Đồ Án Thiết kế xây dựng nhà máy sản xuất bột mỳ năng xuất150T/ngày

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 1/12/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    Lời mở đầu 7
    1. LẬP LUẬN KINH TẾ VÀ CHỌN ĐỊA ĐIỂM XÂY DỰNG 9
    1.1. Đầu ra của sản phẩm 9
    1.2. Chọn địa điểm đặt nhà máy 10
    1.3. Giao thông 10
    1.4. Nguồn nguyên liệu 10
    1.5. Hợp tác hoá xây dựng với các nhà máy 10
    1.6. Nguồn cung cấp điện 10
    1.7. Nguồn cung cấp nước 10
    1.8 Xử lý nước thải của nhà máy 11
    1.9. Nguồn nhân lực 11
    2. CHỌN DÂY CHUYỀN VÀ THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT 12
    2.1. Nguyên liệu lúa mì 12
    2.1.1. Phân loại lúa mì 12
    2.1.2. Cấu tạo và tính chất của hạt lúa mì 12
    2.1.3. Thành phần hoá học 14
    2.1.4. Nguồn nguyên liệu 16
    2.2. Thiết lập dây chuyền sản xuất 17
    2.2.1. Những yêu cầu cần thiết để thiết lập dây chuyền sản xuất 17
    2.2.2. Dây chuyền sản xuất 29
    2.3. Thuyết minh dây chuyền sản xuất 29
    2.3.1. Giai đoạn chuẩn bị hạt 29
    2.3.2. Giai đoạn nghiền 30
    3. CÂN BẰNG NGUYÊN LIỆU 33
    3.1. Tính cân bằng nguyên liệu với quá trình làm sạch 33
    3.1.1. Cân bằng nguyên liệu giữa lượng ra và lượng vào sàng 1 33
    3.1.2. Cân bằng nguyên liệu giữa lượng ra và lượng vào sàng 2 33
    3.1.3. Cân bằng nguyên liệu giữa lượng ra và lượng vào sàng 3 33
    3.1.4. Cân bằng nguyên liệu giữa lượng vào và lượng ra trong máy chọn 33
    3.1.5. Lượng tạp chất cân bằng 33
    3.1.6. Cân bằng nguyên liệu giữa lượng vào và lượng ra trong máy xát vỏ 34
    3.2. Tính cân bằng vật liệu giữa hệ nghiền và rây 35
    4. CHỌN THIẾT BỊ 35
    4.1. Các thùng chứa 35
    4.1.1. Xilụ chứa nguyên liệu đầu 36
    4.1.2. Thùng trung gian chứa nguyên liệu trước khi vào cân 37
    4.1.3. Thùng trung gian chứa bán sản phẩm trước khi vào máy đóng gió 40
    4.1.4. Thùng chứa trước khi vào máy chọn 40
    4.1.5. Thùng trung gian truớc khi vào cân 41
    4.1.6. Thùng ủ của nguyên liệu sau rửa 42
    4.1.7. Thùng chứa bột thành phẩm 43
    4.2. Các thiết bị 43
    4.2.1. Gầu tải 44
    4.2.2. Cân tự động 44
    4.2.3. Sàng tạp chất 1 45
    4.2.4. Sàng tạp chất 2 45
    4.2.5. Sàng tạp chất 3 45
    4.2.6. Máy chọn hạt 46
    4.2.7. Hệ nghiền 47
    4.2.8. Rây 48
    4.2.9. Máy đóng bao tự động 50
    4.2.10. Quạt li tâm 50
    4.2.11. Quạt hòm 51
    4.2.12. Máy đóng gói 51
    4.2.13. Xiclon 51
    4.2.14. Túi lọc tay áo 51
    5. TÍNH TOÁN MẠNG HÚT BỤI TRONG NHÀ MÁY 52
    5.1. Sơ qua về không khí trong nhà máy 52
    5.1.1. Thành phần của không khí chưa nhiễm tạp 54
    5.2. Khái niệm về sự chuyển động của dòng không khí 54
    5.2.1. Độ nhớt 54
    5.2.2. Chuyển động tĩnh và chuyển động hỗn loạn của không khí 55
    5.2.3. Áp lực của dòng không khí 55
    5.3. Đặc điểm chung của bụi 56
    5.3.1. Đặc điểm chung của bụi 56
    5.3.2. Trọng lượng riêng của bụi 56
    5.3.3. Độ tro của bụi 56
    5.3.4. Tốc độ lắng của bụi 56
    5.3.5. Nguồn sinh ra bụi trong nhà máy thực phẩm 56
    5.4. Tác hại của bụi 57
    5.4.1. Tác hại đối với con người 58
    5.4.2. Sự nổ do bụi gây ra 58
    5.5. Thiết bị hút bụi 58
    5.5.1. Ống dẫn bụi 59
    5.5.2. Máy quạt gió 59
    5.5.3. Thiết bị tập trung bụi 60
    5.6. Phần tính toán 60
    5.6.1. Sơ đồ mạng 1 60
    5.6.2. Sơ đồ mạng 2 70
    5.6.3. Sơ đồ mạng 3 73
    6. TÍNH XÂY DỰNG 77
    6.1. Xác định địa điểm xây dựng 77
    6.1.1. Quy hoạch lãnh thổ 77
    6.1.2. Quy hoạch vùng 77
    6.1.3. Quy hoạch cụm công nghiệp 77
    6.2. Thiết kế tổng mặt bằng 80
    6.2.1. Vùng trước nhà máy 80
    6.2.2.Vùng sản xuất 80
    6.2.3. Vùng bố trí các công trình phụ 81
    6.2.4. Vùng kho và phục vụ gia công 81
    6.3. Giải pháp xây dựng xưởng sản xuất chính 81
    6.4. Giải pháp xây dựng các phân xưởng 85
    6.4.1. Kho nguyên liệu 85
    6.4.2. Kho chứa sản phẩm 85
    6.4.3. Kho chứa phế phẩm 86
    6.4.4. Xưởng cơ điện 86
    6.4.5. Trạm biến thế 87
    6.4.6. Khu xử lý nước 87
    6.5. Các công trình phục vụ sinh hoạt khác 87
    6.5.1. Khu hành chính và hội trường của nhà máy 87
    6.5.2. Nhà ăn 87
    6.5.3. Nhà để xe 87
    6.5.4. Nhà bảo vệ 88
    6.5.5. Gara ô tô 88
    6.5.6. Nhà tắm và nhà vệ sinh 89
    6.5.7. Vườn hoa và cây cảnh 89
    7. TÍNH ĐIỆN. NƯỚC 90
    7.1. Tính nước 90
    7.1.1. Tính nước dùng để rửa nguyên liệu 91
    7.1.2. Nước dùng cho sinh hoạt 91
    7.2. Tính điện cho nhà máy 92
    7.2.1. Tính điện chiếu sáng 92
    7.2.2. Tính điện phụ tải động lực 100
    8. TÍNH KINH TẾ 104
    8.1. Mục đích và ý nghĩa 104
    8.2. Nội dung tính toán kinh tế 104
    8.2.1. Vốn đầu tư cơ bản 105
    8.2.2. Giá thành nguyên liệu 106
    8.2.3. Chi phí động lực 107
    8.2.4. Tiền lương cho lao động 107
    8.2.5. Bảo hiểm xã hội 110
    8.2.6. Khấu hao sử dụng máy móc và nhà xưởng 110
    8.2.7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 110
    8.2.8. Chi phí ngoài sản xuất 110
    8.2.9. Tiền thu được từ bán sản phẩm phụ 111
    8.2.10. Tính giá thành sản phẩm 111
    8.3. Tính hiệu quả kinh tế 111
    9. VỆ SINH VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG 113
    9.1. Vệ sinh 113
    9.1.1. Vệ sinh xung quanh xí nghiệp 114
    9.1.2. Vệ sinh phân xưởng 114
    9.1.3. Vệ sinh kho nguyên liệu 114
    9.1.4. Vệ sinh cá nhân 114
    9.1.5. Vệ sinh thiết bị 114
    9.1.6. Xử lý nước thải 114
    9.2. Bảo hộ an toàn 115
    9.2.1. Chống ồn và rung 116
    9.2.2. An toàn thiết bị chịu áp 116
    9.2.3. An toàn trong sản xuất 116
    9.2.4. An toàn khi thao tác và vận hành một số thiết bị 117
    9.2.5. Quy tắc về phòng cháy chữa cháy 117
    KẾT LUẬN 118
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 119


    Lời mở đầu

    Lúa mỳ là cây thuộc họ thảo mộc, có năng suất lớn nhất trong các loại cây lương thực, lúa mỳ được trồng nhiều ở những nước ôn đới như Anh, úc, Đức, Canada, Trung Quốc, Ấn Độ .
    Sản phẩm của lúa mỳ thường được dùng dưới dạng bột để làm các sản phẩm như mỡ tụm, bỏnh mỳ, bánh bích quy .
    Cùng với sự phát triển của các ngành nông sản thực phẩm và do nhu cầu trao đổi buôn bán hàng hoá, nước ta tuy không trồng được lúa mỳ nhưng công nghệ sản xuất bột mỳ của nước ta cũng bắt đầu phát triển, nhằm cung cấp được nhu cầu bột mỳ trong nước cũng như giải quyết được vấn đề lao động.
    Lịch sử quá trình nghiền được chứng minh có từ Ai Cập cổ đại, những minh hoạ từ những dòng khắc trờn cỏc phiến đá đã cho thấy người Ai Cập cổ đại dung cối và chày để nghiền bột, tiếp theo họ sử dụng phiến đá nghiền rồi họ sử dụng các máy nghiền bằng tay, bằng gia sức súc và bằng máy hơi nước. Ngày nay cùng với sự phát triển của công nghệ cũng như sự phát triển năng lượng con người đã làm ra các loại máy nghiền bột tự động.Cú rất nhiều máy được sự dụng trong nghiền bột nhưng hay sử dụng hơn cả là máy nghiền đôi trục rulụ.
    Ở nước ta cho dù nghành nông nghiệp không trồng được lúa mỳ do điều kiện khí hậu, nhưng hoà cùng sự hội nhập phát triển và giao lưu kinh tế cũng như nhu cầu trao đổi hàng hoá ngày càng tăng. Công nghệ sản xuất bột mỳ cũng từng bước phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng của người dân trong nước cũng như xuất khẩu.Cỏc nhà máy sản bột mỳ của nước ta hiện nay còn rất ít gồm có: nhà máy sản xuất bột mỳ Cỏi Lõn, nhà máy sản xuất bột mỳ trong Nam . những nhà máy này đã đi vào sản xuất và đáp ứng được một phần nhu cầu tiêu dùng trong nước. Công nghệ sản xuất bột mỳ nước ta còn lạc hậu, những công nghệ này thường được nhập từ Liờn Xụ cũ, Trung Quốc . cũn nguyờu liệu được nhập Ấn Độ, Úc, Canađa . Để góp phần cung cấp đầy đủ nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất bánh kẹo, mỳ tôm . và nhu cầu tiêu thụ hàng ngày của những người trong và ngoài vùng Đông Bắc Bộ tôi được giao nhiệm vu Thiết kế xây dựng nhà máy sản xuất bột mỳ năng xuất150T/ngày.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...