Đồ Án Thiết kế vietcombank tower

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 15/12/14.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    GIỚI THIỆU KẾT CẤU CÔNG TRÌNH VÀ NHIỆM VỤ TÍNH TOÁN KẾT CẤU
    I- Giới thiệu kết cấu công trình:
    Viecombank Tower là công trình được xây dựng ở Hà Nội với qui mô 23 tầng nổi và 2 tầng hầm. Công trình được xây dựng bằng bê tông cốt thép toàn khối đổ tại chỗ với hệ thống khung và lõi cứng chịu lực.
    Hệ kết cấu khung-lõi được tạo ra bằng sự kết hợp hệ thống khung và hệ thống lõi cứng. Hệ thống lõi cứng thường được tạo ra tại khu vực cầu thang bộ, cầu thang máy, khu vệ sinh chung hoặc ở các tường biên, là các khu vực có tường liên tục nhiều tâng. Hệ thống khung được bố trí tại các khu vực còn lại của ngôi nhà. Hai hệ thống khung và vách được liên kết với nhau qua hệ kết cấu sàn. Trong trường hợp này hệ sàn liền khối có ý nghĩa lớn. Thường trong hệ kết cấu này hệ thống lõi đóng vai trò chủ yếu chịu tải trọng ngang, hệ khung chủ yếu được thiết kế để chịu tải trọng thẳng đứng. Sự phân rõ chức năng này tạo điều kiện để tối ưu hoá các cấu kiện, giảm bớt kích thước cột, dầm, đáp ứng được yêu cầu của kiến trúc.
    II- Nhiệm vụ tính toán kết cấu công trình:
    Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp của mình với khối lượng phần tính toán kết cấu là 60%, nhiệm vụ của em được giao bao gồm:
    1. Tính toán và bố trí cốt thép sàn tầng điển hình.
    2. Tính toán và bố trí cốt thép cấu thang bộ tầng điển hình.
    3. Tính toán và thiết kế cốt thép cho khung trục 2.
    4. Tính toán thiết kế cốt thép vách cứng điển hình.
    5. Tính toán thiết kế móng cọc khoan nhồi.


    MỤC LỤC
    PHẦN I: KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 1
    I- SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ: 2
    II- VỊ TRÍ, ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, HIỆN TRẠNG KHU VỰC XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH: 2
    2.1. Vị trí xây dựng công trình: 2
    2.2. Điều kiện tự nhiên: 2
    III- NỘI DUNG VÀ QUI MÔ ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH: 3
    3.1. Các hạng mục đầu tư: 3
    3.2. Qui mô đầu tư: 4
    IV- CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ: 5
    4.1. Tổng mặt bằng: 5
    4.2. Giải pháp kiến trúc: 5
    4.3. Giải pháp kết cấu: 8
    4.4. Các gii pháp kỹ thuật khác: 9
    V- CHỈ TIÊU KINH TẾ: 11
    5.1. Hệ số sử dụng KSD : 11
    5.2. Hệ số khai thác khu đất KXD: 11
    KẾT LUẬN 11

    Phần II: KẾT CẤU CÔNG TRÌNH 12
    Chương 1: GIỚI THIỆU KẾT CẤU CÔNG TRÌNH VÀ NHIỆM VỤ TÍNH TOÁN KẾT CẤU 12
    I- Giới thiệu kết cấu công trình: 12
    II- Nhiệm vụ tính toán kết cấu công trình: 12
    Chương 2: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 13
    I- Tổng quan về phương án sàn phẳng có dầm bẹt (Continuos drop panels) 13
    I- Tổng quan về phương án sàn phẳng có dầm bẹt (Continuos drop panels) 14
    1.1- Phương án sàn phẳng: 14
    1.2- Phương án sàn phẳng có dầm bẹt: 14
    II- Tính toán phương án sàn phẳng có dầm bẹt: 15
    2.1 Xác định kích thước sơ bộ của cấu kiện: 15
    2.2 Hoạt tải sàn, mái: 16
    2.3 Chọn kích thước dầm bẹt: 17
    2.4 Chọn sơ bộ kích thước tiết diện cột: 17
    2.5. Chọn sơ bộ tiết diện vách: 18
    2.6. Kiểm tra khả năng chống chọc thủng của sàn. 19
    2.7 Các phương pháp tính toán: 19
    2.8- Tính toán và thiết kế cấu kiện sàn 24
    2.9. Bố trí cốt thép: 25
    III. Tính toán cầu thang tầng điển hình: 25
    3.1 . Mặt bằng cầu thang: 25
    3.2.Tính toán tải trọng; 25
    3.3.Tính toán nội lực và cốt thép: 30
    Chương 3: THIẾT KẾ KHUNG TRỤC 2 35
    I- CÁC HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC TRONG NHÀ CAO TẦNG 36
    1.1 Hệ kết cấu khung: 36
    1.2 Hệ kết cấu vách cứng và lõi cứng. 36
    1.3.Hệ kết cấu khung-giằng (khung và vách cứng). 36
    1.4.Hệ thống kết cấu đặc biệt 36
    1.5.Hệ kết cấu hình ống . 37
    1.6.Hệ kết cấu hình hộp. .
    II- HỆ KẾT CẤU CHỊU LỰC VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN KẾT CẤU 37
    2.1. Hệ kết cấu chịu lực. 37
    2.2.Phương pháp tính toán hệ kết cấu. 37
    2.3Tải trọng gió: 39
    2.4.Tải trọng động đất: 62
    III.Xác định nội lực: 72
    3.1. Phương pháp tính toán. 72
    3.2.Các trường hợp tải trọng. 72
    3.3 Tổ hợp tải trọng. 77
    3.4.Tổ hợp và tính cốt thép.(Theo TCVN). 77
    IV.Tính toán tiết diện. 77
    4.1.Tính cốt thép dầm: 77
    4.2 Tinh toán tiết diện cột : 86
    4.3.Tính toán vách cứng V2: 89
    Chương 4: THIẾT KẾ MÓNG KHUNG TRỤC 2. 93
    I.Điều kiện địa chất công trình. 93
    1.1. Địa tầng : 93
    1.2. Đánh giá nền đất. 93
    1.3. Lựa chọn mặt cắt địa chất để tính móng. 94
    1.4. Điều kiện địa chất, thuỷ văn: 95
    II. Lựa chọn giải pháp móng: 95
    2.1. Cọc ép: 95
    2.2. Cọc khoan nhồi: 95
    III. Thiết kế cọc khoan nhồi: 96
    3.1. Các giả thiết tính toán. 96
    3.2. Xác định tải trọng truyền xuống móng. 96
    IV. Thiết kế móng M1 cho cột C1, C4: 97
    4.1. Chọn vật liệu: 97
    4.2. Chọn kích thước cọc, chiều sâu đặt đáy đài: 97
    4.3. Tính sức chịu tải của cọc: 97
    4.4.Xác định diện tích đáy đài, số lượng cọc, bố trí cọc. 98
    4.5.Kiểm tra chiều sâu chôn đài: 99
    4.6.Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc: 100
    4.7.Kiểm tra nền đất tại mặt phẳng mũi cọc và kiểm tra lún cho móng cọc. 101
    4.8.Tính toán và cấu tạo đài cọc: 104
    V. Thiết kế móng M1 cho cột C2, C3: 106
    5.1.Xác định diện tích đáy đài, số lượng cọc, bố trí cọc. 106
    5.2.Kiểm tra chiều sâu chôn đài: 107
    5.3.Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc: 107
    5.4.Kiểm tra nền đất tại mặt phẳng mũi cọc và kiểm tra lún cho móng cọc. 108
    5.5.Tính toán và cấu tạo đài cọc: 112

    PHẦN III: PHẦN THI CÔNG CÔNG TRÌNH 114
    Chương 1: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG CÔNG TRÌNH. 114
    I. Đặc điểm chung – Các điều kiện cụ thể liên quan và ảnh hưởng đến quá trình thi công công trình: 114
    II- Lựa chọn giải pháp thi công phần ngầm: 115
    2.1. Phương pháp đào đất trước sau đó thi công nhà từ dưới lên : 115
    2.2. Thi công tường nhà làm tường chắn đất: 119
    2. 3. Phương pháp gia cố nền trước khi thi công hố đào : 124
    2.4. Phương pháp thi công từ trên xuống (Top-down) : 125
    I. Thi công tường barrette trong đất 127
    1.1.Tính toán tường BARETTE trong các giai đoạn thi công 127
    1.2. Công nghệ thi công tường Barrette trong đất: 129
    1.3. Thi công tường Barrette: 133
    1.4. Tính toán chọn máy bơm bêtông và xe vận chuyển: 142
    1.5. Công tác vận chuyển đất khi thi công tường Barette: 144
    1.6. Công tác chống thấm: 145
    II. Thi công cọc khoan nhồi: 147
    2.1. Đánh giá sơ bộ công tác thi công cọc khoan nhồi: 147
    2.2. Các bước tiến hành thi công cọc khoan nhồi 147
    2.3. Các phương pháp thi công cọc khoan nhồi 147
    2.4. Lựa chọn phương pháp thi công cọc khoan nhồi 148
    2.5. Nhu cầu nhân lực và thời gian thi công cọc: 170
    III. Thi công hai tầng hầm theo công nghệ TOP-DOWN: 171
    3.1. Thiết bị phục vụ thi công: 171
    3.2. Vật liệu : (Bê tông) : 172
    3.3. Quy trình công nghệ : 172
    3.4. Thiết kế kĩ thuật thi công theo phương pháp top-down 173
    3.5. Tính toán khối lượng đất lấp móng: 181
    IV.Thiết kế cột chống tạm bằng thép hình 181
    4.1. Chọn tiết diện 181
    4.2.Tính toán kiểm tra cột thép hình như cột thép chịu nén đúng tâm: 182
    4.3. Chọn dầm tạm bằng thép hình: 182
    I. Lựa chọn ván khuôn sử dụng cho công trình: 183
    II. Tính toán ván khuôn cho các kết cấu công trình: 189
    2. 1. Xác định tải trọng tác dụng lên ván khuôn: 189
    2.2. Tính ván khuôn dầm sàn tầng điển hình: 191
    Chương 2: THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN NGẦM CÔNG TRÌNH. 207
    A- THỐNG KÊ CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU: 207
    B- TÍNH TOÁN KHỐI LƯỢNG CÁC CÔNG VIỆC. 207
    I- Công tác thi công phần ngầm: 207
    1.1. Thi công cọc khoan nhồi: 207
    1.2. Thi công tường trong đất: 208
    1.3. Thi công đài cọc: 208
    II- Công tác thi công phần thân: 209
    2.1. Công tác thi công cột lõi, dầm sàn: 209
    C- THIẾT KẾ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU. 211
    I. Mục đích và ý nghĩa của công tác thiết kế và tổ chức thi công: 211
    1.1. Mục đích: 211
    1. 2. Ý nghĩa: 212
    II. Nội dung và những nguyên tắc chính trong thiết kế tổ chức thi công: 212
    2.1. Nội dung: 212
    2.2. Những nguyên tắc chính: 213
    III. Lựa chọn phương án tổ chức thi công công trình: 213
    3.1. Phương pháp tuần tự: 213
    3.2. Phương pháp song song: .213
    3.3. Phương pháp dây chuyền: 214
    IV. Lập tiến độ thi công: 214
    4.1. Vai trò của kế hoạch tiến độ trong sản xuất xây dựng: 214
    4.2. Sự đóng góp của kế hoạch tiến độ vào việc thực hiện mục tiêu: 215
    4.3. Tính hiệu quả của kế hoạch tiến độ: 215
    4.4. Tầm quan trọng của kế hoạch tiến độ: 215
    IV - Tổ chức thi công phần ngầm: 216
    4. 1. Thi công tường trong đất, cọc khoan nhồi: 217
    4.2- Thi công sàn tầng 1: 217
    4.3- Thi công sàn tầng hầm 1: 219
    4.4. Thi công sàn tầng hầm 2: 221
    4.5. Giai đoạn 5: Thi công cột lõi tầng hầm 2: 223
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...