Đồ Án Thiết kế và tính toán hộp số ô tô

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục Lục
    Nhận xét của giáo viên hướng dẫn 5
    LỜI NÓI ĐẦU 6
    PHẦN I:TỔNG QUAN VỀ HỘP SỐ 7
    1. Nhiệm vụ 7
    -Hộp số dùng để thay đổi tỉ số truyền nhằm thay đổi mômen xoắn ở các bánh xe chủ
    động của ôtô, đồng thời thay đổi tốc độ chạy xe phù hợp với sức cản bên ngoài . 7
    -Thay đổi chiều chuyển động của ôtô(tiến và lùi). 7
    -Tách động cơ ra khỏi hệ thống truyền lực trong khoảng thời gian tuỳ ý mà không cần tắt
    máy và mở li hợp. 7
    -Dẫn động lực học ra ngoài cho các bộ phận công tác của xe chuyên dùng . 7
    2. Yêu cầu của hộp số 7
    -Có đủ tỉ số truyền một cách hợp lý để nâng cao tính kinh tế , và tính động lực học của
    ôtô. . 7
    -Hiệu suất truyền lực cao, khi làm việc không gây tiếng ồn, thay đổi số nhẹ nhàng không
    sinh lực va đập ở các bánh răng . 7
    -Kết cấu gọn gàng, chắc chắn, dễ điều khiển bảo dưỡng và sửa chữa, giá thành hạ. . 7
    3. Phân loại hộp số . 7


    1.1.

    .Phân loại theo phương pháp thay đổi tỉ số truyền . 7


    +Loại hộp số có cấp . 7
    Ngày nay trên ôtô dùng nhiều nhất là hộp số có cấp (loại này thay đổi tỉ số truyền bằng
    cách thay đổi sự ăn khớp giữa các cặp bánh răng), vì cấu tạo đơn giản, làm việc chắc
    chắn, hiệu suất truyền lực cao, giá thành rẻ. . 8
    Trong loại hộp số có cấp người ta chia: 8
    Theo tính chất trục truyền . 8
    -Loại có trục tâm cố định việc thay đổi số bằng các con trượt thường có loại hai trục tâm
    dọc hoặc ngang, loại ba trục tâm dọc. . 8
    -Loại có trục tâm di động(hộp số hành tinh). 8
    +Theo cấp số ta có:hộp số 3 cấp, 4 cấp, 5 cấp . 8
    Nếu hộp số càng nhiều cấp tốc độ càng cho phép sử dụng hợp lý công suất của động cơ,
    trong điều kiện lực cản khác nhau do đó tăng được tính kinh tế của ôtô nhưng thời gian
    thay đổi số dài, kết cấu phức tạp. 8
    +Loại hộp số vô cấp 8
    Hộp số vô cấp có ưu điểm là:có thể thay đổi tỉ số truyền liên tục trong một giố hạn nào
    đó, thay đổi tự động, liên tục phụ thuộcvào sức cản chuyển động của ôtô, nó rút ngắn
    được quãng đường tăng tốc, tăng lớn nhất tốc độ trung bình của ôtô. 8
    -Hộp số vô cấp kiểu cơ học(ít sử dụng) . 8
    -Hộp số vô cấp kiểu va đập(ít dùng). 8
    -Hộp số vô cấp kiểu ma sát(bánh ma sát hình côn). 8
    -Hộp số vô cấp dùng điện(dùng động cơ đốt trong kéo máy phát điện, cung cấp điện cho
    động cơ điện đặt ở bánh xe chủ động( hoặc có nguồn điện từ ắc quy). Ta thay đổi dòng
    điện kích thích của động cơ điện sẽ thay đổi tốc độ và mômen xoắn của động cơ điện và
    của bánh xe chủ động. . 8
    -Hộp số vô cấp thuỷ lực: truyền mômen xoắn nhờ năng lượng dòng chất lỏng có thể là
    thuỷ động hoặc thuỷ tĩnh. Hộp số vô cấp thuỷ lực có kết cấu phức tạp giá thành cao, hiệu
    suất truyền lực thấp, thay đổi mômen xoắn trong giới hạn hẹp. Thông thường người ta kết
    hợp với hộp số có cấp có trục tâm di động(kiểu hành tinh) với biến mômen thuỷ lực. 9
    3.2 .Phân loại theo cơ cấu điều khiển 9
    -Loại điều khiển cưỡng bức(thường ở hộp số có cấp) . 9
    -Loại điều khiển bán tự động (thường ở hộp số kết hợp) . 9
    -Loại điều khiển tự động (thường ở hộp số vô cấp) . . 9
    4. Phân tích chọn phương án kết cấu hộp số: 9
    Bước quan trọng khi thiết kế hộp số phải phân tích đặc điểm kết cấu của hộp số ôtô
    và chọn phương án hợp lý. Việc phân tích này phải dựa trên các yêu cầu đảm bảo
    hộp số làm việc tốt chức năng: . 9
    -Thay đổi mômen xoắn truyền từ động cơ đến bánh xe chủ động. . 9
    -Cho phép ôtô chạy lùi. . 9
    -Tách động cơ khỏi hệ thống truyền lực khi dừng xe mà động cơ vẫn làm việc . 9
    Hộp số thiết kế phải đáp ứng được các yêu cầu: 9
    1-Có tỷ số truyền hợp lý, đảm bảo chất lượng kéo cần thiết. 9
    2-Không gây va đập đầu răng khi gài số, các bánh răng ăn khớp có tuổi thọ cao 9
    3-Hiệu suất truyền lực cao 9
    4-Kết cấu đơn giản, gọn, dễ chế tạo, điều khiển nhẹ nhàng, có độ bền và độ tin cậy
    cao . 9
    Nhằm nâng cao tuổi thọ cho các bánh răng ăn khớp, trong hộp số cơ khí có cấp
    thường bố trí bộ đồng tốc. Nhiệm vụ của bộ đồng tốc là cân bằng tốc độ góc của các
    chi tiết chủ động và bị động trước khi chúng ăn khớp với nhau. . 10
    5. Chọn sơ đồ động học của hộp số 10
    PHẦN II. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC KÍCH THƯỚC CỦA HỘP SỐ 11
    1.1Xác định tỉ số truyền của các tay số. . 11
    1.2. Chọn vật liệu 13
    Tính toán các kích thước cơ bản của hộp số. 14
    Tính sơ bộ khoảng cách giữa các trục: A . 14
    2.2.chọn bề rộng các bánh răng số . 14
    2.3 Tính chính xác khoảng cách giữa các trục A. 15
    Xác định các thông số hình học cơ bản của bánh răng 20
    PHẦN III: KIỂM TRA BỀN HỘP SỐ. 28
    Chế độ tải trọng để tính bền hộp số. 28
    Mô men truyền đến các trục hộp số . 28
    Lực tác dụng lên các cặp bánh răng. . 28
    II.Tính toán trục hộp số 30
    Chọn sơ bộ kích thước các trục. . 30
    2. Chọn sơ bộ kích thước các ổ bi đỡ trục và chiều dài hộp số: 31
    2.2. kiểm bền trục: . 31
    III)Tính bền bánh răng . 35
    Tính sức bền tiếp xúc 37
    4. Phương án dẫn động hộp số . 38
    Để ngăn ngừa tình trạng vào nhầm số lùi khi đang đi số tiến. 39
    KẾT LUẬN: 39
    Đồ án môn học này đã hoàn thành được các nhiệm vụ tính toán và thiết kế đề ra dựa trên
    các thông số về kích thước và tải trọng của xe tham khảo MAZ-500A (Xe tải hạng nặng).
    . 39
    TÀI LIỆU THAM KHẢO: . 40
    1-Hướng dẫn đồ án môn học thiết kế và tính toán ôtô-máy kéo(tập 1). . 40
    Nguyễn Hữu Hường(Chủ biên) 40
    Phạm Xuân Mai-Ngô Xuân Ngát . 40
    2-Thiết kế và tính toán ôtô -máy kéo(tập 1). . 40
    Nguyễn Hữu Cẩn-Phan Đình Kiên 40
    3-Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí(tập1-2). . 40
    PGS.TS.Trịnh Chất-TS.Lê Văn Uyển . 40
    4-Chi tiết máy(tập 1-2). . 40
    Nguyễn Trọng Hiệp . 40
    5-Lý thuyết ôtô- máy kéo 40
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...