Tiểu Luận Thoả ước giải quyết tranh chấp (DSU) và cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU

    Hoạt động thương mại là các hoạt động nhằm mục đích lợi nhuận thông qua việc trao đổi mua bán hàng hoá, dịch vụ và các đối tượng trao đổi khác trong thương mại.
    Cũng như các lĩnh vực khác, hoạt động thương mại quốc tế chịu sự điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luậtvà những nguyên tắc pháp lý nhất định. Đây cũng chính là cơ sở pháp lý hữu hiệu để giải quyết các vấn đề có thể phát sinh trong hoạt động thương mại.
    Tổ chức thương mại quốc tế (WTO) cũng không nằm ngoài xu thế này. Khi có tranh chấp thương mại xảy ra giữa các quốc gia thành viên của WTO thì các quy định của tổ chức này sẽ là căn cứ pháp lý để giải quyết tranh chấp.
    Để hiểu rõ thêm về cơ chế cũng như thủ tục giải quyết tranh chấp giữa các thành viên của WTO. Em xin chon đề tài “Thoả ước giải quyết tranh chấp (DSU) và cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO” làm bài tiều luận của mình.
    Do thời gian cũng như kiến thức còn có hạn bài tiểu luận khó có thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Em kính mong thầy cô xem xét và đóng góp ý kiến cho bài tiều tiểu luận của em ngày một hoàn thiện hơn.
    Em xin chân thành cảm ơn!



    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU .1
    NỘI DUNG .2
    I. Khái quát về thoả ước giải quyết tranh chấp (DSU) của WTO 2
    1. Khái quát về thoả ước giải quyết tranh chấp (DSU) của WTO 2
    2. Cơ quan giải quyết tranh chấp của WTO – DSB .3
    II. Cơ chế và thủ tục giải quyết tranh chấp của WTO 9
    1. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp của WTO .9
    2. Quy trình và thủ tục giải quyết tranh chấp theo cơ chế của WTO11
    3. Thủ tục trọng tài 19
    III. Những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam và một số kiến nghị 21
    KẾT LUẬN 23
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...