Thạc Sĩ Thiết lập và áp dụng bảng đánh giá thành quả (balanced scorecard) tại công ty tnhh một thành viên đó

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 23/11/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Luận văn thạc sĩ năm 2012
    Đề tài: THIẾT LẬP VÀ ÁP DỤNG BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ(BALANCED SCORECARD) TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐÓNG TÀU NHA TRANG

    MỤC LỤC
    Lời cam đoan . Trang
    Lời cảm ơn
    Mục lục .
    Danh mục các chữviết tắt .
    Danh mục các Bảng
    Danh mục các Sơ đồ .
    Phần mở đầu . 1
    1. Lý do chọn đềtài 1
    2. Mục tiêu nghiên cứu 2
    3. Đối tượng nghiên cứu 2
    4. Phạm vi nghiên cứu . 2
    5. Phương pháp nghiên cứu . 2
    6. Kết cấu của luận văn . 2
    CHƯƠNG 1: CƠSỞLÝ THUYẾT VỀPHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ THÀNH
    QUẢBALANCED SCORECARD . 3
    1.1. Tổng quan vềBalanced Scorecard 3
    1.1.1. Sơlược lịch sửra đời của Balanced Scorecard 3
    1.1.2. Sựcần thiết của phương pháp đánh giá thành quảBalanced Scorecard 4
    1.1.2.1. Hạn chếcủa phương pháp đánh giá thành quảtài chính truyền thống . 4
    1.1.2.2. Việc gia tăng nổi bật của tài sản vô hình . 6
    1.1.2.3. Những rào cản trong quá trình thực thi chiến lược 7
    1.1.3. Khái niệm Balanced Scorecard 9
    1.1.3.1 BSC là một hệthống đo lường . 10
    1.1.3.2 BSC là một hệthống quản lý chiến lược 12
    1.1.3.3 BSC là một công cụtrao đổi thông tin . 15
    1.2.Cơsởlý thuyết đểxây dựng phương pháp đánh giá Balanced Scorecard . 16
    1.2.1. Sứmạng, các giá trị, tầm nhìn, chiến lược . 16
    1.2.1.1. Sứmạng 16
    1.2.1.2. Các giá trị . 17
    1.2.1.3. Tầm nhìn 17
    1.2.1.4. Chiến lược 17
    1.2.2. Bản đồchiến lược (Strategy maps) 18
    1.2.3. Thiết lập bản đánh giá thành quảBSC cho tổchức 27
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 28
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VIỆC ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢHOẠT
    ĐỘNGTẠI CÔNG TY TNHH MTV ĐÓNG TÀU NHA TRANG . 29
    2.1. Giới thiệu chung vềCông ty . 29
    2.1.1 Lịch sửhình thành và phát triển . 29
    2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ . 30
    2.1.2. Sơ đồtổchức 30
    2.1.4. Giới thiệu nguồn lực 35
    2.1.4.1. Hạtầng kỹthuật . 35
    2.1.4.2 Trang thiết bịsản xuất . 37
    2.1.4.3 Nguồn nhân lực 37
    2.1.4.4 Nguồn lực thông tin 37
    2.1.5. Sản phẩm tiêu biểu 39
    2.1.5.1 Sản phẩm đóng mới tiêu biểu 39
    2.1.5.2 Sản phẩm sửa chữa tiêu biểu . 39
    2.1.6. Quy trình công nghệcủa Công ty 41
    2.1.7 Nhu cầu nguyên vật liệu . 42
    2.2. Thực trạng đánh giá thành quảtại Công ty Đóng Tàu Nha Trang . 42
    2.2.1. Khía cạnh tài chính 42
    2.2.1.1 Tình hình tài chính 42
    2.2.1.2. Đánh giá hoạt động của Công ty vềkhía cạnh tài chính 43
    2.2.2. Vềkhía cạnh khách hàng . 45
    2.2.2.1 Đối tượng khách hàng chính của Công ty 45
    2.2.2.2. Đánh giá hoạt động của Công ty vềkhía cạnh khách hàng 45
    2.2.3. Vềkhái cạnh quy trình nội bộ 49
    2.2.3.1 Quy trình hoạt động của Công ty . 49
    2.2.3.2. Đánh giá hoạt động của Công ty vềquy trinhg nội bộ . 51
    2.2.4. Vềkhía cạnh học hỏi và phát triển . 52
    2.2.4.1. Tình hình nguồn nhân lực và đào tạo của Công ty 52
    2.2.4.2. Đánh giá nguồn nhân lực và đào tạo của Công ty . 53
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 55
    CHƯƠNG 3: THIẾT LẬP BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ(BALANCED
    SCORECARD) TẠI CÔNG TY ĐÓNG TÀU NHA TRANG 56
    3.1. Sứmạng, các giá trị, tầm nhìn và chiến lược 56
    3.1.1.Sứmạng 56
    3.1.2.Các giá trị . 56
    3.1.3.Tầm nhìn . 56
    3.1.4.Chiến lược 56
    3.2. Bản đồchiến lược ( Strategy Map) 57
    3.3. Phát triển Bản đồchiến lược thành thẻ điểm cân bằng 60
    3.4. Thiết lập Bảng đánh giá thành quả( Balanced Scorecard) cho Công ty đóng tàu
    Nha Trang . 63
    3.4.1. Khía cạnh tài chính 63
    3.4.1.1 Mục tiêu Tăng trưởng doanh thu . 63
    3.4.1.2 Mục tiêu Kiểm soát chặt chẽchi phí 63
    3.4.2. Khía cạnh Khách hàng 64
    3.4.2.1. Mục tiêu Duy trì khách hàng truyền thống, thu hút khách hàng mới . 64
    3.4.2.2. Mục tiêu Gia tăng cung cấp sản phẩm dịch vụmới . 65
    3.4.2.3. Mục tiêu Thỏa mãn nhu cầu khách hàng . 66
    3.4.3. Khía cạnh quy trình nội bộ 68
    3.4.3.1. Mục tiêu Áp dụng kỹthuật tiên tiến, nâng cao tỉlệquy trình tự động hóa 68
    3.4.3.2. Mục tiêu Nâng cao chất lượng sản phẩm, rút ngắn thời gian giao hàng . 69
    3.4.3.3. Mục tiêu Xây dựng hệthống quản trịnăng động, hiệu quả . 70
    3.4.4. Khía cạnh Học hỏi và phát triển 71
    3.4.4.1. Mục tiêu Đào tạo nâng cao trình độ, năng lực cho nhân viên 71
    3.4.4.2. Mục tiêu Đội ngũnhân viên chuyên nghiệp và tận tụy 72
    3.4.4.3. Mục tiêu Hệthống thông tin có năng lực xửlý tốt 73
    3.5. Thiết lập Bảng đánh giá thành quả( Balanced Scorecard) năm 2012 cho Công ty
    đóng tàu Nha Trang 81
    KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 . 88
    KẾT LUẬN 89
    Tài liệu tham khảo 91
    Phụlục 1 . 92
    Phụlục 2 . 96
    Phụlục 3 . 97
    Phụlục 4 . 99

    PHẦN MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đềtài
    Qua quá trình nghiên cứu các mô hình quản trịnhư: Quản trịtoàn diện, quản
    trịtheo mục tiêu, quản trịchất lượng, quản trịbằng thẻ điểm cân bằng (Balanced
    Scorecard-BSC), tác giảnhận thấy BSC là một hệthống quản trịhữu hiệu trong việc
    triển khai thực hiện chiến lược. Bằng cách liên kết tầm nhìn, chiến lược với các yếu
    tốquyết định thành công của bốn khía cạnh: Tài chính, Khách hàng, Quy trình nội bộ
    và Học hỏi - phát triển của tổchức trong mối quan hệnhân quả, cùng với việc xây
    dựng hệthống thước đo có thểlượng hóa và đo lường được bằng các chỉtiêu cụthể
    đã giúp cho các tổchức, doanh nghiệp xác định rõ con đường đi đến thành công.
    Đóng tàu là ngành công nghiệp tổng hợp của nhiều ngành công nghiệp cơkhí,
    điện-điện tử, mỹnghệ Doanh nghiệp đóng tàu muốn thành công, ngoài việc vận
    dụng khoa học kỹthuật tiên tiến, hạtầng kỹthuật hiện đại, thì một hệthống quản trị
    phù hợp có thểdẫn dắt doanh nghiệp đạt được tầm nhìn bằng cách chia nhỏmục tiêu
    chiến lược đểquản trịnhưBSC là điều hết sức cần thiết.
    Năm 2007, Công ty Đóng Tàu Nha Trang được thành lập trên nền tảng thừa
    hưởng tài sản và hạtầng của Công ty Công nghiệp Tàu thủy Nha Trang. Sau đó, tiếp
    tục được đầu tưnâng cao năng lực sản xuất nhằm mục đích chuyên môn hóa việc sản
    xuất loại tàu hàng rời đến 6.000DWT, tàu Container cỡnhỏ(khoảng dưới 350TEUs)
    và các loại tàu dịch vụCảng biển. Tuy nhiên từnăm 2008, ngành Đóng tàu Việt Nam
    rơi vào khủng hoảng, ngành vận tải biển cũng gặp nhiều khó khăn do giá cước vận tải
    giảm thấp, nhu cầu đóng mới tàu vận tải cỡnhỏgần nhưkhông có. Do đó, nhằm tăng
    doanh thu hàng năm, bù đắp chi phí đầu tư, trong 5 năm tới, Công ty Đóng Tàu Nha
    Trang tập trung chiến lược thâm nhập, khai thác thịtrường nội địa, đa dạng hóa sản
    phẩm dịch vụ đóng mới, sửa chữa tàu hàng, tàu du lịch, tàu dịch vụCảng biển, tàu
    cung ứng dịch vụbiển, tàu đánh cá vỏthép.
    Đểthực hiện được các mục tiêu chiến lược nêu trên, nhằm giúp Công ty đóng
    tàu Nha Trang vượt qua giai đoạn khó khăn của ngành đóng tàu Việt Nam, hướng tới
    sựphát triển bền vững, góp phần thực hiện thành công Chiến lược Kinh tếbiển của
    đất nước, tôi đã chọn đềtài “ Thiết lập và áp dụng Bảng đánh giá thành quả
    (Balanced scorecard) tại Công ty TNHH một thành viên Đóng tàu Nha Trang”.
    2
    2. Mục tiêu nghiên cứu:
    Nghiên cứu mô hình lý thuyết BSC, vận dụng đểthiết lập Bảng đánh giá thành
    quảcho Công ty đóng tàu Nha Trang nhằm đạt được các mục tiêu chiến lược trong 5
    năm tới. Từ đó, thiết lập mục tiêu chiến lược và BSC năm 2012 cho Công ty và là cơ
    sở đểCông ty xây dựng BSC cho những năm tiếp theo.
    3. Đối tượng nghiên cứu:
    Toàn bộhoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đóng tàu Nha Trang và
    Chiến lược kinh doanh của Công ty.
    4. Phạm vi nghiên cứu:
    Trong nghiên cứu này, tác giảtập trung nghiên cứu việc đánh giá thành quảtại
    Công ty đóng tàu Nha Trang. Sốliệu thứcấp từnăm 2007 đến năm 2011.
    5. Phương pháp nghiên cứu:
    Đây là nghiên cứu định tính vềmô hình quản trịvận dụng cho một doanh
    nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp đóng tàu. Từmục tiêu chiến lược của
    Công ty, trên cơsởmô hình lý thuyết và quy trình thiết lập, tác giảsẽdựthảo xây
    dựng Bản đồchiến lược, triển khai Bản đồchiến lược thành hệthống các thước đo và
    chỉtiêu. Các mục tiêu chiến lược sẽ được thảo luận và thống nhất bởi Ban quản trị
    cấp cao của Công ty bao gồm chủtịch, giám đốc, các phó giám đốc, kếtoán trưởng,
    với sựgóp ý của các trưởng bộphận trong toàn Công ty. Hệthống các mục tiêu của
    bốn khía cạnh, thước đo, chỉtiêu và phương pháp hoàn thành chỉtiêu của từng thước
    đo trong Bảng đánh giá thành quảCông ty được thảo luận trong cuộc họp các thành
    viên quản trịcấp trung với Ban quản trịcấp cao.
    6. Kết cấu của luận văn:
    Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và các Phụlục, Luận văn này gồm 03 chương.
    Chương 1: Cơsởlý thuyết vềphương pháp đánh giá thành quả(Balanced
    Scorecard).
    Chương 2: Thực trạng việc đánh giá thành quảhoạt động tại Công ty TNHH
    một thành viên Đóng tàu Nha Trang.
    Chương 3: Thiết lập Bảng đánh giá thành quả(BSC) tại Công ty TNHH một
    thành viên Đóng tàu Nha Trang.
    3
    CHƯƠNG 1: CƠSỞLÝ THUYẾT VỀPHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ
    THÀNH QUẢ(BALANCED SCORECARD - BSC)
    1.1. TỔNG QUAN VỀBALANCED SCORECARD
    1.1.1.Sơlược lịch sửhình thành Balanced Scorecard
    Balanced Scorecard được phát triển bởi Robert Kaplan - giáo sưkếtoán tại
    Trường Đại học Harvard và David Norton - chuyên gia tưvấn từBoston. Balanced
    Scorecard nắm bắt các hoạt động trong doanh nghiệp thông qua các khía cạnh – vấn
    đềkhách hàng, quá trình hoạt động nội bộ, hoạt động của nhân viên và tất nhiên liên
    quan đến cổ đông của công ty.
    Năm 1990, Kaplan và Norton đã dẫn đầu nhóm nghiên cứu đểthực hiện cuộc
    nghiên cứu chuyên sâu tại 12 công ty nhằm khám phá một phương pháp mới để đánh
    giá thành quảhoạt động. Động cơcủa cuộc nghiên cứu nhằm khẳng định các phương
    pháp đánh giá thành quảhoạt động tài chính theo hiệu suất không còn hữu hiệu cho
    doanh nghiệp kinh doanh hiện đại. Cùng với Kaplan và Norton, các công ty được
    nghiên cứu đã bịthuyết phục rằng niềm tin vào các phương pháp đánh giá thành quả
    tài chính đang ảnh hưởng đến khảnăng tạo ra giá trị. Nhóm nghiên cứu đã thảo luận
    một sốphuơng pháp có thểthay thếvà các phương pháp này chính là ý tưởng hình
    thành phương pháp đánh giá thành quảBalanced Scorecard. Kaplan và Norton đã đặt
    tên cho công cụmới này là Balanced Scorecard và sau này được tóm tắt khái niệm
    lần đầu tiên trong nhiều bài viết trên tạp chí Harvard Business Review, “Balanced
    Scorecard – Phương pháp đánh giá thành quảhoạt động”.
    Một thời gian sau, nhiều doanh nghiệp đã áp dụng Balanced Scorecard và đã
    gặt hái được thành công tức thời. Kaplan và Norton phát hiện những doanh nghiệp
    này không chỉdùng Balanced Scorecard đểbổsung cho các thước đo tài chính với
    những yếu tốdẫn dắt hiệu suất trong tương lai mà còn dùng nó đểtruyền đạt chiến
    lược của doanh nghiệp thông qua các thước đo mà được nhà quản trịdoanh nghiệp
    chọn lựa cho Balanced Scorecard. Balanced Scorecard đã nổi bật với các doanh
    nghiệp toàn cầu nhưlà một công cụchủyếu trong việc thực thi chiến lược.
    Từ đó, Balanced Scorecard đã được ứng dụng trong phần lớn các công ty xếp
    hạng 1000 công ty đại chúng đứng đầu ởMỹvà tiếp tục được các công ty có quy mô
    lớn nhỏ đều áp dụng. Khi được xem nhưcông cụchi phối của thếgiới kinh doanh vì

    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    Tiếng Việt
    1. David Parmenter (2009) KPI- Các chỉsố đo lường hiệu suất, Nhà xuất
    bản tổng hợp, TP. HCM.
    2. Paul R.Niven (2009) Thẻ điểm cân bằng, Nhà xuất bản tổng hợp Thành
    phốHCM.
    3. Robert S.Kaplan, David P.Norton (2011) Bản đồchiến lược, Nhà xuất
    bản trẻ.
    4. Nguyễn Thanh Sang (2011) Giáo trình đào tạo BSC- Viện Marketing và
    Quản trịViệt Nam (VMI), TP. HCM.
    5. Nguyễn Trung Thẳng (2011) Giáo trình đào tạo BSC- Viện Marketing
    và Quản trịViệt Nam (VMI), TP. HCM.
    6. Lưu Trọng Tuấn (2011) Giáo trình đào tạo BSC- Viện Marketing và
    Quản trịViệt Nam (VMI), TP. HCM.
    7. Nguyễn Quốc Việt (2008), “Phát triển hệthống thẻ điểm cân bằng cho
    Bộphận kinh doanh xuất nhập khẩu Tổng công ty may ThọHòa” Tuyển
    tập báo cáo Hội nghịSinh Viên nghiên cứu khoa học lần thứ6 Đại Học
    Đà Nẵng
    Tiếng Anh
    1.Paul R.Niven (2002) Balanced Scorecard Step – by – Step, John Wiley &
    Sons,Inc.
    2. Robert S.Kaplan, David P.Norton (1996) The Balanced Scorecard,
    Harvard Business School Press.
    3. Lưu Trọng Tuấn (2010), Balanced Scorecard Implementation at Rang
    Dong Plastic Joint Stock Company, Managemanet Scientce and Engineering.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...