Đồ Án Thiết kế xử lý nước thải mủ cao su Q=1500

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Bích Tuyền Dương, 25/9/12.

  1. Bích Tuyền Dương

    Bài viết:
    2,590
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Giới thiệu về nước thải mủ cao su

    1. Nguồn gốc, thành phần tính chất:
    Mủ cao su thường chứa chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh dọc và hàm lượng
    nitơ và SS cao. Nước đánh đông do serium còn lại: Nitơ, CH3COOH, protein, đường, cấu tử
    cao su 5 – 5,3 (C5H8)n chưa đông tụ.
    Nước thải qua giàn cán để tách bớt serium còn thừa và axit. Nước rửa sử dụng
    nhằm mục đích pha loãng.
    Các chất chính còn lại trong nước thải cần xử lý VFA là chủ yếu vì là hợp chất
    trung gian của quá trình phân hủy cacbonhydrat, rotein, chất hữu cơ. Trong giai đoạn đánh
    đông dùng acid CH3COOH cũng làm tăng VFA.
    2. Khả năng gây ô nhiễm:
    Trong nước thải cao su có chứa rất nhiều chất hữu cơ khó phân hủy. Nếu không xử
    lý hoặc xử lý không triệt để mà thải lượng này ra ngoài thì sẽ gây ra ô nhiễm hữu cơ cho
    nguồn tiếp nhận do nguồn tiếp nhận không có khả năng tự làm sạch những chất ô nhiễm
    hữu cơ này. Khi những chất hữu cơ không đuợc tự làm sạch thì nó sẽ phân hủy yếm khí
    dần dần gây ra thay đổi môi sinh, lấy hết oxy hòa tan trong nước và dẫn đến việc hủy diệt
    thủy sinh, gây ra biến đổi môi trường.
    3. Giảm thiểu ô nhiễm:
    Để giảm lượng chất thải có hai biện pháp nên được áp dụng. Một là nâng cao hiệu
    suất sản xuất, tận dụng các nguồn thải của công đoạn này làm nhiên liệu cho công đoạn
    khác. Hai là tận thu mủ thải bằng cách làm tốt khâu đánh đông vừa giảm được lượng thải
    vừa đem lại giá trị kinh tế.
    Mục lục

    I. Giới thiệu về nước thải mủ cao su
    1. Nguồn gốc, thành phần tính chất
    2. Khả năng gây ô nhiễm
    3. Giảm thiểu ô nhiễm
    II. Giới thiệu sơ đồ công nghệ xử lý
    1. Bể lắng cát
    2. Hố thu gom
    3. Bể điều hòa
    4. Bể phản ứng
    5. Bể UASB
    6. Bể aeroten
    7. Bể lắng đợt 2
    8. Hồ ổn định
    9. Công trình xả
    III. Tính toán công trình xử lý nước thải
    1. Bể lắng cát
    2. Hố thu gom
    3. Bể điều hòa
    4. Bể phản ứng
    5. Bể UASB
    6. Bể aeroten
    7. Bể lắng đợt 2I
    8. Hồ ổn định
    9. Hồ lắng
    10. Bể ổn định cặn hiếu khí và cặn lọc:
    IV. Tính toán giá thành công trình:
    V. Kết luận và kiến nghị:
    1. Mô hình pilot tinh toán UASB
    2. Kiến nghị
    Tài liệu tham khảo
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...