Đồ Án Thiết kế và chế tạo ngôi nhà thông minh

Thảo luận trong 'Điện - Điện Tử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay trên thế giới với sự bùng nổ của các nghành công nghệ thông tin, điện tử vv. Đã làm cho đời sống của con người ngày càng hoàn thiện. Các thiết bị tự động đã ngày càng xâm lấn vào trong sản xuất thậm chí vào trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của mỗi con người. Do đó một ngôi nhà thông minh không còn là mơ ước của con người nữa mà nó đã trở thành hiện thực. Qua báo chí, các phương tiện truyền thông, internet chúng ta có thể thấy mô hình ngôi nhà thông minh đã ra đời. Là sinh viên khoa Điện-Điện tử của trường Đại Học Sư Phạm Kĩ Thuật Hưng Yên, với những kiến thức đã học cùng với mong muốn thiết kế một ngôi nhà tự động hóa đáp ứng như cầu sinh hoạt hàng ngày. Nhóm chúng em đã chọn “THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO NGÔI NHÀ THÔNG MINH” làm đề tài tốt nghiệp.

    Trong quá trình thực hiện đề tài nhóm em đã cố gắng hết sức để hoàn thiện một cách tốt nhất. Nhưng với kiến thức và sự hiều biết về đề tài còn hạn hẹp nên không tránh khỏi sự thiếu sót mong các thầy các cô cùng các bạn đóng góp ý kiến để đề tài có thể hoàn thiện hơn.
    Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Nguyễn Trung Thành đã nhiệt tình giúp đỡ nhóm chúng em trong quá trình thực hiện. Đồng cảm ơn các bạn lớp ĐK8lc2 đã động viên và giúp đỡ nhóm mình trong thời gian qua.

    Chúng em xin chân thành cảm ơn!
    Hưng Yên, ngày tháng .năm 2012
    Nhóm sinh viên thực hiện
    1. Hoàng Văn Hưng
    2. Dương Hải Linh
    3. Lê Văn Lương



    MỤC LỤC I NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 1
    NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 2
    LỜI NÓI ĐẦU 3
    MỤC LỤC 4
    PHẦN I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI. 6
    1. TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 7
    1.1. Lý do chọn đề tài 7
    1.2. Yêu cầu điều khiển. 7
    1.3. Mục tiêu. 8
    1.4. Nhiệm vụ. 9
    1.5. Hướng thực hiện đề tài 9
    1.6. Thuyết minh mô hình thuật toán “Nhà thông minh”. 13
    2. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU KHIỂN 14
    2.1. Sử dụng PLC 14
    2.2. Sử dụng Vi xử lý. 15
    PHẦN II: NỘI DUNG ĐỀ TÀI. 18
    CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ HỌ VI XỬ LÝ 8051. 18
    1.1 Tổng quan về 8051. 18
    1.2. Giới thiệu về Vi điều khiển 89S52. 20
    1.3 Nhớ dữ liệu- RAM : 27
    CHƯƠNG II: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỪ XA CÁC THIẾT BỊ ĐIỆN DÙNG ĐIỀU KHIỂN REMOTE TV SONY 28
    2.1. Ý Tưởng. 28
    2.2. Remote TV SONY 28
    2.3 Lưu đồ thuật toán. 33
    CHƯƠNG III : QUẢN LÝ CỬA VÀO RA TỰ ĐỘNGHIỂN THỊ TRÊN LCD 34
    3.1. Giới thiệu hệ thống. 34
    3.2. Kết cấu hệ thống: 34
    3.3. Lựa chọn phần cứng: 35
    CHƯƠNG IV: HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG 39
    4.1. Mạch cảm biến quang: 39
    4.3. Hệ thống chiếu sáng tự động : 40
    4.4. Hệ thống rèm cửa tự động. 41
    4.5. Hệ thống chống trộm 41
    4.6. Lưu đồ thuật toán hệ thống tự động. 42
    CHƯƠNG V: HỆ THỐNG ỔN ĐỊNH VÀ HIỂN THỊ NHIỆT ĐỘ 43
    5.1 Sơ đồ khối mạch đo nhiệt độ : 43
    5.2. Nguyên lý hoạt động và nguyên lý đo. 43
    5.3. Sơ đồ kết nối phần cứng. 47
    5.4. Nguyên lý đo và chuyển đổi tương tự/số của ADC 51
    5.5. Thiết kế mạch: 53
    CHƯƠNG VI: THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ HÌNH 55
    6.1. Sơ đồ khối 55
    6.2. Sơ đồ nguyên lý. 57
    6.3: Board mạch. 61
    6.4. Thiết kế và chạy thử. 65
    PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI. 68
    1. Kết luận. 68
    2. Phương hướng phát triển. 68
    Tài Liệu Tham Khảo. 69
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...