Luận Văn Thu hút và sử dụng vốn đầu tư cho ngành Du lịch

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Thu hút và sử dụng vốn đầu tư cho ngành Du lịch

    LỜI MỞ ĐẦU

    Trong quá tŕnh chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trường theo định hướng xă hội chủ nghĩa nền kinh tế nước ta đă có những chuyển biến tích cực, đời sống nhân dân dần dần được cải thiện, GDP quốc dân tính trên đầu người ngày càng tăng trong đó có một phần đóng góp không nhỏ của ngành Du lịch.
    Cùng với sự phát triển chung của đất nước, nghành Du lịch Việt Nam đang có những bước tiến đáng khích lệ, ngày càng chứng tỏ vai tṛ quan trọng của ḿnh trong nền kinh tế quốc dân, xứng đáng với vị trí của một nền kinh tế ṃi nhọn như chiến lược của Đảng đă xác định.
    Mặt khác những năm gần đây nhu cầu hưởng thụ ngày càng tăng, càng có nhiều người muốn đi thăm quan, nghỉ mát V́ vậy mà nhiều nhà đầu tư trong nước cũng như nước ngoài đă đầu tư vào Du lịch Việt Nam để khai thác những tiềm năng vốn có của ngành.
    Du lịch c̣n là ngành thúc đẩy các ngành khác phát triển sản xuất, đặc biệt là các ngành sản xuất hàng lưu niệm, phục vụ ăn uống, các làng nghề truyền thống và nó cũng góp phần làm cho nền kinh tế của đất nước trở nên sôi động, hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tư trong nước, khu vực và trên thế giới.
    Xét thấy tầm quan trọng của Du lịch đối với nền kinh tế xă hội và vai tṛ của đầu tư đối với ngành Du lịch em chọn đề tài “Thu hót và sử dụng vốn đầu tư cho ngành Du lịch”.

    Đề tài bao gồm:
    Chương I: Các vấn đề lí luận chung về Du lịch và đầu tư Du lịch.
    Chương II: Thưc trạng thu hót và sử dụng vốn đầu tư vào ngành Du lịch ở Việt Nam.
    Chương III: Những phương hướng và giải pháp chính trong việc thu hót và sử dụng vốn đầu tư vào Du lịch.
    Do một số hạn chế về thời gian và khả năng nên trong đề tài này em không thể tránh khỏi sai sót, em rất mong được sự góp ư của cô.
    Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cô giáo đă giúp em hoàn thành đề tài này.







    PHẦN NỘI DUNG:
    CHƯƠNG I
    CÁC VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH VÀ ĐẦU TƯ DU LỊCH.

    I. LƯ LUẬN CHUNG VỀ DU LỊCH
    1.Khái niệm Du lịch
    Du lịch có thể được hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau:
    Tại hội nghị quốc tế về thống kê Du lịch 28/6/1991 tại Ottawa Canada du lịch được hiểu là hoạt động của con người đi tới một nơi ngoài môi trường thường xuyên trong khoảng thời gian Ưt hơn khoảng thời gian đă đựơc các tổ chức du lịch quy định trước và mục đích của chuyến đi không phải là để thực hiện hoạt động kiếm sống trong phạm vi nơi đến thăm.
    Khái niệm du lịch c̣n có thể được hiểu : Du lịch là một hoạt động của dân cư trong thời gian rỗi liên quan với sự di chuyển và lưu lại tạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ ngơi , chữa bệnh , phát triển thể chất và tinh thần , nâng cao tŕnh độ nhận thức – văn hoá hoặc thể thao kèm theo việc tiêu thụ những giá trị về tự nhiên , kinh tế và văn hoá .
    Xét trên góc độ tổng thể Du lịch được hiểu là quá tŕnh hoạt động của con người rời khái quê hương đến một nơi khác với mục đích chủ yếu là thẩm nhận những giá trị vật chất và tinh thần đặc sắc , độc đáo khác lạ với quê hương , không nhằm mục đích sinh lợi được tính bằng đồng tiền .
    2.Phân loại du lịch
    Hoạt động du lịch có tínhphong phú và đa dạng về loại h́nh . phô thuộc vào các nhân tố khác nhau , dùa vào đặc điểm , vị trí , phương tiện và mục đích , có thể chia thành các loại h́nh riêng biệt .


    2.1. Theo nhu cầu của khách du lịch
    a.Du lịch chữa bệnh :
    Là h́nh thức đi du lịch để điều trị một căn bệnh nào đó về thể xác hay tinh thần . Mục đích đi du lịch là v́ sức khẻo . Loại du lịch này gắn liền với việc chữa bệnh và nghỉ ngơi tại các trung tâm chữa bệnh (Ví dụ như nguồn nước khoáng), các trung tâm được xây dựng bên các nguồn nước khoáng , có giá trị , giữa khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp và khí hậu thích hợp .
    Du lịch chữa bệnh c̣n có thể phân ra thành các loại khác nhau nh­ chữa bệnh bằng khí hậu , bằng phương páhp thuỷ lư (tắm ngâm), bằng bùn, bằng hoa quả
    b.Du lịch nghỉ ngơi (giải trí):
    Nảy sinh do nhu cầu cần nghỉ ngơi để phục hồi thể lực và tinh thần cho con người . Đây là loại h́nh du lịch có tác dụng giải trí , làm cho cuộc sống thêm đa dạng và bứt con người ra khỏi công việc hằng ngày .
    c.Du lịch thể thao :
    Xuất hiện do ḷng say mê thể thao . Đây là h́nh thức du lịch gắn liền với sở thích của khách về một loại h́nh thể thao nào đó . Du lịch thể thao có thể chia làm hai loại : Du lịch thể thao chủ động và du lịch thể thao bị động . Du lịch thể thao chủ động bao gồm các chuyến đi du lịch và lưu trú để khách tham gia trực tiếp vào hoạt động thể thao , thí dụ du lịch leo núi (phát triển ở Châu Âu và Châu Mỹ), du lịch săn bắn (phát triển ở Tiệp Khắc, Thụy Điển , Ba Lan ), du lịch câu cá ( ở Na Uy , Phần Lan , Thụy Điển ) và du lịch tham gia chơi các loại thể thao khác như bóng đá , bóng chuyền , bóng rổ , trượt tuyết Du lịch thể thao bị động bao gồm những cuộc hành tŕnh du lịch để xem các cuộc thi đấu thể thao , các cuộc diễu hành , các thế vận hội
    d. Du lịch văn hoá:
    Mục đích chính là nâng cao hiệu quả cá nhân, loại h́nh du lịch này thoả măn ḷng ham hiểu biết và ham thích nâng cao văn hoá thông qua các chuyến đi du lịch đến những nơi lạ để t́m hiểu và nghiên cứu lịch sử, kiến trúc, kinh tế, chế độ xă hội, cuộc sống và phong tục tập quán của đất nước du lịch. Loại h́nh du lịch này rất phát triển ở Ai Cập, Hy Lạp, Italia
    e. Du lịch công vụ:
    Với mục đích chính là nhằm thực hiện nhiệm vụ công tác hoặc nghề nghiệp nào đó. Tham gia loại h́nh này là khách đi dự các hội nghị, kỉ niệm các ngày lễ lớn, các cuộc gặp gỡ.
    Từ sau chiến tranh Thế giới thứ II, số khách đi du lịch – hội nghị tăng lên rơ rệt. Khách đi du lịch – hội nghị thường là người đại diện cho mét giai cấp, đảng phái, một hăng hay tổ chức nào đó. Thành viên của các hội nghị thường được đảm bảo đầy đủ các phương tiện vật chất, do vậy họ có khả năng thanh toán cao. Hiện nay, du lịch – hội nghị là mộ trong những loại h́nh thu được hiệu quả kinh tế cao nhất cho nước chủ nhà. Nhiều nước trên thế giới đă đầu tư xây dùng những công tŕnh tổ hợp đảm bảo phục vụ toàn bộ các thành viên của hội nghị như ở Xôpenhaghen, Pari, Viên, Brucxen, Giơnevơ
    g. Du lịch tôn giáo:
    Loại h́nh thoả măn nhu cầu tĩn ngưỡng đặc biệt của những người theo các tôn giáo khác nhau. Đây là loại h́nh du lịch lâu đời và rất phổ biến ở các nước tư bản. Loại h́nh này có hai dạng: đi thăm nhà thờ, đền chùa vào ngày lễ và đi xưng tội.
    Các trung tâm nổi tiếng của loại h́nh du lịch này là Vaticăng (Italia), Gieruxalem
    h. Du lịch thăm hỏi:
    Nảy sinh do nhu cầu giao tiếp xă hội, nhằm thăm hỏi bà con, họ hàng, bạn bè thân quen, đi dự lễ cưới, lễ tang H́nh thức du lịch này có ư nghĩa quan trọng đối với những nước có nhiều người sống ở nước ngoài. 2.2. Theo phạm vi lănh thổ
    Căn cứ theo phạm vi lănh thổ của chuyến du lịch mà phân chia thành du lịch quốc tế và du lịch nội địa.
    - Du lịch trong nước (nội địa):
    Được hiểu là chuyến đi của người du lịch từ chỗ này sang chỗ khác nhưng trong phạm vi đất nước ḿnh, chi phí bằng tiền nước ḿnh. Điểm xuất phát và điếm đến đều nằm trong lănh thổ của một đất nước.
    - Du lịch quốc tế:
    Được hiểu là chuyến đi từ nước này sang nước khác. ở h́nh thức này, khách phải đi qua biên giới và tiêu ngoại tệ ở nơi đến du lịch. Thí dụ người Pháp, người Anh, người Nhật đến thăm Việt Nam, hoặc người Việt Nam đi du lịch ra nước ngoài. ở đây, du lịch quốc tế chia ra hai loại: du lịch chủ động và du lịch bị động. Du lịch chủ động là nước này chủ động đón khách du lịch nước khác đến và tăng thêm thu nhập ngoại tệ. Du lịch bị động là nước này gửi khách đi du lịch sang nước khác và phải mất một khoản ngoại tệ. Tất cả các nước đều muốn phát triển du lịch quốc tế chủ động hơn là du lịch quốc tế bị động.
    2.3. Theo vị trí địa lư của các cơ sở du lịch
    - Du lịch nghỉ biển:
    Là những cơ sở du lịch nằm ở vùng ven biển với mục đích đón khách tắm biển. Trên phạm vi thế giới số khách du lịch lớn nhấtlà số khách đi nghỉ ở biển.
    - Du lịch nghỉ núi:
    Là loại h́nh sẽ phát triển trong tương lai.
    2.4. Theo việc sử dụng các phương tiện giao thông
    Có thể phân thành các loại sau:
    - Du lịch xe đạp:
    Phát triển ở những nước có địa h́nh bằng phẳng như áo, Hà Lan, Đan Mạch Du lịch xe đạp thường được tổ chức từ 1 đến 3 ngày vào cuối tuần sau những ngày làm việc căng thẳng, hoặc tổ chức trong tuần, sau giê làm việc, đến những điểm du lịch ở gần.
    - Du lịch ô tô :
    Đây là loại h́nh du lịch rất phổ biến , chiếm tỷ trọng cao nhất trong luồng khách du lịch . ở Châu Âu loại h́nh này chiếm 80% tổng số khách du lịch và khách thường sử dụng ô tô riêng .
    - Du lịch máy bay :
    Là mét trong những loại h́nh tiên tiến nhất , đáp ứng nhu cầu của khách du lịch ở những nước , những vùng xa xôi . Ngày nay trên thế giới sử dụng nhiều loại máy bay hiện đại , có tốc độ lớn, có thể đi xa mà tốn Ưt thời gian , có trang bị tiện nghi đầy đủ, hợp với sở thích của khách du lịch . Du lịch máy bay có nhược điểm là giá thành vận chuyển cao, không phù hợp với tầng líp xă hội có thu nhập thấp . Ngoài ra đi máy bay c̣n có nhiều rủi ro , có thể xảy ra tai nạn khi trời nhiều mây , có băo Tuy vậy , sè khách du lịch máy bay vẫn tăng lên không ngơng .
    - Du lịch tầu hoả :
    Xuất hiện sau những năm 40 của thế kỷ trước . Loại h́nh này có chi phí giao thông thấp , nêm nhiều người có khả năng tham gia .
    - Du lịch tầu thuỷ :
    Là loại h́nh du lịch xuất hiện đă lâu . Ngày nay tầu thuỷ dùng trong du lịch thưồng là một tổ hợp đảm bảo nhiều loại dịch vô . Du lịch tầu thuỷ thoả măn nhu cầu của khách về nghỉ ngơi , giải trí , thể thao
    2.5. Theo thời gian của cuộc hành tŕnh
    - Du lịch ngắn ngày :
    Thường vào cuối tuần, phát triển nhiều nhất ở Mỹ , CHLB Đức ,Anh Pháp ở những nước có chế độ làm việc tuần năm ngày . Thường kéo dài đến ba ngày và lưu trú từ một đến ba đêm . Hoặc du lịch trong ngày , ngắn hơn du lịch cuối tuần , kéo dài một ngày và không ngủ qua đêm .
    - Du lịch dài ngày :
    Thường vào kỳ nghỉ phép năm hoặc những kỳ nghỉ đông , nghỉ hè.Thông thường du lịch loại này kéo dài vài tuần , thực hiện các chuyến đi thăm những địa điểm lịch sử ở xa , du lịch nghỉ ngơi hay du lịch văn hoá .
    2.6. Theo lứa tuổi
    - Du lịch thanh niên : Tuổi từ 17 đến 35, đi theo tổ chức của đoàn và cá nhân .
    - Du lịch thiếu niên : Dưới 17 tuổi , thường đi du lịch trong dịp hè hoặc theo chương tŕnh học tập , thăm quan .
    - Du lịch gia đ́nh : H́nh thức đi nghỉ cả gia đ́nh .
    2.7. Theo h́nh thức tổ chức
     
Đang tải...