Thạc Sĩ Thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học vật lý phần Sóng ánh sáng và Lượng tử ánh sáng VL 12

Thảo luận trong 'Vật Lý' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang phụ bìa i
    Lời cam đoan .ii
    Lời cảm ơn . iii
    Mục lục . 1
    Danh mục các chữ viết tắt . 3
    [TABLE]
    [TR]
    [TD="align: left"]MỞ ĐẦU 4
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    1. Tính cấp thiết của đề tài 4
    2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 5
    3. Mục tiêu của đề tài . 6
    4. Giả thuyết khoa học . 6
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 7
    6. Phạm vi nghiên cứu 7
    7. Đối tượng nghiên cứu . 7
    8. Phương pháp nghiên cứu đề tài . 7
    9. Cấu trúc của luận văn: . 8
    [TABLE]
    [TR]
    [TD="align: left"]NỘI DUNG . 9
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ . 9
    1.1. Quan niệm về PHT 9
    1.1.1. Định nghĩa PHT . 9
    1.1.2. Các chức năng cơ bản của PHT trong DH . 10
    1.1.3. Các dạng PHT trong DH VL . 11
    1.1.4.Vai trò của phiếu học tập trong DH phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh 25
    1.2. Đặc điểm tâm sinh lý và trình độ nhận thức của học sinh lớp 12 THPT 27
    1.3. Thực trạng của việc thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong DH VL . 29
    1.3.1. Quan niệm của GV về PHT . 29
    1.3.2. Tình hình sử dụng PHT trong DH VL . 30
    1.3.3. Hiệu quả của việc sử dụng PHT trong DH VL 32
    1.3.4. Những thuận lợi và khó khăn của việc thiết kế và sử dụng PHT trong DH VL ở trường phổ thông 32
    1.4. Kết luận chương 1 . 33
    Chương II: THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG PHIẾU HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ PHẦN SÓNG ÁNH SÁNG VÀ LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG, VẬT LÝ 12 NÂNG CAO . 34
    2.1. Đặc điểm phần Sóng ánh sáng và Lượng tử ánh sáng 34
    2.2. Thiết kế PHT trong DH trên lớp chương Sóng ánh sáng và chương Lượng tử ánh sáng, VL 12 nâng cao 38
    2.2.1. Nguyên tắc thiết kế PHT . 38
    2.2.2. Quy trình thiết kế PHT . 39
    2.2.3. Một số ví dụ về quy trình thiết kế PHT . 42
    2.3. Sử dụng PHT trong DH vật lý chương Sóng ánh sáng và chương Lượng tử ánh sáng, VL 12 nâng cao 50
    2.3.1. Nguyên tắc sử dụng PHT . 50
    2.3.2. Quy trình sử dụng PHT . 51
    2.3.3. Một số PPDH kết hợp sử dụng PHT trong DH VL . 55
    2.3.4. Một số ví dụ minh họa việc sử dụng PHT trong DH VL . 61
    2.4. Kết luận chương 2 . 67
    Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM . 68
    3.1. Mục đích và nhiệm vụ của TNSP . 68
    3.1.1. Mục đích của TNSP . 68
    3.1.2. Nhiệm vụ của TNSP . 68
    3.2. Đối tượng và nội dung của TNSP 68
    3.2.1. Đối tượng của TNSP . 68
    3.2.2. Nội dung của TNSP . 68
    3.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 69
    3.4. Tiến hành thực nghiệm . 69
    3.4.1. Chọn mẫu TN . 69
    3.4.2. Quan sát giờ học . 70
    3.4.3. Các bài kiểm tra . 70
    3.4.4. Thăm dò ý kiến HS . 70
    3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm . 71
    3.5.1. Kết quả định tính . 71
    3.5.2. Kết quả định lượng . 73
    3.6. Kết luận chương 3 . 76
    [TABLE]
    [TR]
    [TD="align: left"]KẾT LUẬN 78
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    1. Kết quả đạt được và hạn chế của đề tài 78
    1.1. Kết quả đạt được của đề tài . 78
    1.2. Hạn chế của đề tài . 79
    2. Một số kiến nghị, đề xuất . 79
    3. Hướng phát triển của đề tài 79
    [TABLE]
    [TR]
    [TD="align: left"]TÀI LIỆU THAM KHẢO 80
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]





    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    [TABLE="align: center"]
    [TR]
    [TD]Viết tắt
    [/TD]
    [TD]Viết đầy đủ
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]DH
    [/TD]
    [TD]Dạy học
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]ĐC
    [/TD]
    [TD]Đối chứng
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]GV
    [/TD]
    [TD]Giáo viên
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]HS
    [/TD]
    [TD]Học sinh
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]PHT
    [/TD]
    [TD]Phiếu học tập
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]PP
    [/TD]
    [TD]Phương pháp
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]PPDH
    [/TD]
    [TD]Phương pháp dạy học
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]SGK
    [/TD]
    [TD]Sách giáo khoa
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]THPT
    [/TD]
    [TD]Trung học phổ thông
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TN
    [/TD]
    [TD]Thực nghiệm
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TNSP
    [/TD]
    [TD]Thực nghiệm sư phạm
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]VL
    [/TD]
    [TD]Vật lý
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]














    MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tàiTrong thời đại ngày nay, quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, sự chiếm lĩnh của nền kinh tế tri thức đòi hỏi con người phải tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học. Bối cảnh sôi động nhưng cũng nhiều thách thức đó đặt ra cho ngành giáo dục và đào tạo nước ta phải có những đổi mới căn bản, toàn diện và đồng bộ, vươn tới ngang tầm với sự phát triển chung của thế giới và khu vực. Trong đó, đổi mới PPDH là yếu tố quan trọng, cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu trên.
    Phát triển giáo dục là chìa khóa, là đòn bẩy để tạo nên sự phát triển nhanh chóng và bền vững của đất nước trong những năm trước mắt cũng như lâu dài. Quan điểm này đã được thể hiện rõ trong Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII: “Thực sự coi giáo dục – đào tạo là quốc sách hàng đầu”[7]. Nhà nước Việt Nam cũng đã đánh giá tầm quan trọng của mục tiêu này qua Điều 28 của Luật Giáo dục 2005: “PP giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc trưng của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng PP tự học; khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn ” [22]. Bên cạnh việc trang bị cho học sinh những kiến thức, kỹ năng loài người đã tích lũy được, nhà trường phổ thông còn phải bồi dưỡng cho học sinh tư duy sáng tạo, phát huy tính tích cực của cá nhân, có thể làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại.
    Trong những năm qua, ngành giáo dục nước ta đã có nhiều đổi mới về nội dung và PPDH, tuy nhiên, chất lượng và hiệu quả của giáo dục vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu trên. Trước thực trạng về việc đổi mới PPDH hiện nay, nhiều công trình nghiên cứu đã đề cập đến việc đổi mới PPDH theo hướng tăng cường vai trò chủ thể của học sinh, phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức của học sinh, trong đó việc sử dụng PHT trong DH là một trong những biện pháp quan trọng cần thiết và đã được nghiên cứu sử dụng ở hầu hết các môn học như Địa lý, Sinh học, Lịch sử Tuy nhiên, riêng đối với môn VL, cho đến nay vẫn chưa có một đề tài nào nghiên cứu việc sử dụng PHT trong DH VL.
    Thực tế hiện nay, việc sử dụng PHT trong DH VL nói chung chưa có hiệu quả cao và chưa có sự quan tâm đúng mức. Thực trạng này cần được thay đổi trong xu thế đổi mới PPDH hiện nay là tăng cường hoạt động của người học, đặc biệt là hoạt động nhóm và hoạt động cá nhân. Nguyên nhân ở đây là do giáo viên chưa có quan niệm cụ thể về PHT, về cách xây dựng và sử dụng PHT trong DH VL, hoặc do việc xây dựng PHT đòi hỏi phải dành nhiều thời gian, Do đó, việc nghiên cứu bổ sung vào hệ thống cơ sở lý luận của việc thiết kế và sử dụng PHT trong DH VL để từ đó có thể áp dụng đối với từng bài học cụ thể là rất thiết thực nhằm đổi mới PPDH VL theo đúng yêu cầu đặt ra.
    Đặc biệt, năm học 2008 – 2009 là năm đổi mới chương trình và nội dung SGK lớp 12 nói chung và SGK VL 12 nói riêng. Do đó, việc nghiên cứu thiết kế và sử dụng PHT để đổi mới PPDH VL 12 là đề tài mang tính cấp thiết. Tuy nhiên, do hạn chế về mặt thời gian nghiên cứu, TNSP nên đề tài chỉ tiến hành đối với chương Sóng ánh sáng và chương Lượng tử ánh sáng trong chương trình SGK VL 12 nâng cao THPT.
    Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi đã lựa chọn và tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thiết kế và sử dụng phiếu học tập trong dạy học vật lý phần Sóng ánh sáng và Lượng tử ánh sáng VL 12 nâng cao THPT”.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...