Luận Văn Thiết lập quy trình điện di protein SDS- PAGE và ứng dụng đánh giá phản ứng của cây lúa đối với thuố

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 19/4/12.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    TÓM TẮT

    Đề tài “Thiết lập quy trình điện di protein SDS- PAGE và ứng dụng đánh giá phản ứng của cây lúa đối với thuốc sinh học kích kháng” do Lê Nguyễn Phúc Sơn thực hiện từ 15/03/2007 đến 31/08/2007 tại bộ môn Bảo vệ Thực vật, khoa Nông học, trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh và phòng Công nghệ Sinh học Thực vật, viện Nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Công nghệ Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài là một hướng nghiên cứu phát triển của phương pháp sinh học phân tử trong điều kiện phòng thí nghiệm, mà bước đầu là hoàn thiện phương pháp SDS– PAGE áp dụng trên protein của lá lúa. Quy trình trải qua các giai đoạn:
    1. Chuẩn bị mẫu lá lúa
    2. Ly trích protein của lá lúa
    3. Điện di SDS– PAGE mẫu protein ly trích được từ lá lúa.
    Tóm lại, đề tài này đã thiết lập được quy trình SDS– PAGE trên đối tượng là protein của lá lúa nhưng vẫn chưa hoàn thiện được quy trình ở mức độ protein có độ tinh sạch cao. Kết quả trong đề tài này là cơ sở ban đầu trong việc hoàn thiện phương pháp phân tích proteomics để phục vụ cho những nghiên cứu ứng dụng trong công tác bảo vệ thực vật.



    Chương 1 MỞ ĐẦU 1
    1.1 Đặt vấn đề 1
    1.2 Mục đích 2
    1.3 Yêu cầu 2
    Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3
    2.1 Vài điều sơ lược về cây lúa 3
    2.1.1 Nguồn gốc và phân bố3
    2.1.2 Đặc điểm hình thái của lúa 3
    2.1.3 Đặc điểm hạt lúa 5
    2.1.4 Điều kiện để hạt lúa nảy mầm 5
    2.1.4.1 Nước 5
    2.1.4.2 Nhiệt độ 5
    2.1.4.3 Không khí 6
    2.2 Một số phương pháp tách chiết protein tổng số từ thực vật 6
    2.2.1 Quy trình có sử dụng SDS 7
    2.2.2 Quy trình có sử dụng phenol 7
    2.2.3 Quy trình có sử dụng PMSF8
    2.3 Phương pháp điện di trên gel polyacrylamide 8
    2.3.1 Sơ lược về lịch sử gel polyacrylamide và sự phát triển của phương pháp điện di trên gel polyacrylamide 8
    2.3.2 Gel polyacrylamide 9
    2.3.3 Phương pháp SDS- PAGE 10
    2.3.4 Nhuộm gel sau khi điện di 11
    2.3.5 Một số yếu tố cần quan tâm trong điện di trên gel polyacrylamide 13
    2.3.6 Phương pháp điện di hai chiều 14
    2.4 Một số nghiên cứu liên quan đến điện di protein SDS- PAGE 16
    2.4.1 Nghiên cứu trong nước 16
    2.4.2 Nghiên cứu ngoài nước 17
    Chương 3 VẬT LIỆU VÀ PHưƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 18
    3.1 Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài 18
    3.2 Hóa chất và vật liệu dùng trong thí nghiệm 18
    3.2.1 Thuốc sinh học 18
    3.2.2 Hóa chất dùng trong ly trích18
    3.2.3 Hóa chất điện di 19
    3.2.4 Trang thiết bị thí nghiệm 19
    3.3 Phương pháp tiến hành nghiên cứu 19
    3.3.1 Chuẩn bị mẫu và lấy mẫu 19
    3.3.1.1 Chuẩn bị mẫu lúa 19
    3.3.1.2 Xử lý thuốc và lấy mẫu 20
    3.3.2 Ly trích protein tổng số từ lá lúa 21
    3.3.2.1 Các bước ly trích protein theo quy trình có sử dụng SDS 21
    3.3.2.2 Các bước ly trích protein theo quy trình có sử dụng phenol 21
    3.3.2.3 Các bước ly trích protein theo quy trình cải tiến có dụng SDS 22
    3.3.3 Điện di kiểm tra mẫu protein đã ly trích 23
    3.3.3.1 Chuẩn bị hóa chất 23
    3.3.3.2 Chuẩn bị mẫu và chạy điện di 24
    3.3.3.3 Tiến hành điện di và xem kết quả 24
    3.3.4 Thí nghiệm khảo sát chọn điều kiện điện di 25
    3.3.5 Khảo sát nồng độ gel 25
    3.3.6 Điện di các mẫu protein để kiểm tra phản ứng của cây lúa đối với thuốc sinh học kích kháng 26
    Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 27
    4.1 Kết quả ly trích protein tổng số 27
    4.2 Kết quả khảo sát chọn điều kiện điện di 29
    4.3 Ảnh hưởng của nồng độ gel đến kết quả điện di 30
    4.4 Đánh giá phản ứng của lúa đối với thuốc sinh học 32
    4.4.1 Kết quả điện di của tất cả các mẫu protein trong 12 nghiệm thức 32
    4.4.2 Kết quả điện di mẫu protein của lúa ở lô II 33
    4.4.3 Kết quả điện di mẫu protein của lúa ở lô III 34
    Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 35
    5.1 Kết luận 35
    5.2 Đề nghị 35
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...