Đồ Án Thiết Kế và mô phỏng máy mài tròn ngoài _ ĐHBK Đà Nẵng

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU
    Trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa của nước ta hiện nay cùng với sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ thuật. Con người đã có những thành công nhất định trong các ngành cơ khí, luyện lim, Các sản phẩm cơ khí lần lượt ra đời đó là tiền đề của những máy móc, thiết bị tiên tiến ngày càng hoàn thiện, cải thiện điều kiện lao động của con người trong những công việc nguy hiểm, nặng nhọc, môi trường độc hại. Nhiệm vụ của mỗi sinh viên trước khi kết thúc khóa học đều phải hoàn thành luận văn tốt nghiệp với đề tài cụ thể được giao. Với nhiệm vụ này đều giúp cho mỗi sinh viên có thể nghiên cứu sâu hơn về kiến thức liên quan đến đề tài, tham khảo những tài liệu nhất định, phục vụ, trang bị một kiến thức nền tảng, phong phú, cũng là làm quen với việc thiết kế một sản phẩm hoàn chỉnh. Trong đó, nhiệm vụ của em là hoàn thành đề tài tốt nghiệp“Thiết kế máy mài tròn ngoài” cụ thể là em phải hoàn thành yêu cầu cơ bản để thiết kế ra một máy hoàn chỉnh. Qua một học kỳ tìm hiểu và làm việc, cùng với sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầy hướng dẫn Bùi Trương Vĩ cùng các thầy trong bộ môn, nay em đã hoàn thành nhiệm vụ được giao. Vì thời gian có hạn, tài liệu tham khảo không nhiều và kiến thức tiếp thu của bản thân hạn chế nên khó tránh khỏi những thiếu sót.Em kính mong được sự góp ý quý báu của các quý thầy. Sau cùng em xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy Bùi Trương Vĩ cùng toàn thể các thầy trong bộ môn đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy và chỉ bảo cho em trong suốt quá trình hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. Em xin chân thành cảm ơn!
    Đà Nẵng, ngày 20 tháng 5 năm 2011.
    Sinh viên thực hiện.
    MỤC LỤC
    CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ MÀI 6
    1.1. QUÁ TRÌNH CẮT GỌT KHI MÀI: 6
    1.2. CÁC PHƯƠNG PHAP MÀI TRÒN: 8
    1.2.1. Mài chạy dọc : (Sd) 8
    1.2.2. Mài tiến ngang : ( Sn ) 8
    1.2.3. Mài quay tròn : ( Sv ) 9
    1.2.4. Mài phối hợp : 9
    1.3. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI BỀ MẶT CỦA CHI TIẾT. 9
    1.3.1. Sự hình thành bề mặt mài : 9
    1.3.2. Ảnh hưởng của lượng chạy dao đến chất lượng bề mặt : 9
    1.3.3. Ảnh hưởng của tốc độ quay của chi tiết : 10
    1.3.4. Ảnh hưởng của chiều sâu mài t : 10
    1.3.5. Ảnh hưởng của tốc độ của đá mài : 10
    1.3.6. Ảnh hưởng của độ hạt của đá mài : 10
    1.3.7. Ảnh hưởng của dung dịch tưới trơn nguội khi mài : 11
    1.4. SỰ THAY ĐỔI CẤU TRÚC Ở LỚP BỀ MẶT NGOÀI 11
    1.5. CÁC LOẠI MÁY MÀI VÀ CÁC LOẠI ĐÁ MÀI. 12
    1.5.1.Các loại máy mài 12
    1.5.1.1 : Phân loại (Theo tiêu chuẩn Việt Nam). 12
    1.5.1.2/ Các loại đá mài : 12
    CHƯƠNG 2:GIỚI THIỆU CÁC PHƯƠNG PHÁP MÀI 15
    2.1. Một số máy mài tròn ngoài thường gặp: 15
    2.1.1. Đặc điểm: 15
    2.1.2. Những kiểu máy mài ngoài và tính năng kỹ thuật: 15
    2.2. Đặc điểm các máy mài tròn ngoài loại mới: 15
    CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA MÁY 18
    3.1. CÁC PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ TÍNH NĂNG KỸ THUẬT 18
    3.1.1. Phương pháp xác định thông số kỹ thuật bằng các số liệu thống kê: 18
    3.1.2. Phương pháp xác định từ việc tổng hợp các chi tiết yêu cầu gia công: 18
    3.1.3. Phưong pháp kế thừa từ các máy dã chế tạo: 18
    3.2. THIẾT KẾ TÍNH NĂNG KỸ THUẬT: 18
    3.2. 1. Các số liệu đã cho ban đầu: 18
    3.2.2. Các số liệu tính toán xác định: 18
    3.2.2.1 Xác định đường kính chi tiết nhỏ nhất mài được trên chi tiết: 18
    3.2.2.2 Tốc độ đá mài 183.2.2.3 Xác định tốc độ chi tiết gia công: 19
    3.2.2.4 Xác định trị số dịch chuyển bàn sau một vòng của tay quay 19
    3.2.2.5 Bước tiến của ụ máy đá mài sau một vòng quay của tay quay. 20
    3.2.2.6 Bước tiến ngang của ụ mài ( mm/hành trình bàn) điều khiển tự động bằng thuỷ lực: 20
    3.2.2.7 Đoạn đường tiến nhanh của ụ mang đá mài bằng chuyển động thuỷ lực. 20
    3.2.2.8 Tốc độ dịch chuyển của ụ mang đá mài bằng cơ khí 20
    3.2.2.9 Dịch chuyển dọc lớn nhất của bàn máy 20
    3.2.2.10 Phạm vi bước tiến tự động của bàn bằng thuỷ lực: 20
    3.2.2.11 Chọn đá mài 21
    3.2.2.12 Góc quay của bàn trên: 21
    3.2.2.13 Góc quay của ụ trước: 21
    3.2.2.14 Góc quay của ụ mài: 21
    3.2.2.15 Công suất trên trục mang đá mài: 21
    3.2.2.16 Công suất trên trục mang chi tiết gia công: 22
    CHƯƠNG 4: THIẾT KẾ ĐỘNG HỌC MÁY 23
    4.1. PHÂN TÍCH SƠ ĐỒ ĐỘNG MÁY CHUẨN 23
    4.1.1. Truyền dẫn đá mài: 23
    4.1.2. Xích truyền dẫn chi tiết gia công: 23
    4.1.3. Dịch chuyển bàn tự động dầu ép, cơ cấu dịch chuyển bàn bằng tay: 24
    4.1.4. Cơ cấu tiến lùi nhanh ụ mài ăn dao ngang tự động sau hành trình của bàn, ăn dao ngang bằng tay thô- tinh. 25
    4.1.4.1. Cơ cấu tiến lùi nhanh ụ mài : 25
    4.1.4.2. Ăn dao ngang tự động sau một hành trình bàn : 26
    4.1.4.3. Dịch chuyển ụ mài nhanh bằng cơ khí để định vị vị trí tương quan giữa đá và chi tiết. 26
    4.1.4.4 Ăn dao ngang bằng tay : 27
    4.2. THIẾT KẾT SƠ ĐỒ ĐỘNG CỦA MÁY THIẾT KẾ 27
    4.2.1. Xích truyền dẫn trục mang đá : 27
    4.2.1.1 Yêu cầu : 27
    4.2.1.2 Các phương án truyền động và chọnh phương án tối ưu: 27
    4.2.2. Xích truyền động chi tiết gia công : 28
    4.2.2.1 Yêu cầu : 28
    4.2.2.2 Các phương án truyền động và lựa chọn phương án : 28
    4.3. TRUYỀN ĐỘNG BÀN MÁY THỰC HIỆN BƯỚC ĂN DAO DỌC. 29
    4.3.1 Yêu cầu : 29
    4.3.2 Các phương án và lựa chọn phương án : 29
    4.4. CƠ CẤU TỊNH TIẾN, LÙI NHANH Ụ MÀI : 30
    4.4.1 Yêu cầu : 30
    4.4.2 Các phương án và chọn phương án 30
    4.5. Ụ MÀI : 31
    4.5.1. Các phần tử thủy lực 32
    4.5.2 Nguyên lý làm việc của hệ thống 37
    4.5.3. Chọn các phần tử của hệ thống truyền động dầu ép 37
    4.5.3.1 Tính hệ thống dịch chuyển bàn máy 37
    4.5.3.2. Chọn các phần tử trong hệ thống 38
    CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN SỨC BỀN MÁY 40
    5.1.TÍNH ĐỘNG LỰC HỌC CỤM TRỤC CHÍNH Ụ ĐÁ MÀI 40
    5.1.1. Tính chọn động cơ điện: 40
    5.1.2. Tính bộ truyền đai thang: 40
    5.1.3. TÍNH TRỤC CHÍNH VÀ Ổ TRỤC CHÍNH: 44
    5.1.3.1 Yêu cầu và chức năng đối với cụm trục chính: 44
    5.1.3.2 Chọn vật liệu làm trục chính: 44
    5.1.3.3 Chọn ổ trục chính: 45
    5.1.3.4 Chọn vật liệu ổ: 47
    5.1.3.5 Chọn dầu bôi trơn ổ: 47
    5.1.3.6 Tính trục và ổ: 47
    5.2. TÍNH ĐỘNG LỰC HỌC CỤM Ụ TRƯỚC 63
    5.2.1.Tính chọn đọng cơ điện: 63
    5.2.2. Tính các bộ truyền đai thang: 63
    5.2.2.1 Tính bộ truyền đai cấp nhanh: 63
    5.2.2.2 Tính bộ truyền đai cấp chậm : 67
    5.2.3. Tính động lực các trục. 69
    5.2.3.1 Trục trung gian: 69
    5.2.3.2 Trục chính: 70
    5.3. TÍNH ĐỘNG LỰC CƠ CẤU DỊCH CHUYỂN BÀN MÁY. 71
    5.3.1. Tính chọn các bộ truyền bánh răng: 71
    5.3.2. Lập bảng động lực: 71
    5.4. TÍNH ĐỘNG LỰC CƠ CẤU ĂN DAO NGANG Ụ MÀI 73
    5.4.1. Tính chọn các bộ truyền: 73
    5.4.2. Chọn động cơ điện : 75
    5.4.3.Chọn ổ : 75
    CHƯƠNG 6: MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐIỀU CHỈNH MÁY 76
    6.1. ĐIỀU CHỈNH MÁY: 76
    6.1.1. Ụ mài : 76
    6.1.2. Ụ trước: 76
    6.1.3.Cơ cấu tiến nhanh ụ mài 76
    6.2. CHUẨN BỊ MỞ MÁY VÀ MỞ MÁY 77
    6.3. GÁ KẸP CHI TIẾT TRÊN MÁY: 77
    6.4. ĐIỀU CHỈNH MÁY GIA CÔNG MẶT CÔN 78
    6.4.1.Quay bàn máy 78
    6.4.2. Quay ụ trước: 79
    6.4.3. Quay lệch đầu đá. 79
    6.5. HIỆU CHỈNH ĐÁ MÀI 80
    6.5.1. Sửa đá bằng phương pháp tiện 80
    6.5.2. Sửa đá bằng phương pháp cắt lăn: 80
    6.5.3. Sửa đá bằng phương pháp mài: 80
    6.5.4. Sửa đá mài 80
    6.6. THỬ VÀ CÂN BẰNG ĐÁ: 81
    6.7. SỬA CHỮA ĐÁ MÀI: 83
    6.7.1. Sửa đường kính trong và đường kính ngoài cảu đá: 83
    6.7.2. Điều chỉnh độ cứng của đá mài: 83
    CHƯƠNG 7: BÔI TRƠN VÀ BẢO DƯỠNG MÁY 85
    7.1. HỆ THỐNG BÔI TRƠN Ổ - TRỤC CHÍNH Ụ MÀI : 86
    7.1.1. Chọn dầu bôi trơn 86
    7.1.2. Yêu cầu của hệ thống bôi trơn 86
    7.1.3. Nguyên nhân cần phải bôi trơn. 86
    7.1.4.Hệ thống bôi trơn: 86
    7.2. HỆ THỐNG BÔI TRƠN THIẾT BỊ DẪN HƯỚNG: 88
    7.2.1. Chọn dầu bôi trơn: 88
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 91


    [video=youtube;HKHgr5WnFvc]http://www.youtube.com/watch?v=HKHgr5WnFvc[/video]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...