Thạc Sĩ THƠ THIỀN Việt Nam THỜI LÝ - TRẦN TRONG SO SÁNH VỚI THƠ THIỀN NHẬT BẢN

Thảo luận trong 'Văn Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI: THƠ THIỀN Việt Nam THỜI LÝ - TRẦN TRONG SO SÁNH VỚI THƠ THIỀN NHẬT BẢN​
    Information

    MS: LVVH-VHVN041
    SỐ TRANG: 124
    NGÀNH: VĂN HỌC
    CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM
    TRƯỜNG: ĐHSP TPHCM
    NĂM: 2008



    Information

    CẤU TRÚC LUẬN VĂN


    MỞ ĐẦU

    1. LÍ DO, MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI
    2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
    3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
    5. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI
    6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN

    Chương 1: BỐI CẢNH RA ĐỜI CỦA THƠ THIỀN VIỆT NAM THỜI LÝ – TRẦN VÀ THƠ THIỀN NHẬT BẢN

    1.1. Thơ Thiền Việt Nam trong bối cảnh thời đại Lý – Trần và Phật giáo Thiền tông thời Lý – Trần
    1.1.1. Thời đại Lý – Trần
    1.1.2. Phật giáo Thiền tông Việt Nam thời Lý – Trần
    1.2. Thơ Thiền Nhật Bản trong bối cảnh thời đại Eđo và Phật giáo Thiền tông Nhật Bản
    1.2.1. Thời đại Eđo
    1.2.2. Phật giáo Thiền tông Nhật Bản

    Chương 2: NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG GIỮA THƠ THIỀN VIỆT NAM THỜI LÝ – TRẦN VÀ THƠ THIỀN NHẬT BẢN

    2.1. Những điểm tương đồng
    2.1.1. Về đề tài
    2.1.1.1. Đề tài thiên nhiên
    2.1.1.2. Đề tài con người và cuộc sống trần thế
    2.1.2. Về nội dung và nghệ thuật
    2.1.2.1. Biểu lộ, hàm chứa một tinh thần Thiền
    2.1.2.2. Biểu lộ, hàm chứa một cảm xúc Thiền
    2.1.2.3. Thể hiện cái nhìn Thiền
    2.1.2.4. Thể hiện cảm thức thẩm mỹ Thiền
    2.1.2.5. Tính ngắn gọn, cô đọng, hàm súc
    2.2. Nhận xét
    2.3. Lí giải

    Chương 3: NHỮNG ĐIỂM DỊ BIỆT GIỮA THƠ THIỀN VIỆT NAM THỜI LÝ – TRẦN VÀ THƠ THIỀN NHẬT BẢN

    3.1. Những điểm dị biệt
    3.1.1. Về đề tài
    3.1.2. Về nội dung và nghệ thuật
    3.1.2.1. Trực tiếp hoặc gián tiếp thuyết giảng về yếu chỉ Thiền tông
    3.1.2.2. Thể hiện tình mẫu tử cao quí, thiêng liêng
    3.1.2.3. Hình tượng con người
    3.1.2.4. Hình tượng thiên nhiên
    3.1.2.5. Không gian, thời gian nghệ thuật
    3.1.2.6. Về ngôn ngữ
    3.1.2.7. Về thể thơ
    3.1.2.8. Về bút pháp
    3.1.2.9. Về kết cấu
    3.1.2.10. Về giọng điệu
    3.1.2.11. Về vần điệu và nhịp điệu
    3.2. Nhận xét
    3.3. Lí giải

    KẾT LUẬN

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    PHỤ LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...