gây bệnh, kể
    cả Aeromonas hydrophila, ởcá Chình thí nghiệm bằng phương pháp tiêm (Sigel et
    al, 1983). Yano et al (1989) đã công bốchất schizophylan, scleroglucan và
    lentinan gia tăng sức đềkháng của cá chép đối với Edwardsiella tardabằng
    sựhoạt hóa hệmiễn dịch tựnhiên.
    Các tác nhân cơhội thường chỉgây bệnh cho vật chủkhi vật chủbịyếu hoặc
    bịsốc trong điều kiện môi trường xấu. Những tác nhân cơhội này có thể ảnh hưởng
    xấu đến quá trình sinh trưởng nói chung của của vật chủngay cảkhi điều kiện môi
    trường tốt và vật chủkhông có dấu hiệu gì của bệnh tật. Chất kích thích hệmiễn
    dịch có thểtăng cường cơchếbảo vệcủa cơthểlàm mất tác dụng của tác nhân gây
    bệnh cơhội vì vậy tăng cường quá trình phát triển và giảm tỷlệtửvong của vật chủ.
    Theo Baba et al (1993), sức đềkháng đối với vi khuẩn Aeromonas hydrophilavà
    khảnăng thực bào của cá chép thường Cyprinus carpiotăng đáng kểsau khi được
    tắm dung dịch levamisole (10µL/mL, 24 giờ). Jeney và Anderson (1993) cũng cho
    thấy rằng cá Hồi Ráng Oncorhynchus mykiss được tắm 30 phút trong dung dịch
    levamisole (5µL/mL) trước khi tắm 2 phút trong dung dịch A. samonicidathì hoạt
    động hệmiễn dịch đặc hiệu và không đặc hiệu tăng đáng kể.
    Khác với cá và động vật máu nóng, tôm và các động vật không xương sống
    phụthuộc hoàn toàn vào hệmiễn dịch không đặc hiệu và không có khảnăng sinh


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT
    1. Catalogue (2006) Sản phẩm phục vụngành nuôi trồng thuỷsản. Công ty
    TNHH SX& TM Văn Minh AB. 13 Đường Bàu Cát 8- P.14- Q. Tân Bình,
    tp. HCM.
    2. ĐỗThịHoà, Bùi Quang Tề, Nguyễn Hữu Dũng và Nguyễn ThịMuội (2004).
    Bệnh học thuỷsản. NXB Nông nghiệp, trang 153-157.
    3. Hà Lê ThịLộc (2004) Nghiên cứu cơsởsinh học phục vụcho sinh sản nhân
    tạo cá Khoang Cổ Đỏ(Amphiprion sp.) vùng biển Khánh Hòa, 174
    trang.). Bản thảo luận án tiến sĩNgưloại học.
    TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI
    4. Allen and Foutin (1972) Field guide to anemonefish and their host sea
    anemone western Australia Museum 1992, 160 pp.
    5. Anderson, D., 1992. Immunostimulants, adjiuvants and vaccine carriers in
    fish: applications to aquaculture. Ann. Rev. FishDis., 2: 281 – 307.
    6. Anderson, D.P. , Siwicki, A.K., Rumsey, G.L., 1995. Injection or immersion
    delivery of selected immunostimulants to trout demonstrate enhancement of
    nonspecific defense mechanisms and protective immunity. In. Shariff, M.,
    Subasighe, R.P., Arthur, J.R., Diseases in Asian Aquaculture Vol. 11. Fish
    Health Section, Asian Fisheries Society, Manila, Philippines, pp.413 – 426.
    7. Baba, T ., Yoshinaga, Y ., 1993. Activation of mononuclear phagocyte
    function by levamisole immersion in carp. Nippon Suisan Gakkaishi 59,
    pp. 301 – 307.
    8. Baldwin, T.J. , Newton, J.C., 1996. Pathogenesis of enteric septicemia of
    channel catfish, caused by Edwardsiella ictaluri: bacteriological and light
    and electron microscope findings. J. Aquat. Anim. Health 5, 189 – 198.
    9. Boonyaratpalin, S ., Boonyaratpalin, M., Supamattaya, K., Toride, Y ., 1995.
    Effects of peptidoglucan PG on growth, survival, immune responses, and
    tolerance to stress in black tiger shrimp, Penaeus monodon. In: Shaif, M.,
    Subasighe, R.P., Arthur, J.R. Eds. , Diseases in Asian Aquaculture Vol. 11.
    Fish Health Section, Asian Fisheries Society, Manila, Philippines, pp. 469 – 477.
    10. Davina, J. H. M., Rijekers, G. T., Rombout, J.H.W.M., Timmermans. L. P.
    M., Van Muiswinkel, W.B., 1980. Lymphoid and non-lymphoid cells in
    the intestine of cyprinid fish, p. 129 – 140. In: Development and
    differentiation of vertebrate lymphocytes, (J. D. Horton, ed.)
    Elsevier/North-Holland Biomedical Press, Amterdam.
    11. Doggett, T. A., Harris, J. E., 1987. The ontogeny of gut-associated lymphoid
    tissue in Orechromis mossambicus. J. Fish Biol. 31, suppl. A, 23 – 27.
    12. Ducan, L.; Klesius, H., 1996. Effects of feeding Spirulina on specific and
    nonspecific immune responses of channel catfish. J. Aquatic Animal
    Health, 8 (4): 308 – 313.
    13. Engstad R. E. and Robertsen, B., 1994. Recognitionof yeast cell wall glucan
    by Atlantic salmon ( Salmon salarL.) macrophages. Dev. Comp.
    Immunol., 17: 319 – 330.
    14. Gutenberger, S. K., Duimstra, J.R., Rohovec, J.S.,Fryer, J.L., 1997.
    Intracellular survival of Renibacterium salmoninarumin trout
    mononuclear phagocytes. Dis. Aquat. Org. 28, 93 – 106.
    15. Jeney, G. and Anderson, D., 1993. Enhanced immune response and
    protection in rainbow trout to Aeromonas salmonicidabacterin
    fo;;wing prior immersion in immunostimulants.Fish Shellfish
    Immunol., 3(1): 51 – 58.
    16. Jorgensen, J. B., Sharp, G. J. E., Secombes, C. J., and Robertsen, B., 1993.
    Effect of a yeast cell wal glucan on the bactericidal activity of rainbow
    trout macrophages. Fish Shellfish Immunol. 3: 267 – 277.
    17. Kitao, T., Yoshida, T., 1986. Effect of an immunopotentiator on Aeromonas
    salmonicidainfection in rainbow trout Salmo gairdneri. Vet. Immunol.
    Immunopathol. 12, 287 – 291.
    18. Lall, S and Oliver, G., 1991. Role of micronutrients in immune response and
    disease resistance in fish. InFish Nutrition and Practice(INRA, ed.).
    19. Matsuo, K., Miyazono, I., 1993. The influence of long – term administration
    of peptidoglycan on disease resistance and growth of juvenile rainbow
    trout. Nippon Suisan Gakkaishi 59, 1377 – 1379.
    20. Nelson, J. S., Kawahara, E., Kawai, K., Kusuda, R., 1989. Macrophage
    infiltration in pseudotuberculosis of yellowtail Seriola quinqueradiata.
    Bull. Marine Sci. Fish. Kochi Univ. 11, 17 – 22.
    21. Nicolletti, A., Nicoletti, G., Ferraro, G., Palmieri, G., Mattaboni, P.,
    Germogli, R., 1992. Preliminary Evaluation of Immunoadijuvant Activity
    of an Orally Administered Glucan Extracted from Candida albicans.
    Arzneim – Forsch./Drug Res. 42 (II). Nr. 10.
    22. Nikil, L., Evelyn, T.P.T., Albright, L.J., 1993. Trials with an orally and
    immersion – administered h-1,3 glucan as an N Couso et al. / Aquaculture
    219 (2003) 99-109 108 immunoprophyactic against Aeromonas
    salmonicida in juvenile Chinook salmon Oncorhynchus tshawytscha. Dis.
    Aquat. Org. 17, 191 – 196.
    23. Philip, R., Sreekumar. K., Anas, A. and Bright Singh l. S., 2001.
    Immunostimulants – Source, diversity, commercial preparations and mode
    of application. Natl. workshop on Aquaculture Medicine. p.74.
    24. Post, G., 1987. Textbook of fish health. Manufactured in the United States of
    America by T. F. H. Publication, Inc. pp. 215 – 216.
    25. Quinghui Ai, Kanggsen Mai, Lu Zhang, Beiping tan, Wenbing Zhang, Wei
    Xu, Huitao Li ,2006. Effects of dietary β- 1,3 glucan on innate immune
    response of large yellow croaker, Pseudosciaena crocea. 1, 4-7.
    26. Raa, J., 1996. The use of immunostimulatory substances in fish and shellfish
    farming. Reviews Fish. Sci. 4, 288 – 299.
    27. Raa, J., Rorstad, G., Engstad, R., Robertsen, B., 1992. The use of
    immunostimulants to increase resistance of aquaticorganisms to microbial
    infections. In: Shariff, I.M., Subasinghe, R.P., Arthur, J.R. (Eds), Diseases
    in Asian Aquaculture. Fish Health Section, Asian Fisheries Society,
    Manila, Philippines, pp:39-50.
    28. Robertsen, B., Rorstad, R. amd Raa. J., 1990. Enhancement of non-specific
    disease resistance in Atlantic Salmon,Salmo salarL., by a glucan from
    Saccharomyces cerevisiae cell walls. J. Fish Dis., 13: 391 – 400.
    29. Rombout, J. H. W.M., Bot. H. E., Taverne-Thiele, J.J., Villena, M.l., 1993.
    The gutassociates lymphoid tissue (GALT) of carp (Cyprinus carpioL):
    An immunocytochemical analysis. Dev. Comp. Immunol. 17, 55-66.
    30. Rostad, G., Aasjord, P.M., Robertsen, B., 1993. Adjuvant effects of yeast
    glucan in vaccines against furunculosis in Atlantic salmon (Salmo salar
    L). Fish Shellfish Immunol., 3, 179-190.
    31. Sahoo, P. K and Mukherjee, S. C., 1999. influence of the immunostimulant,
    chitosan on inmmune responses of healthy and cortisol- treated Rohu
    (Labeo rohita). J.Aqua. Trop., 14 (3): 209- 215.
    32. Sahoo, P. K and Mukherjee, S. C.,2001a. Dietary intake of levamisole
    improves non – specific immunity and disease resistance of health and
    aflatoxin – induced immunocompromised Rohu, Labeo rohita. J. Applied
    Aquacult., 11:4.
    33. Sahoo, P. K and Mukherjee, S. C.,2001b. Immunosuppressive effect of
    aflatoxin B
    1
    in Indian major carp (Labeo rohita).Comp. Immunol.
    Microbiol. Infectious Dis., 24: 143 – 149.
    34. Selvaraj, K. Sampath, v. Sekar, 2005. Administration of yeast glucan
    enhances survival and some non-specific and specific immune parameters
    in carp (Ciprinus carpio) infected with Aeromonas hydrophila, 1, 294- 304.
    35. Shoenherr, W. D., Pollman, D. S., Coalson, J. A., 1994. Titration of MacroGard
    on growth performance of nurserypigs. J. Anim. Sci. 72: Suppl.1.
    36. Skjermo, Trond R, Storseth, Karina Hansen, Aleksander Handa, Gunvor Oie
    (2006) Evalution of β- 1,3/1,6 glucan and High – M alginate used as
    immunostimulatory supplement during first feeding and weaning of
    Atlantic cod (Gadus morhuaL.) 1, 5-11
    37. Siwicki, A. K., 1989. Immunostimulating influence of levamisole on non–
    specific immunity in carp (Cyprinus c arpio). Dev. Comp. Immunol., 13: 87-91.
    38. Sung, H.H., G.h., Song, Y.L., 1994. Vibriosis resistace induced by glucan
    treatment in tiger shrimp, Penaeus monodon. Fish Pathol. 29, 11-17.
    39. Supamattaya., Pongmaneerat., 1998. The effect of MacroGard on growth
    performance and health condition of black tiger shrimp. Scientific report,
    Princ of Songkhla University.
    40. Thompson, l., White, A., Fletcher, T.C., Houlihan,D.F., Secombers, C.J.,
    1993. The effect of stress on the immune responsesof Atlantic salmon
    Salmo salarL. fed diets containing different amounts of vitamin C.
    Aquaculture 114, 1-18.
    41. Verlhac V, Obach A, Gabaudan J, shuep W, hole R. Immunomodulation by
    dietary vitamin C and glucan in rainbow trout (Oncorhynchus mykiss).
    Fish Shellfish immunology 1998; 8: 409e24.
    42. Wedemeyer and mcLealy, 1981. Methods for determining the tolerance of
    fishes to environmental stressor. Pp. 248 – 275. In A. D. Pickering, editor.
    Stress and fish. Academic Press. New York.
    43. Wiegertjes, G. F., R. J. M. Stet, H. k. Parmentier, and Muiswinkel, W. B.,
    1996. Immunogenetics of Disease Resistance in Fish: A Comparative
    Approach. Dev. Comp. Immunol., 20: 365 – 381.
    44. Williams, D. L., 1997. Overview of (1 – 3) β– D- glucan immunology.
    Mediator of Inflammation, 6: 247 – 250.
    45. Williams, D. L., Mueller, A. and browder, w., 1996. Glucan-based
    macrophage stimulators. A review of thei anti-infective potential. Clinical
    Immunotherapy, 5: 392 – 399.
    46. Yoshida, T., kruger, R., Inglis, V., 1995. Augmentation of non-specific
    protection in African catfish, Clarias gaiepinus(Burchell), by the long-
    term oral administration of immunostimulants. J. Fish Dis. 18, 198 – 198.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...