Thạc Sĩ Thử nghiệm công thức thức ăn hỗn hợp cho gà đẻ giống thịt ross-308 nuôi tại trung tâm nghiên cứu gia

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: THỬ NGHIỆM CÔNG THỨC THỨC ĂN HỖN HỢP CHO GÀ ĐẺ GIỐNG THỊT ROSS-308 NUÔI TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU GIA CẦM THỤY PHƯƠNG
    Mô tả bị lỗi font vài chữ, file tài liệu thì bình thường

    MỤC LỤC
    Lời cam ñoan i
    Lời cảm ơn ii
    Mục lục iii
    Danh mục bảng v
    Danh mục các chữ viết tắt vi
    PHẦN I. MỞ ðẦU 79
    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI1
    1.2. MỤC ðÍCH CỦA ðỀ TÀI. 2
    PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU3
    2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
    2.1.1. Khả năng sản xuất của gia cầm3
    2.1.2. Dinh dưỡng trong chăn nuôi gia cầm16
    2.1.3. Một số ñiểm quan trọng về kỹ thuật nuôi có liên quan ñến năng
    suất sản xuất của giống Ross-30831
    2.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC35
    2.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới35
    2.2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước38
    2.3. NGUỒN GỐC, ðẶC ðIỂM, TÍNH NĂNG SẢN XUẤT CỦA
    ðỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU41
    PHẦN 3. VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU43
    3.1. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU43
    3.2. ðỊA ðIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU43
    3.2.1. ðịa ñiểm nghiên cứu 43
    3.2.2. Thời gian nghiên cứu 43
    3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU43
    3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU43
    iv
    3.4.1. Thiết kế thí nghiệm 43
    3.4.2. Công thức thức ăn và chế ñộ nuôi dưỡng45
    3.4.3. Các chỉ tiêu theo dõi 45
    3.4.4. Phương pháp xử lý số liệu 49
    PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN50
    4.1. Công thức thí nghiệm 50
    4.2. Các kết quả giai ñoạn nuôi hậu bị53
    4.2.1. Tỷ lệ nuôi sống 53
    4.2.2. Khối lượng cơ thể 56
    4.2.3. Lượng thức ăn thu nhận 59
    4.2.4. Tiêu tốn và chi phí thức ăn61
    4.3. Các kết quả giai ñoạn nuôi sinh sản63
    4.3.1. Tỷ lệ nuôi sống 63
    4.3.2. Tuổi thành thục sinh dục 64
    4.3.3. Tỷ lệ ñẻ trứng 67
    4.3.4. Lượng thức ăn thu nhận 69
    4.3.5. Năng suất trứng 71
    4.3.6. Trứng giống 73
    4.3.7. Hiệu quả sử dụng thức ăn 76
    4.3.8. Một số chỉ tiêu chất lượng trứng80
    4.3.9. Các kết quả ấp nở 83
    4.4. Hiệu quả kinh tế nuôi gà sinh sản85
    4.5. Kết quả áp dụng CTTA nghiên cứu vào sản xuất87
    PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ89
    5.1. Kết luận 89
    5.2. ðề nghị 90

    v
    DANH MỤC BẢNG
    Bảng 3.1. Sơ ñồ bố trí thí nghiệm 44
    Bảng 3.2. Thành phần dinh dưỡng của TAHH44
    Bảng 4.1. Công thức TA của lô thí nghiệm50
    Bảng 4.2. Thành phần dinh dưỡng của công thức TA52
    Bảng 4.3. Kết quả phân tích thành phần hóa học thứcăn hỗn hợp53
    Bảng 4.4. Tỷ lệ nuôi sống giai ñoạn 8 - 24 tuần tuổi55
    Bảng 4.5. Khối lượng cơ thể gà giai ñoạn 8 - 24 tuần tuổi58
    Bảng 4.6. Lượng thức ăn thu nhận gà giai ñoạn 8 - 24 tuần tuổi60
    Bảng 4.7. Tiêu tốn và chi phí thức ăn cho gà giai ñoạn 8 - 24 tuần tuổi 62
    Bảng 4.8. Tỷ lệ nuôi sống và loại thải giai ñoạn 24- 38 tuần tuổi63
    Bảng 4.9. Tuổi ñẻ 66
    Bảng 4.10. Tỷ lệ ñẻ trứng 68
    Bảng 4.11. Lượng thức ăn thu nhận70
    Bảng 4.12. Năng suất trứng 72
    Bảng 4.13.Tỷ lệ trứng giống 74
    Bảng 4.14. Khối lượng trứng 75
    Bảng 4.15. Tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng77
    Bảng 4.16. Tiêu tốn thức ăn cho 10 quả trứng giống78
    Bảng 4.17. Kết quả khảo sát chất lượng trứng81
    Bảng 4.18. Các kết quả ấp nở 84
    Bảng 4.19. Hiệu quả kinh tế nuôi gà sinh sản86
    Bảng 4.20. Các chỉ tiêu năng suất sinh sản trên ñàn sản xuất87

    vi
    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    CS Cộng sự
    CTTA Công thức thức ăn
    ðVT ðơn vị tính
    ME Năng lượng trao ñổi
    NCGC Nghiên cứu gia cầm
    TTTĂ Tiêu tốn thức ăn

    1
    PHẦN I. MỞ ðẦU
    1.1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ðỀ TÀI
    Thức ăn có ý nghĩa quan trọng quyết ñịnh tới sức sản xuất và sức khoẻ
    của gia cầm, ñặc biệt là gia cầm sinh sản. Khả năngsản xuất và sức khỏe của
    ñàn gia cầm có thể bị ảnh hưởng rõ rệt do thức ăn không ñáp ứng ñầy ñủ yêu
    cầu dinh dưỡng. Các biểu hiện thiếu dinh dưỡng ñiểnhình là: suy giảm sản
    lượng trứng do thiếu năng lượng, protein và mất cânñối axit amin khẩu phần;
    còi xương, vẹo chân ở gia cầm non và vỏ trứng mỏng ở gia cầm sinh sản do
    thiếu can xi và phốt pho; suy giảm chức năng miễn dịch dẫn ñến tăng tỷ lệ
    nhiễm bệnh do thiếu vitamin, vi khoáng và các hoạt chất sinh y học khác .
    Các giống gà ñịa phương hiện ñang nuôi ở nước ta thường có chất
    lượng thịt thơm ngon nhưng năng suất sản xuất lại thấp. Như vậy ngoài các
    giống ñịa phương thì vẫn cần có các giống gà nhập nội, cao sản ñể ñáp ứng
    nhu cầu ngày càng lớn của người tiêu dùng.
    Gà Ross 308 là giống gà hướng chuyên thịt nhập nội có nguồn gốc từ
    Anh. ðây là giống gà có chất lượng thịt thơm ngon, ít mỡ, năng suất ổn ñịnh,
    chống chịu bệnh tật tốt, ñặc biệt có khả năng chốngnóng tốt và rất thích hợp
    với ñiều kiện khí hậu nóng ẩm ở Việt Nam.
    Gà Ross 308 bố mẹ cho 180 trứng trong một chu kỳ sản xuất, tỷ lệ
    trứng giống ñạt 175 quả, tỷ lệ phôi ñạt 84,8%, tỷ lệ ấp nở ñạt 85,3%, tỷ lệ
    nuôi sống ñạt 95% [1].
    ðể duy trì ñược các chỉ tiêu sản xuất của giống gà này thì việc xây
    dựng công thức thức ăn phù hợp, chăm sóc nuôi dưỡngñúng quy trình trong
    giai ñoạn hậu bị và sinh sản là rất quan trọng.
    Xuất phát từ những yêu cầu trên, chúng tôi tiến hành ñề tài: “Thử
    nghiệm công thức thức ăn hỗn hợp cho gà ñẻ giống thịt Ross-308 nuôi tại
    trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương ”
    2
    1.2. MỤC ðÍCH CỦA ðỀ TÀI.
    - Xây dựng công thức thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh chogà Ross-308 giai
    ñoạn hậu bị và sinh sản.
    - ðánh giá hiệu quả chăn nuôi của công thức xây dựng ñược cho gà
    Ross-308 giai ñoạn hậu bị và sinh sản.

    3
    PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN
    2.1.1. Khả năng sản xuất của gia cầm
    2.1.1.1. Bản chất di truyền của các tính trạng sản xuất
    Khi nghiên cứu các tính trạng về tính năng sản xuấtcủa gia cầm, ñược
    nuôi trong ñiều kiện cụ thể, thực chất là nghiên cứu các ñặc ñiểm di truyền số
    lượng và ảnh hưởng của những tác ñộng môi trường lên các tính trạng ñó.
    Hầu hết các tính trạng về năng suất của gia súc, gia cầm như sinh trưởng, sinh
    sản, mọc lông, tăng trưởng thịt, ñẻ trứng ñều là các tính trạng số lượng. Cơ sở
    di truyền của các tính trạng số lượng cũng là do các gen nằm trên nhiễm sắc
    thể qui ñịnh. Các tính trạng sản xuất là các tính trạng số lượng, thường là các
    tính trạng ño lường như khối lượng cơ thể, kích thước các chiều ño, sản lượng
    trứng, khối lượng trứng,
    Các tính trạng số lượng thường bị chi phối bởi nhiều gen. Các gen này
    hoạt ñộng theo ba phương thức:
    - Cộng gộp (A) hiệu ứng tích luỹ của từng gen.
    - Trội (D) hiệu ứng tương tác giữa các gen cùng mộtlô cút.
    - Át gen (I) hiệu ứng do tương tác, của các gen không cùng một lô cút.
    Hiệu ứng cộng gộp A là các giá trị giống thông thường (general
    breeding value) có thể tính toán ñược, có ý nghĩa trong chọn lọc nhân thuần.
    Hiệu ứng trội D và át gen I là những hiệu ứng khôngcộng tính và là giá trị
    giống ñặc biệt (special breeding value) có ý nghĩa ñặc biệt trong các tổ hợp
    lai. ở các tính trạng số lượng giá trị kiểu hình cũng do giá trị kiểu gen (kiểu di
    truyền) và sai lệch môi trường qui ñịnh, nhưng giá trị kiểu gen của tính trạng
    số lượng do nhiều gen có hiệu ứng nhỏ (minor gen) cấu tạo thành. ðó là các
    gen mà hiệu ứng riêng biệt của từng gen thì rất nhỏ, nhưng tập hợp lại sẽ ảnh
    hưởng rất rõ rệt tới tính trạng nghiên cứu, tính trạng sinh sản là một ví dụ.
    4
    Khác với các tính trạng chất lượng, tính trạng số lượng chịu ảnh hưởng
    rất lớn bởi các yếu tố tác ñộng của ngoại cảnh. Tuycác ñiều kiện bên ngoài
    không thể làm thay ñổi cấu trúc di truyền, nhưng nótác ñộng làm phát huy
    hoặc kìm hãm việc biểu hiện các hoạt ñộng của các gen. Các tính trạng số
    lượng ñược qui ñịnh bởi kiểu gen và chịu ảnh hưởng nhiều của ñiều kiện
    ngoại cảnh, mối tương quan ñó ñược biểu thị như sau:
    P = G + E
    Trong ñó P là giá trị kiểu hình (phenotypic value),G là giá trị kiểu gen
    (genotypic value), E: là sai lệch môi trường (environmental deviation).
    Giá trị kiểu gen (G) hoạt ñộng theo ba phương thức:cộng gộp, trội và
    át gen. Từ ñó cũng có thể hiểu:
    G = A + D + I
    Trong ñó G là giá trị kiểu gen (genotypic value), Alà giá trị cộng gộp
    (additive value), D là giá trị sai lệch trội (dominance deviation value), I: là giá
    trị sai lệch tương tác (Interaction deviation value)
    Ngoài ra các tính trạng số lượng còn chịu ảnh hưởngnhiều của môi
    trường. Có hai loại môi trường chính:
    - Sai lệch môi trường chung (Eg) là sai lệch do cácyếu tố môi trường
    tác ñộng lên toàn bộ các cá thể trong nhóm vật nuôi. Loại yếu tố này có tính
    chất thường xuyên như: thức ăn, khí hậu,
    - Sai lệch môi trường riêng (Es) là sai lệch do cácyếu tố môi trường tác
    ñộng riêng rẽ lên từng cá thể trong nhóm vật nuôi, hoặc ở một giai ñoạn nhất
    ñịnh trong cuộc ñời con vật. Loại này có tính chất không thường xuyên. Nếu
    bỏ qua mối tương tác giữa di truyền và ngoại cảnh thì quan hệ của kiểu hình
    (P), kiểu gen (G) và môi trường (E) của một cá thể biểu thị cụ thể:
    P = A + D + I + Eg + Es
    Qua phân tích cho thấy các giống gia cầm, cũng như các giống sinh vật
    khác, con cái ñều nhận ñược ở bố mẹ một số gen quy ñịnh tính trạng số lượng
    5
    nào ñó. Tính trạng ñó ñược xem như nhận từ bố mẹ một khả năng di truyền,
    nhưng khả năng ñó phát huy ñược hay không còn phụ thuộc vào môi trường
    sống như: chế ñộ chăm sóc, nuôi dưỡng, quản lý,
    Người ta có thể xác ñịnh các tính trạng số lượng qua mức ñộ tập trung
    (Χg), mức ñộ biến dị (Cv%), hệ số di truyền của các tính trạng (h2), hệ số lặp
    lại của các tính trạng (R), hệ số tương quan (r) giữa các tính trạng,
    2.1.1.2. Sức sống và khả năng kháng bệnh
    Sức sống và khả năng kháng bệnh trên ñàn gia cầm làmột chỉ tiêu quan
    trọng ảnh hưởng trực tiếp tới hiệu quả chăn nuôi gia cầm. Tổn thất ở gia cầm
    có nơi, có lúc gây thiệt hại rất lớn. Sức sống và khả năng kháng bệnh trên ñàn
    gia cầm phụ thuộc vào yếu tố bên trong cơ thể (di truyền) và môi trường
    ngoại cảnh (dinh dưỡng, chăm sóc, chuồng trại, mùa vụ, dịch tễ .).
    Các giống vật nuôi nhiệt ñới có khả năng chống bệnhtruyền nhiễm,
    bệnh kí sinh trùng cao hơn so với các giống vật nuôi có nguồn gốc ôn ñới
    (Trần ðình Miên và cs (1994) [25]).
    Theo Lerner J.M và Taylor (1943) [64] hệ số di truyền sức sống của gà
    là 0,13 ; Brandsch H và Biichel (1978) [3] cho biếtsức sống của gà có hệ số
    di truyền thấp (h2 = 0,05-0,1). Theo Gavora J.F (1990) [58] thì hệ số di truyền
    của sức kháng bệnh là 0,25, còn Nguyễn Văn Thiện, Trần ðình Miên (1995)
    [32] lại cho biết hệ số di truyền sức sống của gà là 0,33.
    Nguyễn ðăng Vang và cs (1999) [50] cho rằng tỷ lệ nuôi sống gà Ri
    giai ñoạn gà con (0 - 9 tuần); gà hậu bị (10 - 18 tuần) và sinh sản (19 - 23
    tuần) ñạt tương ứng là 92,11; 96 - 97, 22 và 97,25%.
    Kết quả nghiên cứu của Bùi Quang Tiến và cs (1999) [42] cho biết gà
    Ross - 208 có tỷ lệ nuôi sống ñến 42 ngày tuổi ñạt 95%, gà hậu bị và mái ñẻ
    ñạt 98,47 ; 98,74%. Theo ðoàn Xuân Trúc và cs (1996) [47] thì tỷ lệ nuôi
    sống ñến 7 tuần tuổi của gà A.A ñạt 91%, gà AAV35 ñạt 93,86%, gà AAV53
    ñạt 93,42%, gà V1AA ñạt 92,07% và AV35 ñạt 93,14%.


    PHẦN 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO
    I. Tiếng Việt
    1. Aviagen (2007), Tài liệu hướng dẫn nuôi gà Ross.
    2. Nguyễn Thanh Bình (1998), Nghiên cứu khả năng sinh sản và sản xuất của
    gà Ri, Luận án Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật
    Nông nghiệp Việt Nam.
    3. Brandsch H, Biichel (1978), Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia
    cầm, (Người dịch: Nguyễn Chí Bảo), Nhà xuất bản Khoa h ọc và kỹ thuật.
    4. Nguyễn Huy ðạt (1991), Nghiên cứu một số tính trạng sản xuất của các dòng
    thuần bộ giống gà Leghorn trắng trong ñiều kiện Việt Nam, Luận án PTS.
    Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam.
    5. Vũ Duy Giảng (2001), Giáo trình dinh dưỡng và thức ăn gia súc, Nhà xuất
    bản nông nghiệp, Hà Nội.
    6. Vũ Duy Giảng (2007), Thức ăn bổ sung và phụ gia, Nhà xuất bản nông
    nghiệp, Hà Nội.
    7. Nguyễn Duy Hoan và cs (1997), Chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất bản Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    8. Nguyễn Duy Hoan và cs (1999), Chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất bản Nông
    nghiệp, Hà Nội.
    9. Hội ñồng nghiên cứu quốc gia NRC (2002), Nhu cầu dinh dưỡng cho gia
    cầm (2002), Lần xuất bản thứ 9 (Người dịch: Trần Trọng Chiển, Lã
    Văn Kính), Nhà xuất bản Lao ñộng.
    10. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu ðoàn, Nguyễn Thị Mai
    (1994), Chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    11. Hutt F.B. (1978), Di truyền học ñộng vật(người dịch Phan Cự Nhân),
    Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
    12. Nguyễn Văn Kiệm, Nguyễn Văn Kình, Nguyễn Văn Mùi (2005), Hóa
    92
    sinh ñộng vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    13. Lã Văn Kính (1995), Xác ñịnh mức năng lượng, protein, lysine và
    methionine tối ưu cho gà thịt, Luận án phó tiến sỹ khoa học nông
    nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
    14. Kushner K,F, (1974), Các cơ sở di truyền học của sự lựa chọn giống gia
    cầm, Tạp chí Khoa học và KTNN số 141, trang 222-227.
    15. ðào Thị Bích Loan (2007), Nghiên cứu khả năng sinh sản của gà lai tp1
    và khả năng cho thịt của tổ hợp lai giữa gà trống sasso x44 với gà mái
    tp1, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường ðại học Nôngnghiệp Hà
    Nội, Hà Nội.
    16. Trần Long (1994), Xác ñịnh ñặc ñiểm di truyền một số tính trạng sản xuất
    và lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp ñối với các giống gà
    thịt Hybro HV85, Luận án phó tiến sỹ khoa học Nông nghiệp, Viện
    Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
    17. Bùi ðức Lũng, Lê Hồng Mận, Phạm Quang Hoán (1993), ”Nghiên cứu
    yêu cầu protein trong thức ăn hỗn hợp gà broiler nuôi tách trống mái
    từ 1-63 ngày tuổi”, Thông tin gia cầm, số 1, trang 17-29.
    18. Bùi ðức Lũng, Lê Hồng Mận (1995), Nuôi gà broiler năng suất cao, Nhà
    xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    19. Bùi ðức Lũng (2001), Thức ăn và nuôi dưỡng gia cầm, Nhà xuất bản
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    20. Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu một số tính trạng sản xuất của các
    dòng thuần V1, V3, V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi trong ñiều kiện
    Việt Nam, Luận án PTS. Khoa học Nông nghiệp, Viện Khoa học Kỹ
    thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, trang 8-12.
    93
    21. Nguyễn Thị Mai (1994), Nghiên cứu mức các mức năng lượng và protein
    cho gà Hybro từ 0-5 tuần tuổi, Luận án thạc sỹ khoa học nông nghiệp,
    Trường ðại học nông nghiệp I Hà Nội.
    22. Nguyễn Thị Mai (2001), Xác ñịnh giá trị năng lượng trao ñổi - ME của
    một số loại thức ăn cho gà và mức năng lượng hợp lýcho gà Broiler,
    Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp
    Hà Nội, Hà Nội.
    23. Nguyễn Thị Mai (2009), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất bản
    nông nghiệp, trang 134-163.
    24. Trần ðình Miên, Nguyễn Hải Quân, Vũ Kính Trực (1975), Chọn giống và
    nhân giống gia súc, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    25. Trần ðình Miên, Phan Cự Nhân, Nguyễn Văn Thiện,Trịnh ðình ðạt
    (1994), Di truyền chọn giống ñộng vật(sách dùng cho Cao học Nông
    Nghiệp), Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
    26. Bùi Thị Oanh (1996), Ảnh hưởng của các mức năng lượng, protein, lyzin,
    methionin trong khẩu phần ñến năng suất gà sinh sảnhướng thịt
    broiler tại ñồng bằng Sông Hồng, Luận án tiến sỹ khoa học nông
    nghiệp, Viện Chăn nuôi.
    27. Trần Thị Mai Phương (2004), Nghiên cứu khả năng sinh sản,sinh trưởng và
    phẩm chất thịt của giống gà ác việt nam, Luận án tiến sỹ nông nghiệp.
    28. ðỗ Hữu Quyết (2010), Khả năng sản suất của tổ hợp lai giữa gà trống
    Redbro với mái Lương phượng tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy
    Phương,Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trường ðại học Nông nghiệp
    Hà Nội, Hà Nội.
    29. Readdy C.V (1999), “Nuôi gà Broiler trong thời tiết nóng”. Chuyên san
    Chăn nuôi gia cầm, Hội Chăn nuôi Việt Nam.
    30. Vũ Ngọc Sơn, Nguyễn Huy ðạt, Trần Long (1999), "Nghiên cứu khả
    94
    năng sản xuất của gà Hoa Lương Phượng”, Báo cáo khoa học Chăn
    nuôi Thú y 1998 - 1999, Huế 28 - 30/6, Phần Chăn nuôi gia cầm.
    31. Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy ðạt, Nguyễn ðăng Vang, Vũ Thị Hưng và
    cs (2001), “Nghiên cứu một số công thức lai giữa gàRi và các giống gà thả
    vườn khác nhằm tạo con lai có năng suất và chất lượng thịt cao”, Báo cáo
    khoa học chăn nuôi thú y tại thành phố Hồ Chí Minh, trang 53-61.
    32. Nguyễn Văn Thiện, Trần ðình Miên (1995), Di truyền số lượng ứng dụng
    trong chăn nuôi, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, Tr, 9- 16, 193
    33. Phạm Công Thiếu (2006), “Nghiên cứu khả năng ứng dụng phytase từ
    Bacillus subtilis bổ sung vào thức ăn nuôi gà sinh sản”, Tạp chí khoa
    học kỹ thuật chăn nuôi, số 7 (89), trang 22-25.
    34. Tiêu chuẩn Việt Nam (2001), Phương pháp xác ñịnh hàm lượng phốt pho
    tổng số,TCVN 1525:2001.
    35. Tiêu chuẩn Việt Nam (2001), Phương pháp xác ñịnh hàm lượng vật chất
    khô,TCVN4326:2001.
    36. Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), Phương pháp xác ñịnh hàm lượng protein
    tổng số,TCVN-43281:2007.
    37. Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), Phương pháp xác ñịnh hàm lượng canxi
    tổng số,TCVN1537:2007.
    38. Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), Phương pháp xác ñịnh hàm lượng xơ thô,
    TCVN 4329:2007.
    39. Tiêu chuẩn Việt Nam (2007), Phương pháp xác ñịnh hàm lượng mỡ thô,
    TCVN 6121:2007.
    40. Bùi Quang Tiến, Nguyễn Hoài Tao và cs (1985), Kết quả nghiên cứu tạo
    giống gà Rhoderi, trang 47- 48.
    41. Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Lê Thị Nga (1995),
    Nghiên cứu khống chế khối lượng và giảm protein trong khẩu phần giai
    Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp .
    95
    ñoạn gà dò Hybro V35 sinh sản. Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn
    nuôi, NXB Nông nghiệp, trang 118 - 124.
    42. Bùi Quang Tiến, Trần Công Xuân, Phùng ðức Tiến,Lê Thị Nga (1999),
    Nghiên cứu chọn lọc nâng cao hai dòng gà Ross- 208. Nhà xuất bản
    Nông nghiệp, Hà Nội.
    43. Phùng ðức Tiến (1996), Nghiên cứu một số tổ hợp lai gà broiler giữa các
    dòng gà hướng thịt Ross 208 và Hybro HV 85, Luận án tiến sỹ khoa học
    nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
    44. Phùng ðức Tiến, Nguyễn Ngọc Dụng và cs (2006), “Nghiên cứu khả năng
    sản xuất gà Ross 308 bố mẹ nhập nội”, Báo cáo khoa học công nghệ
    năm 2006, Viện chăn nuôi, trang 57-62.
    45. Phùng ðức Tiến, Lê thị Nga và cs (2010), “Xác ñịnh axit amin thiết yếu
    (Lysine và Methionine) trong khẩu phần thức ăn nuôigà lai Thái Hòa -
    Ai Cập giai ñoạn sinh sản”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số
    138, trang 18-21.
    46. ðoàn Xuân Trúc, Lê Hồng Mận, Nguyễn Huy ðạt, Hàðức Tính, Trần Long
    (1993), Nghiên cứu các tổ hợp lai 3 máu của bộ giống gà chuyên dụng thịt
    cao sản Hybro HV85, Tuyển tập công trình nghiên cứu Khoa học kỹ thuật
    Nông nghiệp, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 207-209.
    47. ðoàn Xuân Trúc, Hà ðức Tính, Vũ Văn ðức, NguyễnThị Toản (1996),
    "Nghiên cứu khảo sát gà broiler cao sản AA và các tổ hợp lai kinh tế
    giữa gà AA và gà Hybro HV 85 nuôi ở Việt Nam”,Tuyển tập công
    trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật gia cầm 1986 - 1996, Liên hiệp xí
    nghiệp gia cầm Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp.
    48. ðoàn Xuân Trúc và cs (2006), “Khả năng sản xuấtcủa gà bố mẹ siêu thịt
    Ross 308 nuôi tại Việt Nam”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số
    8 (90), Trang 15-18.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...