Luận Văn Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam , thực trạng & Giải pháp

Thảo luận trong 'Đầu Tư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: Thu hút FDI Nhật Bản vào VN , thực trạng & Giải pháp
    MỤC LỤC

    LỜI NÓI ĐẦU 4
    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ 5

    I. KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ 5
    1. Khái niệm và vai trò của đầu tư và đầu tư phát triển 5
    2. Vai trò của đầu tư phát triển . 5
    2.1 Đầu tư vừa tác động tới tổng cung vừa tác động tới tổng cầu. 5
    2.2 Đầu tư có tác động hai mặt đến sự ổn định kinh tế . 6
    2.3 Đầu tư tác động đến tốc độ phát triển và tăng trưởng kinh tế 7
    2.4 Đầu tư và sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế 8
    2.5 Đầu tư với việc tăng cường khả năng khoa học và công nghệ của đất nước. 8
    2.6 Đầu tư góp phần vào phát triển nguồn nhân lực ( NNL ) 9
    II. KHÁI NIỆM VỀ VỐN VÀ VAI TRÒ CỦA VỐN ĐẦU TƯ 10
    1. Khái niệm về vốn 10
    2. Vai trò của vốn đầu tư 11
    3. Các nguồn hình thành vốn đầu tư 12
    3.1 Vốn huy động trong nước 12
    3.2 Vốn huy động từ nước ngoài 13
    3.2.1 Viện trợ phát triển chính thức ODA 13
    3.2.2 Vốn đầu tư trực tiếp FDI 13
    III. VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC NÓI CHUNG VÀ VIỆT NAM NÓI RIÊNG 14
    1. Đối với chủ đầu tư 14
    2. Đối với nước tiếp nhận đầu tư 14
    3. Vai trò của đầu tư nước ngoài đối với việc phát triển kinh tế Việt Nam 15
    IV. CÁC HÌNH THỨC ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Ở VIỆT NAM 18
    1. Hợp đồng hợp tác kinh doanh 18
    2. Doanh nghiệp liên doanh 18
    3. Doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài 19
    4. Hợp đồng xây dựng kinh doanh chuyển giao BOT 20
    5. Hợp đồng xây dựng chuyển giao kinh doanh BTO 20
    6. Hợp đồng xây dựng chuyển giao 20
    7. Khu chế xuất, khu công nghiệp 20
    V. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 20
    VI. XU HƯỚNG VẬN ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA FDI 21
    1. Luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chủ yếu đổ vào các nước phát triển 21
    2. Tính đa cực trong hoạt động đầu tư 22
    3. Lĩnh vực đầu tư đã có nhiều thay đổi sâu sắc 23
    4. Hiện tượng hai chiều trong hợp tác đầu tư nước ngoài 23
    5. Luồng FDI được thực hiện trước hết trong nội bộ khu vực 24
    6. Các Công ty đa quốc gia chủ thể của đầu tư trực tiếp nước ngoài 24
    VII. KINH NGHIỆM THU HÚT ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI CỦA MỘT SỐ NƯỚC ASEAN 25
    1. Kinh nghiệm của Thái Lan 25
    2. Kinh nghiệm của Malayxia 25
    3. Kinh nghiệm của Indonexia 26

    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA 28

    I- TÌNH HÌNH CHUNG VỀ QUAN HỆ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM 28
    1 -Đặc điểm FDI của Nhật Bản tới Việt Nam 28
    1.1 Mục đích, nguyên tắc đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Nhật Bản 28
    1.2 Phương thức đầu tư 29
    1.3 Phương pháp gây vốn FDI của Nhật Bản 30
    1.4 Phong cách quản lý kiểu Nhật Bản trong thực hiện các dự án FDI 32
    1.5 Quy mô các dự án đầu tư và vòng đời sản phẩm 33
    1.6 Quan hệ giữa FDI của Nhật Bản với ODA 34
    2. Tình hình chung về quan hệ đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam 36
    II- THỰC TRẠNG CỦA ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM QUA 39
    1-Tổng quan về FDI của Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn 1989-2002 39
    1.1-Quy mô và tốc độ đầu tư . 39
    1.2- Cơ cấu vốn đầu tư . 42
    1.2.1 Cơ cấu vốn đầu tư theo ngành. 42
    1.2.2- Cơ cấu vốn đầu tư theo vùng 48
    1.3 Hình thức đầu tư 51
    III- ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÁC ĐỘNG CỦA FDI NHẬT BẢN ĐẾN VIỆT NAM 55
    3.1 Những thành tựu đạt được và nguyên nhân 55
    3.2 Những tồn tại và nguyên nhân 63
    IV- ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM ĐỐI VỚI NHẬT BẢN 68

    CHƯƠNG III: TRIỂN VỌNG, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG FDI NHẬT BẢN VÀO PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM 72
    I. TRIỂN VỌNG ĐẦU TƯ CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM 72
    II. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẦU TƯ CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM 74
    1. Mục tiêu của hoạt động thu hút đầu tư nước ngoài 74
    2. Định hướng về đầu tư Nhật Bản 75
    III. CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG THU HÚT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ FDI CỦA NHẬT BẢN VÀO VIỆT NAM 76
    1. Những giải pháp cải thiện môi trường đầu tư ở Việt Nam 76
    1.1 Cải thiện môi trường pháp lý về đầu tư 76
    1.2 Thực hiện đồng bộ chính sách khuyến khích đầu tư . 78
    1.3 Tăng cường hoạt động xúc tiến vận động đầu tư kết hợp với lựa chọn thẩm tra đối tác nước ngoài. 80
    1.4 Tăng cường công tác quản lý dự án sau khi cấp phép 81
    1.5 Hoàn thiện bổ sung công tác xây dựng quy hoạch và ban hành các loại danh mục đầu tư 82
    1.6 Huy động vốn trong nước để tăng cường hợp tác với nước ngoài, xây dựng cơ cấu đầu tư hợp lý 83
    1.7 Xây dựng và phát triển hệ thống tài chính ngân hàng 85
    1.9 Đào tạo và phát triển lực lượng lao động 86
    1.10 Đẩy mạnh quá trình đổi mới phát triển kinh tế và hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 88
    2. Những giải pháp cụ thể đối với Nhật Bản 88
    2.1 Khuyến khích hình thức kinh doanh dưới dạng 100% vốn đầu tư của Nhật Bản 88
    2.2 Điều chỉnh một cách hợp lý cơ cấu FDI của Nhật Bản vào các ngành sản xuất 89
    2.3 Cải tiến tiếp nhận và tổ chức thực hiện các dự án FDI của Nhật Bản 90

    KẾT LUẬN 92
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93

    LỜI NÓI ĐẦU


    Trong xu hướng toàn cầu hóa kinh tế hiện nay, sự di chuyển các nguồn lực ( K,R, Kỹ Thuật, Lao Động ) giữa các quốc gia trên thế giới ngày càng gia tăng và phát triển. Sự di chuyển đó được quyết định bởi đầu tư quốc tế ( bao gồm đầu tư trực tiếp và đầu tư gián tiếp ). Cùng với đầu tư gián tiếp, đầu tư trực tiếp có vai trò quan trọng. Dòng đầu tư này đang vận động theo nhiều chiều, dưới nhiều hình thức và ngày càng có xu hướng tự do hóa. Đây là một tất yếu khách quan, các nước đều phải chấp nhận tính tất yếu này dù là nước phát triển hay đang phát triển. Nước nào nhận thức được nó và tạo điều kiện cho nó vận động thì nước đó sẽ phát triển lớn mạnh .
    Đối với các nước đang phát triển, đầu tư trực tiếp nước ngoài được coi là nhân tố quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế. Muốn phát triển nhanh các nước cần phải lợi dụng ưu thế về vốn, công nghệ, thị trường lao động . của nhiều nước. Song nguồn FDI trên thế giới là có hạn mà nhu cầu về nó ngày càng lớn. Nó càng trở nên bức thiết trong điều kiện cách mạng khoa học công nghệ hiện đại và phân công lao động quốc tế sâu rộng ngày nay.
    Việt Nam đang trong quá trình đổi mới nền kinh tế của mình từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung chuyển sang nền kinh tế thị trường. Quá trình chuyển đổi này, Việt Nam cần vốn đầu tư nước ngoài để bù đắp sự thiếu hụt về vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý nhằm tăng năng suất lao động, tạo công ăn việc làm trong nước. Từ đó tạo tiền đề tăng thu nhập , tăng tích lũy cho sự phát triển kinh tế xã hội.Chính vì sự cần thiết về vốn đó nên em chọn đề tài : “Thu hút FDI Nhật Bản vào Việt Nam, thực trạng và giải pháp”. em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của cô giáo hướng dẫn Phạm Thị Thêu, các giáo viên trong bộ môn kinh tế đầu tư và các cô chú hướng dẫn ở Vụ đầu tư nước ngoài – Bộ kế hoạch và đầu tư . Em rất mong sự đóng góp và nhận xét của mọi người để đề án này được hoàn thiện thêm.
    Em xin chân thành cám ơn.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...