Tài liệu Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam sau khi gia nhập wto (từ 2007 đến 2009) thực trạng

Thảo luận trong 'Ngoại Thương - Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam sau khi gia nhập wto (từ 2007 đến 2009): thực trạng và giải pháp

    TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
    CƠ SỞ II TẠI TP. HỒ CHÍ MINH
    CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI



    KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


    ĐỀ TÀI
    THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀO VIỆT NAM SAU KHI GIA NHẬP WTO (TỪ 2007 ĐẾN 2009): THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP



    Họ và tên sinh viên: NGÔ ĐỨC HUY
    Lớp: A5
    Khóa: K45
    Giáo viên hướng dẫn: GS. TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN



    TP. Hoà Chí Minh, thaùng 06-2010

    MỤC LỤC
    NỘI DUNG TRANG
    Danh mục các từ viết tắt
    Danh mục bảng, biểu, h́nh vẽ
    Lời mở đầu . 01
    I. Tính cấp thiết của đề tài 01
    II. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài . 02
    1. Mục tiêu lư luận . 02
    2. Mục tiêu thực tiễn 02
    III. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài . 03
    1. Đối tượng nghiên cứu của đề tài 03
    2. Phạm vi nghiên cứu của đề tài . 03
    IV. Phương pháp nghiên cứu đề tài . 03
    V. Kết cấu của đề tài 03
    Chương 1: Lư luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài 04
    I. Khái niệm FDI . 04
    II. Tác động của FDI đối với nước tiếp nhận đầu tư là các nước đang phát triển . 05
    1. Bổ sung nguồn vốn quan trọng cho các nước đang phát triển thực hiện quá tŕnh công nghiệp hóa – hiện đại hóa, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế 05
    2. Tiếp thu khoa học công nghệ hiện đại 06
    3. Tăng việc làm, đào tạo nhân công, phát triển nguồn nhân lực 07
    4. Bổ sung nguồn thu ngân sách quốc gia 08
    III. Các cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO có tác động đến FDI . 09
    1. Cam kết xây dựng môi trường kinh doanh b́nh đẳng và không phân biệt đối xử 09
    2. Cam kết minh bạch hóa, công khai các cơ chế, chính sách kinh tế . 10
    3. Cam kết của Chính phủ về Doanh nghiệp Nhà nước 10
    4. Cam kết về vấn đề cắt giảm thuế nhập khẩu . 10
    5. Cam kết mở cửa thị trường dịch vụ . 12
    6. Cam kết bảo hộ quyền sở hửu trí tuệ (TRIPS) . 12
    7. Cam kết các biện pháp đầu tư có liên quan đến thương mại (TRIMS) 14
    8. Cam kết về hoạt động của các khu công nghiệp, khu chế xuất và đặc khu kinh tế . 16
    9. Cam kết về sử dụng lao động và chuyên gia nước ngoài . 16
    10. Cam kết về thủ tục cấp giấy phép . 17
    IV. Kinh nghiệm thu hút FDI của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 17
    1. Kinh nghiệm thu hút FDI của Trung Quốc sau khi gia nhập WTO 17
    1.1 Kinh nghiệm từ sự thành công . 17
    1.2 Kinh nghiệm từ sự thất bại . 18
    2. Những tiền đề cơ bản để Việt Nam có thể áp dụng kinh nghiệm thu hút FDI của Trung Quốc 19
    3. Bài học cho Việt Nam . 20
    V. Tiểu kết chương 1 . 20
    Chương 2: Thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam sau khi gia nhập WTO (từ 2007 đến 2009) 22
    I. Tổng quan về thực trạng thu hút FDI vào Việt Nam sau khi gia nhập WTO . 22
    1. So sánh FDI vào Việt Nam trước và sau khi gia nhập WTO . 22
    2. FDI vào Việt Nam sau khi gia nhập WTO 24
    3. FDI phân theo ngành kinh tế 27
    4. FDI phân theo nước chủ đầu tư . 33
    5. FDI phân theo địa phương tiếp nhận đầu tư 37
    II. Phân tích các nhân tố SWOT ảnh hưởng đến việc thu hút FDI vào Việt Nam từ 2007 đến 2009 41
    1. Điểm mạnh (Strengths) . 41
    2. Điểm yếu (Weaknesses) . 44
    3. Cơ hội (Opportunities) 44
    4. Thách thức (Threats) . 44
    III. Tiểu kết chương 2 46
    Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nâng cao thu hút FDI vào Việt Nam trong thời gian tới 49
    I. Quan điểm, mục tiêu và định hướng thu hút FDI vào Việt Nam trong thời gian tới 49
    1. Quan điểm . 49
    2. Mục tiêu 50
    2.1 Mục tiêu tổng quát 50
    2.2 Mục tiêu cụ thể 50
    3. Định hướng . 52
    31. Định hướng chung 52
    3.2 Định hướng cụ thể . 53
    II. Căn cứ đưa ra giải pháp nâng cao thu hút FDI vào Việt Nam trong thời gian tới 56
    III. Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam trong thời gian tới 56
    1. Giải pháp về đền bù và giải phóng mặt bằng . 56
    2. Giải pháp về cải thiện cơ sở hạ tầng . 58
    3. Giải pháp về nguồn nhân lực . 61
    4. Giải pháp về xúc tiến hoạt động đầu tư FDI 64
    5. Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào các khu công nghiệp – khu chế xuất . 65
    6. Các giải pháp khác 67
    IV. Kiến nghị 69
    1. Kiến nghị với nhà nước . 69
    2. Kiến nghị đối với doanh nghiệp 70
    2.1 Đẩy mạnh đào tạo lực lượng lao động 70
    2.2 Kiến nghị các doanh nghiệp trong nước trong việc thu hút các nhà đầu tư nước ngoài 70
    V. Tiểu kết chương 3 . 73
    Kết luận 75
    Tài liệu tham khảo . 76














    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
    PHẦN TIẾNG VIỆT
    DN: Doanh nghiệp
    DNNN: Doanh nghiệp nhà nước
    ĐTNN: Đầu tư nước ngoài
    KCN: Khu công nghiệp
    KCX: Khu chế xuất
    LHQ: Liên Hiệp Quốc
    NH: Ngân hàng
    NHNN : Ngân hàng nhà nước
    PHẦN TIẾNG ANH
    EU: European Union – Liên minh Châu Âu
    GDP: Gross Domestic Products – Tổng sản phẩm nội địa
    ICC: International Chamber of Commerce - Pḥng thương mại quốc tế
    ICOR: Incremental Capital Output Ratio - Tỉ lệ giữa vốn đầu tư với tăng trưởng kinh tế
    FDI: Foreign Direct Investment - Đầu tư trực tiếp nước ngoài
    MFN: Most Favoured Nation – Nguyên tắc tối huệ quốc
    NT: National Treatment – Nguyên tắc đăi ngộ quốc gia
    ODA: Official Development Assistance - Hỗ trợ phát triển chính thức
    PERC: Political and Economic Risk Consultancy – Tư vấn rủi ro về kinh tế và chính trị
    TNCs: Transnational Corporations - Tập đoàn xuyên quốc gia
    TRIMS: Trade Related Investment Measures - Hiệp định về các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại
    TRIPS: Trade-related aspects of Intellectual Property rights - Hiệp định về các khía cạnh thương mại của quyền sở hữu trí tuệ
    WTO: World Trade Organisation – Tổ chức thương mại thế giới
    VCCI: Vietnam Chamber of Commerce and Industry – Pḥng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam

    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU H̀NH VẼ
    [TABLE=align: center]
    [TR]
    [TD]SỐ THỨ TỰ BẢNG
    [/TD]
    [TD]TÊN BẢNG
    [/TD]
    [TD]TRANG
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 1.1
    [/TD]
    [TD]Lư thuyết cái ṿng luẩn quẩn và cú huưch từ bên ngoài của Samuelson
    [/TD]
    [TD]05
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 1.2
    [/TD]
    [TD]Mức thuế cam kết b́nh quân theo nhóm ngành hàng chính
    [/TD]
    [TD]11
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 1.3
    [/TD]
    [TD]Quyền sở hữu trí tuệ - Tóm tắt về các h́nh thức bảo hộ, đối tượng bảo hộ, lĩnh vực áp dụng chủ yếu
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 1.4
    [/TD]
    [TD]Danh mục minh họa các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại bị cấm áp dụng (TRIMS)
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.1
    [/TD]
    [TD]Thực trạng thu hút FDI giai đoạn 1988-2009
    [/TD]
    [TD]22
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.2
    [/TD]
    [TD]FDI năm 2007 phân theo ngành kinh tế
    [/TD]
    [TD]27
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.3
    [/TD]
    [TD]FDI năm 2008, 2009 phân theo ngành kinh tế
    [/TD]
    [TD]28
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.4
    [/TD]
    [TD]Số liệu FDI năm 2007, 2008 và 2009 phân theo nước chủ đầu tư
    [/TD]
    [TD]33
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.5
    [/TD]
    [TD]FDI 2007-2009 phân theo đối tác đầu tư
    [/TD]
    [TD]35
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.6
    [/TD]
    [TD]Cơ cấu FDI 2007 - 2009 phân theo vùng kinh tế
    [/TD]
    [TD]37
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.7
    [/TD]
    [TD]Tổng hợp FDI 2007 – 2009 phân theo địa phương
    [/TD]
    [TD]38
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]





    LỜI MỞ ĐẦU
    I. Tính cấp thiết của đề tài
    Trong các thành tựu phát triển kinh tế - xă hội mà Việt Nam đạt được sau khi nước ta chính thức là thành viên của WTO th́ không thể không kể đến sự đóng góp quan trọng của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) và khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Trong nghị quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X. Đảng ta cũng đă nhấn mạnh vai tṛ ngày càng rơ nét của thành phần kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần của nước ta hiện nay.
    Đầu tư trực tiếp nước ngoài đă trở thành một nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển, có tác dụng thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, góp phần mở ra nhiều ngành nghề, sản phẩm mới, nâng cao năng lực quản lư và tŕnh độ công nghệ, tạo thêm nhiều việc làm, mở rộng thị trường xuất khẩu cũng như xây dựng và phát triển quan hệ kinh tế đối ngoại giữa Việt Nam với các nước trong khu vực và trên toàn thế giới.
    Trong thời gian qua, đặc biệt là sau khi gia nhập WTO, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam đă thực sự phát huy được vai tṛ quan trọng của ḿnh trong sự phát triển kinh tế xă hội của nước ta, cụ thể năm 2008 nước ta đă thu hút được 71,7 tỷ USD nguồn vốn trực tiếp từ bên ngoài, một con số cực ḱ ấn tượng và là kỉ lục của nước ta trong quá tŕnh hội nhập.
    Tuy nhiên, bên cạnh đó, hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài những năm qua cũng bộc lộ những mặt yếu kém, hạn chế; đồng thời bối cảnh bên ngoài của nền kinh tế thế giới và điều kiện bên trong nền kinh tế nước ta đă và đang đặt ra những thách thức mới. Chính v́ vậy, cùng với các chủ trương của Đảng và Nhà nước, việc tiếp tục nghiên cứu các biện pháp khuyến khích, các biện pháp bảo đảm, ưu đăi đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam là vấn đề mang tính cấp thiết hàng đầu. Nhằm mục đích phát huy và tăng cường hơn nữa những biện pháp khuyến khích đầu tư FDI mang lại hiệu quả kinh tế cao, đồng thời tiến tới xoá bỏ, thay đổi bổ sung những biện pháp khuyến khích mới.
    Ngoài ra, xuất phát từ thực tiễn đầu tư FDI vào Việt Nam hiện nay nói chung, tuy hoạt động đầu tư có tín hiệu khả quan, cơ bản đă tạo ra bước ngoặc trong việc thu hút nhiều hơn và sử dụng hiệu quả cao nguồn vốn này; song vẫn chưa tương xứng với tiềm năng sẵn có của nước ta. Do đó, vấn đề giải pháp và những biện pháp thiết thực trong việc thu hút sự quan tâm các nhà đầu tư nước ngoài vào Việt Nam vẫn đang c̣n là một thách thức vô cùng to lớn, chưa t́m ra được lời giải thỏa đáng.
    Với những cơ sở trên, tôi đă mạnh dạn chọn đề tài “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam sau khi gia nhập WTO (từ 2007 đến 2009): thực trạng và giải pháp” với hy vọng sẽ có những cái nh́n tổng quát cũng như đề ra một số chính sách thiết thực cho nguồn vốn FDI ở nước ta trong thời gian tới.
    II. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
    1. Mục tiêu lư luận
    - Nghiên cứu khái niệm, đặc điểm cũng như các lư thuyết cơ bản về FDI
    - Nghiên cứu WTO và ảnh hưởng của các cam kết WTO đối với nguồn vốn FDI
    - Kinh nghiệm thu hút FDI của Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
     
Đang tải...