Luận Văn Thiết lập cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Mit Barbie, 7/1/12.

  1. Mit Barbie

    Mit Barbie New Member

    Bài viết:
    2,273
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Lời mở đầu


    kinh tế ngoài quốc doanh là khu vực kinh tế không thuộc sở hữu nhà nước, chúng vận hành theo cơ chế thị trường, mục tiêu quan trọng nhất là lợi nhuận. Chính vì thế, nhà nước không thể can thiệp trực tiếp, dưới hình thức hành chính hay mệnh lệnh tới các doanh nghiệp này. Đảng và nhà nước cần tạo lập cho khu vực kinh tế NQD một môi trường hoạt động phù hợp, vừa thực hiện đúng định hướng phát triển chung của đất nước, vừa khuyến khích và tận dụng được những ưu việt vốn có của nó. Trong đó, cơ chế quản lý tài chính chính là một trong những vấn đề quan trọng nhất. Thiết lập được một cơ chế quản lý tài chính hiệu quả chính là tiền đề, là điều kiện cơ bản để thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ khác.

    Hiện nay ở nước ta, chưa có một cơ chế quản lý tài chính chính thức và độc lập đối với doanh nghiệp NQD, công tác quản lý tài chính đối với khu vực kinh tế này được thực hiện dựa trên cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp Nhà nước (Nghị định 59/NĐ-CP, và Nghị định 27/NĐ-CP ban hành kèm nghị định 59). Cơ chế này do đó chưa hoạt động thật sự hiệu quả, không phát huy được tối đa tiềm lực của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Trong thời gian qua, Chính phủ đang hướng dẫn chỉ đạo Bộ tài chính và các bộ ngành liên quan xây dựng và ban hành một Nghị định tương tự Nghị định 59/NĐ-CP nhưng là cho các doanh nghiệp NQD. Trước thực tế đó, em mạnh dạn đề cập và nghiên cứu đề tài :
    Chương I: Những vấn đề cơ bản về cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
    1.1. Khái quát về doanh nghiệp ngoài quốc doanh (DN-NQD)
    1.1.1. Khái niệm và phân loại DN-NQD
    1.1.2. Vai trò của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đối với nền kinh tế
    1.1.3. Đặc điểm và xu hướng phát triển của DNNQD
    a) Đặc điểm
    b) Xu hướng phát triển của DNNQD trong tương lai
    1.2. Cơ chế quản lý tài chính đối với DNNQD
    1.2.1 Khái niệm về cơ chế quản lý tài chính
    1.2.2. Những nội dung chủ yếu trong cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp NQD
    1.2.2.1. Sự thành lập và đăng kí kinh doanh
    1.2.2.2. Quản lý vốn và tài sản
    1.2.2.2.1. Quản lý vốn đối với DNNQD
    1.2.2.2.2. Quản lý tài sản đối với doanh nghiệp NQD
    1.2.2.3. Quản lý doanh thu và chi phí đối với doanh nghiệp NQD
    1.2.2.3.1. Quản lý doanh thu đối với doanh nghiệp NQD
    1.2.2.3.2. Quản lý chi phí đối với doanh nghiệp NQD
    1.2.2.4. Quản lý việc phân phối lợi nhuận đối với doanh nghiệp NQD
    1.2.2.5. Quản lý công tác kế toán kiểm toán và báo cáo tài chính doanh nghiệp NQD
    1.2.3. Vai trò của cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp NQD
    1.3 Sự cần thiết phải thiết lập cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp NQD

    Chương II: Thực trạng cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp NQD ở Việt Nam hiện nay
    2.1. Khái quát về khu vực kinh tế NQD
    2.1.1. Quan điểm và đường lối chỉ đạo của đảng và nhà nước về sự phát triển của khu vực kinh tế NQD
    2.1.2. Sự hình thành và phát triển của khu vực kinh tế NQD ở nước ta trong những năm qua
    2.2. Thực trạng cơ chế quản lý tài chính đối với doanh nghiệp NQD ở nước ta hiện nay
    2.2.1. Khái quát về cơ chế quản lý tài chính khu vực NQD ở nước ta
    2.2.2. Thực trạng cơ chế quản lý tài chính doanh nghiệp NQD ở nước ta hiện nay
    2.2.2.1. Quản lý về thành lập và đăng kí kinh doanh
    2.2.2.2. Quản lý vốn và tài sản
    2.2.2.3. Quản lý doanh thu chi phí
    2.2.2.4. Quản lý phân phối thu nhập
    2.2.2.5. Công tác kiểm toán kế toán và báo cáo tài chính
    2.3. Đánh giá về cơ chế quản lý tài chính DNNQD
    2.3.1. Những thành tựu chung đã đạt được
    2.3.2. Những hạn chế của cơ chế quản lý tài chính DNNQD
    2.3.3. Nguyên nhân căn bản của những hạn chế trên

    Chương III: Thiết lập cơ chế quản lý tài chính đối với DNNQD ở nước ta
    3.1. Những quan điểm cần quán triệt trong việc thiết lập cơ chế quản lý tài chính đối với khu vực kinh tế NQD
    3.2. Giải pháp thiết lập cơ chế quản lý tài chính cho các DNNQD
    3.2.1. Quản lý vốn và tài sản
    3.2.2. Quản lý doanh thu chi phí
    3.2.3 Quản lý thu nhập và phân phối thu nhập
    3.2.4. Quản lý công tác kế toán, kiểm toán và báo cáo tài chính
    3.2.5. Các giải pháp hỗ trợ khác
    3.3. Kiến nghị điều kiện thực thi giải pháp
    KẾT LUẬN
    DANH MỤC THAM KHẢO
    (>100 TRANG) .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...