Luận Văn Thiết kế và thi công giày sandal

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chỉ vơi 1000 xu trong tài khoản của Trạng Quỳnh tương ứng với 1card điện thoại trị giá 50 ngàn khi nạp vào tài khoản của bạn trên Trạng Quỳnh . Với số tiền này bạn sẽ sở hữu được tài liệu về khóa luận “Thiết kế và thi công giày sandal” . Khóa bao gồm các file : file DOC báo cáo đồ án, file PPT thuyết trình , tài liệu tham khảo ,file vẽ các hình giày mẫu , tất cả được sắp xếp và trình bày một cách hợp lý và khoa học với dung lượng tổng cộng là 11 MB . Vì vậy với khóa luận này bạn có thể có dùng để làm tài liệu tham khảo , viết báo cáo , làm đồ án môn học , khóa luận tốt nghiệp , đồ án tốt nghiệp . cho những bạn học công nghệ da giầy và công nghệ may . Các bạn đừng lo ngại về chất lượng khóa luận , nó tương xứng với số tiền mà bạn đã bỏ ra để mua nó , thậm chí còn hơn những gì bạn mong muốn .Vì nó định hướng cho bạn trong việc lựa chọn đề tài và cách thức trình bày một khóa luận của ngành da giầy như thế nào và nó bao gồm những thành phần gì .
    Xin chân thành cảm ơn các bạn đã quan tâm !
    Giới thiệu
    Lịch sử hình thành và phát triển của một quốc gia phải trải qua những thời kì phát triển khác nhau và nhu cầu làm đẹp của con người cũng vậy, đặc biệt là sự phát triển của ngành thời trang. Sự phát triển đó đã đem lại cho chúng ta những xu hướng thời trang mới. Khi nhắc đến vấn đề thời trang chúng ta dễ dàng liên tưởng đến một bộ trang phục đẹp, hợp thời trang, để tăng thêm sự hài hòa hoặc sự nổi bật cho bộ trang phục ấy thì các phụ trang kèm theo là những thứ không thể thiếu được. Giày cũng được xem là một phụ trang vô cùng quan trọng góp phần tạo nên vẻ đẹp hoàn chỉnh hơn.
    Giày được sử dụng tùy theo mục đích của mọi người, những công dụng cơ bản nhất của nó là bảo vệ bàn chân tránh những vết bẩn hay ảnh hưởng của thời tiết, bên cạnh đó còn giữ ấm cho chân và là người bạn đồng hành theo ta trên mọi nẻo đường.Ngoài những công dụng đó thì ngày nay việc lựa chọn giày dép cho phù hợp với xu hướng thời trang ngày càng được chú trọng nhiều và giày sandal hay được biết đến tên gọi khác là giày mở là một trong số giày dép được nhiều người chú ý đến.
    Từ thời nguyên thủy giày sandal được làm từ những nguyên liệu có sẵn từ thiên nhiên như vỏ của cây hay giết mổ động vậy để lấy da sống, lúc đầu giày sandal được làm đơn giản đó là sử dụng các dây dài quấn xung quanh chân. Nhưng đến ngày nay con người đã biết ứng dụng những công nghệ kĩ thuật tiên tiến như: Máy móc hiện đại, nguyên liệu đa chủng loại nên giày cũng được tạo ra với nhiều chủng loại, màu sắc, chất lượng hoàn thiện hơn trước.
    Ngày nay khi mà đời sống của con người ngày càng được nâng cao thì yêu cầu làm đẹp cũng được chú ý hơn vì thế các tiêu chuẩn lựa chọn giay dép cũng cao hơn như: mẫu đẹp, sang trọng, chất lương bền.

    MỤC LỤC
    NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 1
    NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 2
    NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG GIÁM KHẢO 3
    LỜI CẢM ƠN 4
    TÓM TẮT 5
    MỤC LỤC 6
    LIỆT KÊ HÌNH VẼ 9
    LIỆT KÊ BẢNG 10
    LIỆT KÊ CHỮ VIẾT TẮT 11
    CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 12
    1.1. Đặt vấn đề. 12
    1.2. Lí do chọn đề tài 13
    1.3. Mục tiêu nghiên cứu. 13
    1.4. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài 13
    1.5. Phạm vi nghiên cứu. 13
    1.6. Cấu trúc khóa luận. 13
    1.7. Phương pháp nghiên cứu. 14
    CHƯƠNG 2 :CƠ SỞ LÝ THUYẾT 15
    2.1. Lịch sử hình thành và phát triển ngành da giày Việt Nam 15
    2.2 Khái quát chung. 16
    2.2.1. Định nghĩa giày. 16
    2.2.2. Cấu tạo. 16
    2.2.3. Cơ sở thiết kế. 16
    2.2.4. Cơ sở biên soạn tiêu chuẩn và quy trình sản xuất 18
    CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU MẪU GIÀY VÀ QUY TRÌNH THỰC HIỆN 19
    3.1. Bộ sưu tập về mẫu giày. 19
    3.2. Ý tưởng về mẫu giày. 25
    3.3. Quy trình thiết kế rập tổng. 26
    3.4. Tách rập. 32
    3.5. Quy cách mẫu. 36
    3.6. Biên soạn tiêu chuẩn và quy trình sản xuất: 38
    3.6.1. Quy cách nguyên phụ liệu. 38
    3.6.2. Quy cách nguyên liệu cắt 42
    3.6.3. Quy cách lạng. 44
    3.5.4. Quy cách nguyên liệu may. 52
    3.5.5. Quy cách nguyên liệu gò. 54
    3.5.6. Quy cách xếp dao. 56
    3.5.7. Quy trình công việc phân xưởng cắt 67
    3.5.8. Lưu đồ may ráp. 71
    3.5.9. Quy trình công việc phân xưởng may. 72
    3.5.10. Phiếu hướng dẫn may. 78
    3.5.11. Quy trình công việc phân xưởng gò. 84
    CHƯƠNG 4: ĐỊNH MỨC KỸ THUẬT 92
    4.1. Định mức vật liệu da. 93
    4.1.1. Vật liệu mặt 93
    4.1.2. Vật liệu lót 93
    4.2. Giải trình định mức vật liệu cuộn, tấm 93
    4.2.1. Vật liệu cuộn. 93
    4.2.2. Vật liệu tấm 94
    4.3. Giải trình định mức nguyên phụ liệu. 95
    4.4. Định mức nguyên liệu 1. 96
    4.5. Định mức nguyên liệu 2. 99
    CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN , KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 103
    5.1. Kết luận. 103
    5.2. Kiến nghị 103
    5.3. Hướng phát triển của đề tài 104
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 105
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...