Tài liệu Thu hút vốn FDI vào Ninh Bình, thực trạng và nguyên nhân.

Thảo luận trong 'Kinh Tế Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Thu hút vốn FDI vào Ninh Bình, thực trạng và nguyên nhân.

    MỤC LỤC
    CHƯƠNG 1: NHNG VN ĐỀ LƯ LUN V ĐẦU TƯ CHƯƠNG 2: THU HÚT VN FDI VÀO NINH B̀NH CHƯƠNG 3: CÁC GII PHÁP TÀI CHÍNH NHM THU HÚT VN ĐẦU TƯ TRC TIP NƯỚC NGOÀI TNH NINH B̀NH
    3. 1 Cạnh tranh các nước trong khu vực và trên thế giới về thu hút FDI
    3.1.1. Xu hướng vận động FDI trong thời gian qua
    3.1.2. Xu hướng vận động FDI trong thời gian tới
    3.1.3. Cạnh tranh các địa phương khác trên toàn quốc về thu hút FDI
    3.2. Định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xă hội chung của tỉnh


    3.3. Quan điểm về thu hút và triển khai các dự án FDI của tỉnh Ninh B́nh
    3.4. Định hướng thu hút vốn FDI
    3.5. Các giải pháp tài chính nhằm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Ninh B́nh
    3.5.1. Giải pháp thứ nhất: Cân đối ngân sách tập trung đầu tư trên các lĩnh vực sau
    3.5.2. Giải pháp thứ hai: Hạ thấp chi phí đầu tư
    3.5.3. Giải pháp thứ ba: phối hợp thực hiện các phương pháp chống chuyển giá làm lành mạnh môi trường đầu tư tại Ninh B́nh
    3.5.4. Giải pháp khác
    3.6. Điều kiện để thực hiện các giải pháp
    3.6.1. Về phía Nhà nước
    3.6.2. Với tỉnh Ninh B́nh

    MỞ ĐẦU

    1. Lư do chọn đề tài:
    Trong sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước, Đảng và Nhà nước ta đă đề ra chủ trương, giải pháp đúng đắn tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giải quyết công ăn việc làm, tăng cường an sinh xă hội. Trong hệ thống các chủ trương, giải pháp đồng bộ đó, các chính sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, huy động mọi nguồn lực cả trong và ngoài nước để phát triển kinh tế, mà vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là một nguồn vốn quan trọng sẽ góp phần vào thành công của công cuộc đổi mới cơ chế quản lư kinh tế.
    Trước xu hướng hội nhập và kinh tế toàn cầu, nền kinh tế quốc tế ngày càng phức tạp và mang tính cạnh tranh cao, đ̣i hỏi mỗi quốc gia, mỗi địa phương phải có chiến lược thu hút vốn đầu tư nước ngoài để tăng trưởng và phát triển kinh tế. Đặc biệt, đối với các nước đang phát triển th́ vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lư là ch́a khoá, điều kiện hàng đầu để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá. Bài học từ các quốc gia phát triển cho thấy thành công sẽ thuộc về ai sớm nắm bắt và tận dụng cơ hội này để phát triển.
    Song, vốn ở đâu và bằng cách nào để thu hút được lại phụ thuộc rất lớn vào chính sách vĩ mô của quốc gia (nói chung) và cơ chế của từng tỉnh, thành phố (nói riêng). Trong khi nguồn vốn trong nước là có hạn th́ vốn FDI là nguồn tài chính tiềm năng để xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết công ăn việc làm, nâng cao mức sống nhân dân và tăng nguồn thu Ngân sách.
    Trước Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV (1986), Nhà nước điều hành nền kinh tế theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp. Đường lối đổi mới với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN từ điểm xuất phát thấp, nguồn vốn nội lực hạn hẹp , th́ việc tăng cường khai thác nguồn lực đầu tư từ bên ngoài luôn là một trong những quyết sách lớn của Đảng và Nhà nước. Đường lối đó đă được cụ thể hóa tại Điều 1, Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam ban hành năm 1996 khẳng định Khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và tuân thủ pháp luật của Việt Nam, b́nh đẳng và các bên cùng có lợi . Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu đối với đầu tư và các quyền lợi hợp pháp khác của nhà đầu tư nước ngoài; Tạo điều kiện thuận lợi và quy định thủ tục đơn giản, nhanh chóng cho các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt Nam.
    Đồng thời, Nghị quyết các kỳ đại hội Đảng toàn quốc cũng đă xác định rơ ràng mang tính chiến lược:
    Đại hội lần thứ IX : Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư để thu hút tốt hơn và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực bên ngoài;
    - Đại hội X tiếp tục khẳng định: Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế Việt Nam được đối xử b́nh đẳng như Doanh nghiệp Việt Nam trong kinh doanhthu hút mạnh nguồn lực của các nhà đầu tư nước ngoài vào các ngành, các lĩnh vực ,
    - Đại hội XI nhấn mạnh: Thu hút đầu tư nước ngoài có công nghệ hiện đại, thân thiện môi trường và tăng cường sự liên hệ với các doanh nghiệp trong nước. khuyến khích kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài phát triển theo quy hoạch.
    Đó chính là định hướng chiến lược, tạo nền tảng, phấn đấu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp hóa theo hướng hiện đại, chính trị xă hội ổn định, dân chủ, kỷ cương, đồng thuận, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng cao.
    Nhận thức được tiền năng và với tư duy kinh tế nhạy bén, năng động, Ninh B́nh đă sớm xây dựng định hướng chiến lược phát triển và khẳng định thu hút vốn đầu tư. Nhất là vốn đầu tư nước ngoài là một trong những giải pháp quan trọng để phát triển kinh tế - xă hội. Song, do cả nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan nên thu hút và sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) ở Ninh B́nh những năm qua c̣n rất hạn chế. Số lượng dự án chưa nhiều, chưa có quy mô thực sự lớn, tŕnh độ công nghệchưa cao, phát triển chưa thực sự bền vững - nhất là yếu tố thân thiện với môi trường.
    V́ vậy, thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài để phát triển kinh tế- xă hội của Ninh B́nh xứng tầm với vai tṛ, vị trí Cố đô Hoa Lư lịch sử là một đ̣i hỏi bức xúc và đề tài được tác giả lựa chọn để nghiên cứu có ư nghĩa thiết thực cả về lư luận và thực tiễn hiện nay.
    2. Mục tiêu và mục đích nghiên cứu:
    2.1. Mục tiêu của đề tài: Nghiên cứu những vấn đề lư luận về đầu tư trực tiếp nước ngoài. Phân tích, đánh giá thực trạng quá tŕnh thu hút và phát triển các dự án FDI trên địa bàn tỉnh Ninh B́nh. Đánh giá tiềm năng, lợi thế so sánh của tỉnh với các địa phương khác. T́m ra các nguyên nhân, rút ra những bài học kinh nghiệm, xác định được những thời cơ, thuận lợi và những thách thức, khó khăn đối với Ninh B́nh và đề xuất các cơ chế chính sách và giải pháp tài chính nhằm thu hút các dự án FDI.
    2.2. Mục đích nghiên cứu: Đề xuất các giải pháp đẩy mạnh hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, thu hút vốn FDI vào địa bàn tỉnh Ninh B́nh.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
     
Đang tải...