Thạc Sĩ Thử nghiệm ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến tỷ lệ sống, sự biến thái và sinh trưởng của

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 29/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2011
    Đề tài: Thử nghiệm ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau đến tỷ lệ sống, sự biến thái và sinh trưởng của ấu trùng tôm hùm bông (Panulirus ornatus Fabricius,1798) ở giai đoạn Phyllosoma I -III

    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    Chương I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU . 4
    1.1. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ TÔM HÙM TRÊN THẾ GIỚI . 4
    1.1.1 Hệ thống phân loại và hình thái học của họ tôm hùm gai 4
    1.1.2. Những nghiên cứu về môi trường sống và phân bố của ấu trùng tôm hùm . 6
    1.1.3. Những nghiên cứu về đặc điểm hình thái và biến thái của ấu trùng một số loài tôm
    hùm trong họ tôm hùm gai (Palinuridae) . 8
    1.1.4. Những nghiên cứu về dinh dưỡng của ấu trùng một số loài tôm hùm trong họ tôm
    hùm gai . 14
    1.2. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ TÔM HÙM Ở VIỆT NAM 18
    1.2.1. Đặc điểm phân bố -phân loại 18
    1.2.2. Những nghiên cứu về ấu trùng Phyllosoma 20
    Chương II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23
    2.1. SƠ ĐỒ KHỐI NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 23
    2.2. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU . 24
    2.3. CHUẨN BỊ THÍ NGHIỆM . 24
    2.4. BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM . 26
    2.5. CHĂM SÓC VÀ QUẢN LÝ . 26
    2.5.1. Thức ăn và cho ăn 26
    2.5.2. Theo dõi các yếu tố môi trường . 28
    2.5.3. Quản lý và chăm sóc ấu trùng 28
    2.6. XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ 28
    2.7. THU THẬP VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 30
    Chương III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN . 31
    3.1. Sự biến động các yếu tố môi trường trong quá trình thí nghiệm 31
    3.2. Thành phần dinh dưỡng của các loại thức ăn thí nghiệm . 32
    3.3. Ảnh hưởng của thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trùng 33
    3.4. Ảnh hưởng của thức ăn đến sự biến thái và thời gian biến thái của ấu trùng 36
    3.4.1. Ảnh hưởng của thức ăn đến biến thái của ấu trùng . 36
    3.4.2. Ảnh hưởng của thức ăn đến thời gian lột vỏ của ấu trùng . 40
    3.5. Ảnh hưởng của thức ăn đến sinh trưởng kích thước của ấu trùng . 42
    3.6. Theo dõi bệnh của ấu trùng Phyllosoma trong thời gian thí nghiệm 47
    KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN . 50
    1. Kết luận 50
    2. Đề xuất ý kiến . 50
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 52

    MỞ ĐẦU
    Tômhùmbông (Panulirus ornatus Fabricius, 1798) là loài có những đặc điểm
    riêng vượt trội về tiến hóa và sinh thái phân bố, hình thái bên ngoài và kích th ước, khả
    năng sinh trưởng và sinh sản so với 48 loài khác cùng thuộc họ tômhùmgai
    (Palinurid ae), chúngphân bố rộngkhắp ở vùng biển nhiệt đới từ Ấn Độ Dương đến
    Thái Bình Dương. Ở nước ta, tôm hùm bông phân bố từ vùng biển Bắc Bộ đến Nam
    Trung Bộ, nhưng tập trung chủ yếu ở vùng biển Trung Bộ và đã trở thành đối tượng
    nuôi biển quan trọng, chiếm trên 74%trong các loài tôm hùm nuôi hiện nay.
    Tôm hùm bông cógiá trị dinh dưỡng cao, thịt thơm ngon, do đó nhu cầu về tôm
    hùm thương phẩm ngày một tăng lên rõ rệt và đồng thời cũng kéo theo giá tôm thương
    phẩm tăng cao. Điều này đã tạo động lực cho ngư dân khai thác tôm hùm một cách
    rầm rộ. Tuy nhiên, khi khai thác người dân sử dụng các phương tiện và ngư cụ khai
    thác tiến bộ để tăng sản lượng đánh bắt tôm hùm đã dẫn đến tỷ lệ tôm hùm bị đánh bắt
    chưa đạt kích cỡ thương phẩm chiếm tỷ lệ rất lớn. Trước sức ép của việc khai thác,
    nguồn lợi tôm hùm tự nhiênđang có xu hướngsuy giảm. Song chính nghề nuôi tôm
    hùm thương phẩm đang dần làmgiảm sức ép chonguồn lợi tôm hùm tự nhiên và gia
    tăng sản lượng tôm hùm thương phẩm nhằmđáp ứng cho nhu cầu thị trường. Những
    kết quả nghiên cứu về các biện pháp kỹ thuật nuôi tôm hùm lồng của các Việnvà các
    Trường Đại học trong nước được ngưdân áp dụng rộng rãi vào thực tiễn sản xuất đã
    mang lại hiệu quả kinh tế cao, đời sống của ngườidân được cải thiện rõ rệt. Đây là
    động lực mạnh mẽ thúc đẩy nghề nuôi tôm hùm bằng con giống tự nhiên phát triển
    nhanh chóng ở các tỉnh miền Trung.
    Theo “Báo cáo thực trạng nuôi biển ở Việt Nam”năm 2006, từ năm 1992 nghề
    nuôi tôm hùm bắt đầu phát triển ở các tỉnh miền Trung, số lượng lồng nuôitôm hùm
    năm 1994 khoảng 500 lồng, đến năm 2006 số lượng lồng tăng lên là 55.000 lồng. Sản
    lượng tôm hùm nuôi tăng nhanh đáng kể từ 25 tấn năm 1994 lên 2300 tấn năm 2004,
    sauđó ổn định khoảng 2000 tấn/năm. Việt Nam đã trở thành quốc gia đứng đầu thế
    giới về sản lượng tôm hùm nuôi với kim ngạch xuất khẩu khoảng 100 triệu đô la Mỹ
    hàng năm.
    Mặc dù nghề nuôi tômhùm đã pháttriển đáng kể, song vấn đề con giống, dịch
    bệnhtôm hùm vẫn còn là những khó khăn, .trong đó đáng chú ý hơn cả là vấn đề con
    giống.Trong nhiều năm qua, con giống để cung cấp cho người nuôi hoàn toàn phụ
    2
    thuộc vàotự nhiên, do đó nguồn giống còn hạn chế cả về số lượng và chất lượng.Vấn
    đề đặt ra là làm thế nàotạo ra con giống tômhùmnhân tạo để cung cấp đầy đủ cho
    nhu cầu nuôi thương phẩm. Nhìn lại những kết quả nghiên cứu về tômhùm ở Việt
    Nam có thể nhận thấy rằng, chúng ta chưa có những nghiên cứu cơ bản về ấu trùng
    tômhùmnói chung và tômhùmbông nói riêng, nhưng những nghiên cứu ứng dụng
    của việc ương nuôi ấu trùng tômhùmđãđược đánh dấu ở “nấc thang” đầu tiên với
    các giai đoạn ấu trùng Phyllosoma của tômhùmbông và tômhùm đávới nguồn tôm
    bố mẹ được khai thác từ tự nhiên. Đến nay , chúng ta vẫn chưathể ương ấu trùng tôm
    hùmthành con giống để cung cấp cho người nuôi. Điều này có thể do giai đoạn ấu
    trùng của tômhùmkéo dài, cũng có thể do chúng ta chưa tìm được loại thức ăn thích
    hợp hay điều kiện môi trường thích hợp cho giai đoạn ấu trùng. Vì thế có thể nói rằng,
    giai đoạn ương nuôi ấu trùng là giai đoạn vô cùng quan trọng, góp phần quyết định
    đến sự thành bại trong việc sản xuất giống tômhùm. Do vậy, chúng ta nên nghiên cứu
    nhiều hơn về tômhùm, đặc biệt là tạo ra công nghệ sản xuất giống hoàn thiện, mà một
    trong những loài đáng chú ý hiện nay là tômhùmbông.
    Xuất phát từ thực tế trên, chúng tôi tiến hành đề tài “Thử nghiệm ảnh hưởng
    của các loại thức ăn khác nhau đến tỷ lệ sống,sự biến thái và sinhtrưởng của ấu
    trùng tômhùmbông (Panulirus ornatus Fabricius,1798) ở giai đoạn PhyllosomaI
    -III”
    Mục tiêu của đề tài
    Xác định loại thức ăn thích hợp cho ấu trùng Phyllosomagiai đoạn I -III của
    tômhùmbông, nhằm nâng cao chất lượng ấu trùng để góp phần hoàn thiện công nghệ
    sản xuất giống tômhùmbông sau này.
    Nội dung nghiên cứu
    -Xác định ảnh hưởng của các loại thức ăn đến thời gian lột vỏ, sự sinhtrưởng,
    biến thái của ấu trùng tômhùmbông.
    -Xác định ảnh hưởng của các loại thức ăn đến tỷ lệ sống của ấu trùng tômhùm
    bông qua các giai đoạn biến thái.
    Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
    -Ý nghĩa khoa học: Tìmra loại thức ăn phù hợp, góp phần nâng cao chất
    lượng, tỷ lệ sống con giống trong sản xuất nhân tạo sau này.
    -Ý nghĩa thực tiễn:
    3
    + Kết quả của đề tài là cơ sở góp phần tạo ra nguồn giống tômhùmnhân tạo
    cung cấp cho các vùng nuôi, làm giảm áp lực khai thác quá mức nguồn tômhùmgiống
    tự nhiên.
    + Đối với những cơ sở có thể ứng dụng kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ rút
    ngắn được thời gian nghiên cứu cơ bản để đầu tư ngay vào nghiên cứu ứng dụng tạo ra
    quy trình công nghệ.
    4
    Chương I -TỔNG QUAN TÀI LIỆU
    Cóthể nói các công trình nghiên cứu về tôm hùm bông nói chung và những
    nghiên cứu vềdinh dưỡng của ấu trùng nói riêng có số lượng không nhiều trên thế
    giới. Ở Việt Nam,đến thời điểm này có thể thấy chưa có bất kỳ công trình nghiên cứu
    nào về đặc điểm dinhdưỡng của ấu trùng tôm hùm được công bố. Vì vậy, để nhìn một
    cách tổng quát về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, trong tổng quan này chúng
    tôi đề cập đến các nội dung sau:
    1.1. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ TÔMHÙMTRÊN THẾ GIỚI
    1.1.1Hệ thống phân loạivàhình thái học của họ tôm hùm gai
    Từ giữa năm 50 của thế kỷ 18, Linnaeus đã mô tả hình thái và nghiên cứu phân
    loại các loài tôm hùm có sản lượng khai thác cao ở vùng biển Ấn Độ Dương. Năm
    1958, tác giả công bố các đặc điểm phân loại của 3 loài Panulirus homarus, Homarus
    americanus, Nephrops norvegicus; tiếp theo là Olivier (1791) với loài Panulirus
    penicilatus; Herbst (1796) với loài P. polyphagus; Fabricius (1798) với loài P.
    ornatus; và Latraille (1804) với loài P. versicolor, P. argus, P. guttatus[28].
    George và Holthuis (1965) nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẩu và phân
    loại trên một số loài tiêu biểu của giống Panulirus và Jasus, đã chính thức đưa ra khóa
    phân loại của họ Palinuridae và Nephropidae, công trình này được hầu hết các nhà
    khoa học cùng nhất trí về những đặc điểm chung của các loài tôm hùm trong cùng một
    giống. Các kết quả này đã được kiểm chứng và làm cơ sơ cho nghiên cứu tôm hùm
    [10]
    Đến những năm 1980, Phillips và Williams đã khẳng định họ tôm hùm gai
    (Palinuridae) gồm 49 loài được phân chia thành 8 giống, nhưng chỉ có 33 loài thuộc 3
    giống (Panulirus, Palinurus và Jasus) có ý nghĩa kinh tế quan trọng trong công nghiệp
    khai thác tôm hùm của thếgiới. Các giống loài thường gặp trong họ này được chia
    thành 3 nhóm theo vùng sinh thái rõ rệt: vùng nhiệt đới, cận nhiệt đới và ôn đới
    [28,38].
    Theo các tác giả trên, họ tôm hùm gai được xếp ở vị trí phân loại sau:
    Ngành Chân Đốt Arthropoda
    Lớp Giáp Xác Crustacea
    Bộ Mười Chân Decapoda
    5
    Phân bộ Pleocyemata
    Nhóm Palinura
    Liên họ Palinuroidea
    Họ tôm hùm gai Palinuridae

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tài liệu tiếng việt
    1. Nguyễn Văn Chung và Phạm Thị Dự(1995), Danh mục Tômbiển Việt Nam,
    170 trang, Nhà xuất bản Khoa học vàKỹ thuật.
    2. Hồ Thu Cúc(1984), Một số đặc điểm sinh học cảu tômhùm, Báo cáo khoa
    học, Trường Đại học Thủy Sản, 23 trang.
    3. Phạm Thị Dự(1990), TômhùmPalinuridae biển Nam -Việt Nam, tr. 1 –10,
    Báo cáo khoahọc, Viện Hải Dương Học.
    4. Nguyễn Thị Bích Thúy (1998), Nghiên cứu các đặc điểm sinh học nhằm góp
    phần bảo vệ nguồn lợi Tômhùm ở vùng ven biển miền Trung Việt Nam, Tr.63, Luận
    án tiến sĩ, Viện Nghiên cứu Nuôi Trồng Thủy SảnIII, Nha Trang.
    Tài liệu tiếng anh
    5. Anger. K. (2001), “The biology of decapod crustacean larvae”, Swets and
    Zeitlinger BvV, Lisse, pp 420.
    6. Arthur Jeremy Ritar, (2001), “The experimental culture of Phyllosomalarvae of
    southern rock lobster (Jasus edwardsii ) in a flow-through system”, Aquacultural
    Engineering,24, pp. 149–156.
    7. Braine, S. J. ; Rimmer, D. W. and Phillips, B.F(1979), “An illustrated key to
    the Phyllosomastage of the westernrock lobster Panulirus cygnus George, with notes
    on length frequency data”,CSIRO, Aust. Div. Fish. Oceanogr. Rep., 102, pp. 5 -13.
    8. Clive Jones. (2007), Progress towards propagation of tropical rock lobster
    Panulirus ornatus in Australia. National Rock Lobster Congress, Cairns.
    9. Danielle J. Johnstonand Arthur Ritar, (2001), “Mouthpart and foregut
    ontogeny in Phyllosomalarvae of the spiny lobster Jasus edwardsii (Decapoda:
    Palinuridae)”,
    Marine and Freshwater Research,52(8), pp. 1375 –1386.
    10. George, R. W. and Main, A. R(1967), “The evolution of spiny lobster
    (Palinuridae): a study of evolution in the marine environment”, Evolution, , 21, pp. 803
    –820.
    11. Greg Smith, Matt Salmon, Matt Kenway, Michael Hall, 2009. Description of
    the larval morphology of captive reared Panulirus ornatus spiny lobsters,
    benchmarked against wild-caught specimens. Aquaculture 295, pp. 76–88.
    53
    12. Heron. A.C., Mc.William. P.S., Dal Pont.G. (1988), “Length-weight relaton in
    the salp Thalia democraticaand proteins of salps as a food source”, Mar. Ecol. Prog.
    Sci,42, pp. 125- 132 .
    13. Holly S. Cate and Charles D. Derby (2001), Morphology and distribution of
    setae on the antennules of the Caribbean spiny lobster Panulirus argus reveal new
    types of bimodal chemo-mechanosensilla, Cell and Tissue Research, Biomedical and
    Life Sciences, Volume 304, Number 3, pp.439 -454.
    14. Inoue, M.(1978), “Studies on the cultured Phyllosomalarvae of the Japanese
    spiny lobster Panulirus japonicus”, Bull. Jpn. Soc. Sci. Fish., pp. 475 –575.
    15. Jonhson, M. D., (2006), “Feeding and digestion in the Phyllosomalarvae of
    Ornate spinylobster, Panulirus ornatus(Fabricius) and the implications for their
    culture”, The university of western Australia, pp. 1 –7.
    16. Jonhson, M. W., 1971a. On palinurid and scyllarid lobster larvae and their
    distribution in the South China Sea (Decapoda, Palinuridea). Crustaceana, 21, pp.
    247-282.
    17. Lipcius, R. N. and Cobb, J. S.(1994), “Ecology and Fishery Biology of Spiny
    Lobster”. In Piny Lobster Management (Ed. By B. F. Phillips, J. S Cobb and J.
    Kittaka), Fishing News Books, pp. 1 -30.
    18. Lipcius, R. N. and Herrnkind, W. F.(1982), “Molt cycle alterations in
    behaviour, feeding and diet rhythms of a decapoda crustacean, the spiny lobster
    Panulirus argus”, Mar. Biol, pp. 241 –252.
    19. MarFarlane. J.W., Moore .B. (1986), “Reproduction of the ornate rock lobster
    Panulirus ornatus (fabricius)in Papua New Guinea”, Aust. J. Reshw. Res, 37, pp. 55-65.
    20. Martin, W.J. (1956), The larval development of the California spiny lobster
    Panulirus interruptus (Randall) with notes on Panulirus gracilis Street. Vol.29. No.1.
    21. Marx, J. M. & Herrnkind, W. F (1985a), “Macroalgae (Rhodophyta Laurencia
    spp) as habitat for young juvenile spiny lobsters, Panulirus argus”, Bull. Mar. Sci., 36,
    pp. 423 –431.
    22. Matthew D. Johnston& et al(2007), “Evaluation of partial replacement of live
    and fresh feeds with a formulated diet and the influence of weaning Panulirus ornatus
    Phyllosomata onto a formulated diet during early ontogeny ”, Aquaculture
    54
    International, Volume 16, Number 1, pp. 33-47.
    23. Matthew M. Nelson, Serena L. Cox, David A. Ritz (2002), Function of
    mouthparts in feeding behavior of Phyllosomalarvae of the packhorse lobster, Jasus
    verreauxi(decapoda: palinuridae).
    24. Michell. J.B. (1971), Food preferences feeding mechanisms and related
    behavour in Phyllosomalarvae of the California spiny lobster, Panulirus interruptus
    (Randal),Master’s thesis. San Diago State University. CA.
    25. Mikami.S, Greenwood. J.G, Takashima.F. (1994), “Functional morphology
    and cytology of the Phyllosomadigestive system of Ibacus cillatusand Panulirus
    japonicus(Decapoda, Scyllaridae and Palinuridae)”, Crustaceans,97 (2), pp. 212-225
    26. Nelson. M.N., Crear. B.J., Nichols. P.D., Ritz. D.a. (2004), “Growth and lipid
    composition of Phyllosomata of thesouthern rock lobster, Jasus adwardsii, fed
    enriched Artemia”, Aquculture Nutrition10, pp. 273-246.
    27. Nichols. P., Mooney.B., Jeffs.A. (2001), The lipid, fatty acid and sterol
    composition of potential prey items of the southern rock lobster Jausus adwardsii: an
    aid to identification of food chain interaction, CSIRO Marine Research Report.
    28. Phillips, B. F.; Cobb, J. S. and George, R. W.(1980), General Biology. In the
    biology and management of lobster. Vol.1: Physiology and behaviour (Ed. By J.S.
    Cobb and B.F. Phillips) Academic Press, New York., pp. 2-72.
    29. Phillips. B. F. Sastry. A. N. (1980), Larval Ecology, Vol. 2: Ecology and
    management(Ed. By J. S. Cobb & B. F. Phillips), Academic Press, New York, , pp. 11
    –57.
    30. Phleger. C.F., (2000), Biochemical characterization of the nutritional status of
    wild Australian southern rock lobster. CSIRO Marine Research Report
    31. Pollock, D. E. (1990), “Paleoceangraphy and speciation in the spiny lobster
    genus Jasus”, Bull. Mar. Sci., 46, pp. 387 –405.
    32. Pollock, D. E.(1992), “Paleoceangraphy and speciation in the spiny lobster
    genus Panulirus, in the Indo –Pacific”, Bull. Mar. Sci., 51, pp. 135 –146.
    33. Rimmer, D. W. and Phillips, B. F. (1979), “Diurnal migration and vertical
    distribution of Phyllosomalarvae of the Weastern Rock Lobster, Panulirus cygnus
    George”, Mar. Biol., 54, pp. 109 –124.
    55
    34. Serena L. Coxaand Danielle J. Johnston (2003), “Feeding biology of spiny
    lobster larvae and implications for culture”, Review in Fisheries Sc,11 (2) pp. 89-106.
    35. Smith. G.G., Brown. M.R., Ritar A.J. (2004), “Feeding juvenile Artemia
    enriched with ascorbic acid improves larval survival in the spiny lobster Jasus
    adwardsii”, Aquaculture Nutrition,10, pp. 105-112.
    36. Timothy D. Skewes, Roland C. Pitcher, Darren M. Dennis, (1997), “Growth of
    ornatus rock lobster, Panulirus ornatus, in Torres strait, Australia”,Mar Freshw. Res,
    48, pp. 497-501.
    37. Tong. L.J., Moss. G.A. Paewai. M.P. (2000b), “Temperature effects on embryo
    and early larval development of the spiny lobster Jasus adwardsii, and description of a
    method to predict larval hatch times”, Mar Freshwater Res,51, pp.243-249.
    38. Williams, A. B.(1988), “Lobster of the world –An Illustrated Guide”, Osprey
    Books, Huntington, New York, pp. 186.
    39. Yeung, C & Mc Gowan M. F(1989), Differencesin inshore –offshore and
    vertical distribution of Phyllosomalarvae of Panulirus, Scyllarus and Scyllarides in
    Florida Keys in May –June, Bull, Mar. Sci., 49, pp. 699 –714.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...