Đồ Án Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam

    MỤC LỤC
    ​LỜI MỞ ĐẦU 5
    Chương 1:Tổng quan FDI- đầu tư trực tiếp nước ngoài 6
    1.1. Khái niệm FDI 6
    1.2. Mối quan hệ giữa cơ cấu FDI với cơ cấu ngành kinh tế. 7
    1.2.1. FDI làm thay đổi cơ cấu ngành kinh tế: 7
    1.2.2. FDI buộc nước nhận đâu tư phải điều chỉnh cơ cấu ngành kinh tế 9
    1.3. Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI 9
    1.3.1 Doanh nghiệp liên doanh 9
    1.3.2 Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài 11
    1.3.2. Hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh 12
    1.3.4. Đầu tư theo hợp đồng BOT 13
    1.3.5. Đầu tư thông qua mô hình công ty mẹ và con (Holding company) 14
    1.3.6. Hình thức công ty cổ phần 15
    1.3.7. Hình thức chi nhánh công ty nước ngoài 16
    1.3.8. Hình thức công ty hợp danh 16
    1.3.9. Hình thức đầu tư mua lại và sáp nhập (M&A) 17
    2.1. Bài học mang tính quốc tế về thu hút trực tiếp nước ngoài 19
    2.1.1. Chu chuyÓn vèn vµo c¸c n*íc thuéc khèi APEC 19
    2.1.2. Chu chuyÓn vèn vµo c¸c thÞ tr*êng míi nổi 21
    2.1.3. Chu chuyÓn vèn qua n¨m n*íc bÞ khñng ho¶ng ë Ch©u ¸ 22
    2.2. Kinh nghiệm thu hút vốn FDI tại một số quốc gia cụ thể 26
    2.2.1. Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài của Trung Quốc. 26
    2.2.2. Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Thái Lan 32
    2.2.3. Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư nước ngoài của Malaysia 33
    2.3. Bài học kinh nghiệm rút ra đối với Việt Nam 33
    2.3.1. Cần thống nhất về mặt nhận thức rằng việc qui định các hình thức FDI phù hợp là công cụ để kiểm soát và quản lí có hiệu quả các hoạt động FDI 34
    2.3.2. Cần đa dạng hoá hình thức đầu tư theo quan điểm lợi ích – chi phí phù hợp với xu hướng mở cửa thị trường đầu tư và tự do hoá đầu tư nước ngoài 34
    2.3.3. Cần coi trọng việc bảo hộ lợi ích của các nhà đầu tư nước ngoài 35
    2.3.4. Việc qui định hình thức đầu tư cần gắn với các điều kiện thực hiện hình thức đó và cần có cơ chế điều tiết, kiểm soát thích hợp. 36
    2.3.5. Cần phát triển mạnh khoa học pháp lí về đầu tư nước ngoài để tăng tính chủ động và sang tạo của các nhà hoạch định chính sách trong việc đưa ra các hình thức đầu tư nước ngoài phù hợp với điều kiện Việt Nam. 37
    Chương 2 :Tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài- FDI vào Việt Nam 38
    2.1.Thành tựu và đóng góp của dự án FDI vào Việt Nam 38
    2.2.Những thuận lợi của Việt Nam khi thu hút FDI 44
    2.2.1.Vậy đâu là những lí do khiến các doanh ngiệp nước ngoài chọn Việt Nam là điểm sáng đầu tư? 45
    2.2.2.Ngoài ra, một lí do nữa phải kể đến là nỗ lực của nhà nước Việt Nam nhằm cải thiện môi trường đầu tư và thu hút các nhà đầu tư nước ngoài. Đó là sự nỗ lực hết mình để đáp ứng nhà đầu tư. 46
    2.3.Một số hạn chế trong thu hút FDI tại Việt Nam. 49
    Chương 3: Một số giải pháp để nâng cao khả năng thu hút FDI ở Việt Nam 53
    3.1.Về pháp luật chính sách: 53
    3.2.Về quản lý nhà nước trong hoạt động đầu tư nước ngoài 54
    3.3.Đổi mới và đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư 55
    3.4.Giải pháp về lao động tiền lương 56
    3.5.Giải pháp về thuế 57
    KẾT LUẬN 58
    PHỤ LỤC 60
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 67


    LỜI MỞ ĐẦU​
    Ngày nay xu hướng toàn cầu hóa và quốc tế hóa đang diễn ra rất mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Hầu hết các quốc gia trên thế giới ngày càng tham gia tích cực vào trong thương mại thế giới. Qua đó để tận dụng lợi thế so sánh của các vùng, các miền, các quốc gia khác nhau thì qua đó dòng vốn đầu tư được lưu chuyển một cách linh hoạt hơn. Đối với các quốc gia nắm bắt được cơ hội này, có khả năng thu hút và tận dụng nguồn lực này để phát triển kinh tế đất nước. Đối với nước ta, một quốc gia còn gặp nhiều khó khăn sau hai cuộc chiến tranh tàn khốc thì để đáp ứng với nhịp độ phát triển kinh tế như hiện nay, ngoài việc tận dụng các nguồn lực sẵn có trong nước, thì việc thu hút các nguồn lực từ bên ngoài để tận dụng hết khả năng để bắt nhịp với nền kinh tế toàn cầu là hết sức cần thiết. Nhất là Việt Nam vừa một trong những thành viên của tổ chức thương mại lớn nhất toàn cầu WTO sau nhiều năm đàm phán, đã mở ra cho chúng ta rất nhiều cơ hội cũng như thách thức. Trên cơ sở nhận thức được tầm quan trọng của việc thu hút các nguồn lực từ bên ngoài để phát triển nền kinh tế đất nước, nên em quyết định chọn đề tài : “Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) tại Việt Nam”
    Kết cấu của đề tài bao gồm:
    Chương 1 : Tổng quan về FDI
    Chương 2 : Tình hình thu hút FDI ở Việt Nam
    Chương 3 : Một số giải pháp để nâng cao khả năng thu hút FDI ở Việt Nam

    Với kiến thức hiểu biết còn hạn hẹp, nên đề tài không tránh được những thiếu sót cũng như những sai sót nhất định. Vì vậy em rất mong được sự đóng góp quý báu của thầy cô giáo cùng bạn bè.
    Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo, GS.TS. Đỗ Đức Bình – người đã tận tình, trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đề án này.
     
Đang tải...