Luận Văn Thiết kế và chế tạo hệ thống chấp hành mô hình máy phay CNC

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đồ án tốt nghiệp năm 2012
    Đề tài: Thiết kế và chế tạo hệ thống chấp hành mô hình máy phay CNC


    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU . iii
    MỤC LỤC . iv
    DANH MỤC HÌNH . vii
    CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI .1
    1.1.GIỚI THIỆU CHUNG .2
    1.1.1. Giới thiệu sơ lược về CAD 2
    1.1.1.1. Khái niệm về CAD. .2
    1.1.1.2. Công cụ của hệ thống CAD .2
    1.1.1.3. Lợi ích của CAD. 2
    1.1.1.4. Tương lai của CAD. 3
    1.1.2.Tổng quan về máy CNC 3
    1.1.2.1.Sự ra đời và phát triển của máy CNC .3
    1.1.2.2.Máy CNC ngày nay 5
    1.1.2.3. Hiệu quả kinh tế của máy CNC .6
    1.2. GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOẠI MÁY CNC ĐANG DÙNG TRONGCÔNG
    NGHIỆP HIỆN NAY .7
    1.2.1. Máy khoan CNC (Drilling Machine). 7
    1.2.2. Máy phay CNC (Milling Machine) 7
    1.2.3. Máy tiện CNC (Turning Machine) .8
    1.2.4. Máy doa CNC (Boring Machine) .9
    1.2.5. Máy mài CNC (Grinding Machine) .10
    CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .11
    2.1. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12
    2.2. CÁC KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂNMÁY CNC 13
    2.2.1. Các khái niệm máy CNC .13
    2.2.1.1. Định nghĩa máy và trục máy .13
    2.2.2.2. Cấu trúc hệ trục máy CNC 13
    2.2.2.3. Tọa độ quy chiếu .15
    2.2.2. Phân loại hệ thống điều khiển máy CNC .16
    2.2.2.1. Phân loại theo dạng điều khiển 16
    2.2.2.2. Phân loại theo cấu trúc điều khiển .17
    v
    2.2.2.3. Phân loại theo kiểu điều khiển 18
    2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .20
    2.3.1. Các phương án thiết kế .20
    2.3.1.1. Phương án 1 .20
    2.3.1.2. Phương án 2 .21
    2.3.1.3. Phương án 3 .22
    2.3.1.4. Kết luận .23
    2.3.2. Phân tích, lựa chọn động cơ và trục vít me 23
    2.3.2.1. Động cơ dẫn động hai trục chính X, Y và trục Z 23
    2.3.2.3. Bộ truyền, biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến 26
    2.3.2.2. Động cơ phay 27
    2.3.3. Thiết kế, chế tạo phần cơ khí .28
    2.3.3.1. Vật liệu chế tạo máy phay CNC 28
    2.3.3.2. Thiết kế, chế tạo máy phay CNC 32
    2.3.3. Giới thiệu về bộ truyền trục vít me – bi. 35
    2.3.4. Thiết kế, chế tạo phần điều khiển 39
    2.3.4.1. Động cơ bước (stepping motor) 39
    2.3.4.2. SƠ LƯỢC VỀ NGÔN NGỮ AUTOLISP .49
    2.3.4.3. Giới thiệu về Vi điều khiển AVR 51
    2.3.4.4. Truyền thông 62
    2.3.4.5. Sơ lược các linh kiện dùng trong mạch .65
    2.3.4.5. Sơ đồ nguyên lý động cơ bước 68
    2.3.4.6. Thiết kế mạch. .68
    2.3.5. Sơ đồ giải thuật 74
    CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ .82
    3.1.CHUẨN BỊ 83
    3.1.1.Phần khung 83
    3.1.2. Bộ phận dẫn động, dẫn hướng .83
    3.1.3.Phần động cơ và bộ phận truyền động 83
    3.1.4.Dây điện, tấm phíp đồng, mũi phay 83
    3.2.THI CÔNG VÀ LẮP RÁP 83
    3.2.1. Thi công mạch 83
    3.2.1.1. Vẽ mạch in .84
    vi
    3.2.1.2.In mạch lên bảng đồng .84
    3.2.1.3.Hàn linh kiện và kiểm tra mạch 85
    3.2.1.4.Lắp mạch vào hộp 85
    3.3. SẢN PHẨM THỰC TẾ 86
    3.3.1.Hình ảnh các mạch 86
    3.3.2.Các chi tiết cơ khí 86
    3.3.3.Hệ thống mô hình 89
    3.4.CHO CHẠY THỬ VÀ KIỂM NGHIỆM ĐỘ ỔN ĐỊNH .92
    3.4.1.Kiểm tra trước khi đưa vào hoạt động 92
    3.4.1.1.Kiểm tra nguồn .92
    3.4.1.2.Kiểm tra mạch điều khiển 92
    3.4.1.3.Kiểm tra phần cơ khí 93
    3.4.1.4.Kiểm tra động cơ 95
    3.4.2.Cấp dữ liệu cho vi điều khiển .95
    3.4.3.Mô hình lúc hoạt động 96
    3.4.3.1.Mô hình lúc reset về vị trí 0 .96
    3.4.3.2.Mô hình lúc phay đường thẳng 97
    3.4.3.3.Mô hình lúc phay hình tròn 98
    3.4.3.4.Mô hình lúc phay đường cong bất kỳ .98
    3.4.3.5.Sản phẩm hoàn chỉnh .99
    3.5.BẢNG THÔNG SỐ SAU KHI CHẠY THỬ HỆ THỐNG .100
    CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT .101
    4.1. KẾT LUẬN .102
    4.2. ĐỀ XUẤT .102
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
    vii
    DANH MỤC HÌNH
    Hình 1.1. Máy khoan CNC 7
    Hình 1.2. Máy phay CNC 8
    Hình 1.3. Máy tiện CNC 9
    Hình 1.4. Máy doa ngang CNC .10
    Hình 1.5. Máy mài đứng CNC 10
    Hình 2.1. Sơ đồ tổng quát 12
    Hình 2.2. Quy tắc bàn tay phải. .14
    Hình 2.3. Hệ tọa độ Descartes. 14
    Hình 2.4. Ví dụ về việc xác định chiều dương cho các trục quay .15
    Hình 2.5. Hai phương án chuyển động dụng cụ song song trục của hệ tọa độ .16
    Hình 2.6. Phương án chuyển động dụng cụ nghiêng góc45° .16
    Hình 2.7. Phương án chuyển động dụng cụ theo đường thẳng .17
    Hình 2.8. Sơ đồ khối hệ điều khiển hở dùng động cơ bước 18
    Hình 2.9. Sơ đồ khối hệ điều khiển kín .19
    Hình 2.10. Mô hình thiết kế 1 máy CNC. .20
    Hình 2.11. Mô hình thiết kế 2 máy CNC. .21
    Hình 2.12 Cơ cấu trượt 21
    Hình 2.13. Mô hình thiết kế 3 máy CNC. .22
    Hình 2.14.Cơ cấu trượt bằng ổ trượt bi .22
    Hình 2.15 .Động cơ bước 24
    Hình 2.16 Động cơ Servo 24
    Hình 2.17 động cơ điều khiển trục Z .25
    Hình 2.18. Kết cấu vít me –bi chuyên dùng cho máy CNC. .26
    Hình 2.19. Động cơ phay .27
    Hình 2.20. Thép hình hộp 28
    Hình 2.21. Thép ống 29
    Hình 2.22. Que hàn 29
    Hình 2.23. Các loại bulông – đai ốc 30
    Hình 2.24. Kết cấu ổ lăn 31
    Hình 2.25. Một số loại ổ lăn 31
    Hình 2.26. Một số loại thanh trượt, ổ trượt trên thị trường. 31
    viii
    Hình 2.27. Khung dưới của máy .32
    Hình 2.28. Khung dưới của máy .32
    Hình 2.29. Trục Z 33
    Hình 2.30. Trục dẫn hướng .33
    Hình 2.31. Cơ cấu trượt .33
    Hình 2.32. Cơ cấu giữ 34
    Hình 2.33. Cơ cấu cố định động cơ .34
    Hình 2.34. Khớp nối 34
    Hình 2.35. Cơ cấu dẫn động động cơ phay tịnh tiến theo trục Z 35
    Hình 2.36. Quan hệ giữa lực ma sát và tốc độ của vít me đai ốc thường và vít me
    đai ốc bi .36
    Hình 2.37. Profin ren nửa tròn .37
    Hình 2.38. Rãnh hồi bi kiểu ống 38
    Hình 2.39. Rãnh hồi bi theo lỗ khoan trong đai ốc Rãnh hồi bi nối giữa hai vòng
    ren kê tiếp nhau được bô trí trên máng lót đặc biệt. 38
    Hình 2.40. Rãnh hồi bi theo lỗ khoan trong đai ốc. 39
    Hình 2.41. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động động cơ bước nam châm vĩnh cửu 41
    Hình 2.42. Sơ đồ cấu trúc động cơ bước nam châm vĩnh cửu 2 pha. .42
    Hình 2.43. Động cơ bước biến từ trở ba pha, bốn cặpcực 43
    Hình 2.44. Cấu trúc trong động cơ lai. 44
    Hình 2.45. Cách quấn dây trong động cơ lai. 45
    Hình 2.46. Kết cấu thực tế của động cơ lai. 45
    Hình 2.47. Đồ thị quan hệ giữa momen – tần số bước 47
    Hình 2.48. Giản đồ thời gian – điều khiển động cơ bước. 48
    Hình 2.49. Cấu trúc bộ nhớ của AVR .52
    Hình 2.50. Thanh ghi 8 bit .53
    Hình 2.51. Register file .53
    Hình 2.52. Cấu trúc bên trong của AVR .55
    Hình 2.53. Cấu trúc chân trong PORT của Vi điều khiển AVR .55
    Hình 2.54. Thanh ghi DDRA 56
    Hình 2.55. Thanh ghi PORTA .56
    Hình 2.56. Thanh ghi PINA 56
    Hình 2.57. Sơ đồ khối bộ Timer/Counter 8bit .57
    ix
    Hình 2.58. Sơ đồ khối bộ Timer/Counter 16 bit 57
    Hình 2.59. Thanh ghi TCCR0 .58
    Hình 2.60. Thanh ghi TCNT0 .59
    Hình 2.61. Thanh ghi 0CR0 59
    Hình 2.62. Thanh ghi mặt nạ ngắt .59
    Hình 2.63. Thanh ghi cờ ngắt 59
    Hình 2.64. Sơ đồ thời gian của chế độ so sánh .60
    Hình 2.65. Sơ đồ chân của ATMEGA 32 61
    Hình 2.66. Hình dạng bên ngoài của ATMEGA32 .62
    Hình 2.67. Tín hiệu tương đương của UART và RS232 .62
    Hình 2.68. Truyền 8 bit theo phương pháp song song và nối tiếp. .63
    Hình 2.69. Cấu tạo và hình dáng của Diode bán dẫn. .66
    Hình 2.70. Ký hiệu của Transistor .66
    Hình 2.71. Transistor .66
    Hình 2.72. Linh kiện Opto .67
    Hình 2.73. Linh kiện IRF540 67
    Hình 2.74. Rơle 8 chân 67
    Hình 2.75. Sơ đồ nối dây trong động cơ bước đơn cực2 pha .68
    Hình 2.76. Nguồn máy tính .68
    Hình 2.77. Nguồn nối giữa nguồn máy tính với vi điều khiển 69
    Hình 2.78. Nguồn nối giữa nguồn máy tính với mạch công suất 69
    Hình 2.79. Sơ đồ mạch vi điều khiển và các header kết nối .70
    Hình 2.80. Sơ đồ mạch Max232 70
    Hình 2.81. Sơ đồ mạch điều khiển động cơ bước 1(trục X) .71
    Hình 2.82. Sơ đồ mạch điều khiển động cơ bước 2(trục Y) .71
    Hình 2.83. Sơ đồ mạch điều khiển động cơ bước 3(trục Z) 72
    Hình 2.84. Sơ đồ mạch điều khiển động cơ phay 73
    Hình 2.85. Mạch kết nối công tắc hành trình 73
    Hình 2.86. Sơ đồ mạch layout .74
    Hình 2.87. Minh họa thuật toán Bresenham 74
    Hình 2.88. Lưu đồ giải thuật toán Bresenham .76
    Hình 2.89 Lưu đồ giải thuật toán Bresenham vẽ đườngcong bất kỳ 77
    Hình 2.90. Lưu đồ giải thuật toán trên CAD .78
    x
    Hình 2.91. Lưu đồ giải thuật tách đoạn bằng autolisp 79
    Hình 2.92 Lưu đồ giải thuật trên VB .80
    Hình 2.93. Lưu đồ giải thuật trên VDK .81
    Hình 3.1. Vẽ mạch in trên Layout plus .84
    Hình 3.2.In mạch lên bảng đồng .84
    Hình 3.3. Hàn linh kiện .85
    Hình 3.4. Kiểm tra mạch .85
    Hình 3.5. Lắp mạch vào hộp .85
    Hình 3.6. Hình ảnh máy phay CNC 86
    Hình 3.7. Mạch điều khiển chính 86
    Hình 3.8. Bu lông 86
    Hình 3.9. Ổ trượt .87
    Hình 3.10. Trục dẫn hướng .87
    Hình 3.11. Vitme bi .88
    Hình 3.12. Khớp nối mềm .88
    Hình 3.13. Hệ thống trục Y .89
    Hình 3.14. Hệ thống trục X .90
    Hình 3.15. Hệ thống trục Z 91
    Hình 3.16. Toàn bộ hệ thống .91
    Hình 3.17. Kiểm tra nguồn 92
    Hình 3.18. Kiểm tra mạch điều khiển 93
    Hình 3.19. Kiểm tra công tắc hành trình .93
    Hình 3.20. Canh chỉnh trục Y 94
    Hình 3.21. Kiểm tra và vệ sinh vitme 94
    Hình 3.22. Kiểm tra động cơ phay 95
    Hình 3.23. Thiết kế hình cần gia công trên Auto CAD .96
    Hình 3.24. Giao diện VB khi load dữ liệu xong 96
    Hình 3.25. Mô hình ở vị trí 0 .97
    Hình 3.26. Mô hình đang phay đường thẳng .97
    Hình 3.28. Mô hình đang phay đường cong bất kỳ .98
    Hình 3.29. Sản phẩm sau khi gia công 99


    LỜI NÓI ĐẦU
    Trong công cuộc đổi mới đất nước, với mục tiêu chiến lược Công nghiệp hóa -
    hiện đại hóa đất nước, nhằm đưa nền kinh tế phát triển với tốc độ cao nhằm sánh vai
    cùng với các quốc gia phát triển trên thế giới, trong đó lĩnh vực tự động hóa đóng vai
    trò rất quan trọng.
    Cơ - Điện tử là ngành khoa học tổng hợp liên ngành của cơ khí chính xác, điện
    tử, điều khiển và tư duy hệ thống trong thiết kế vàphát triển sản phẩm. Đây là ngành
    rất quan trọng và không thể thiếu trong sự phát triển của khoa học kỹ thuật hiện đại.
    Hiện nay, việc ứng dụng công nghệ điều khiển kỹ thuật số và điều khiển bằng
    máy tính vào trong các lĩnh vực công nghiệp đang trở nên ngày càng phổ biến đặc biệt
    là việc ứng dụng các máy CNC. Điều này dẫn đến việcnghiên cứu, thiết kế và chế tạo
    các máy điều khiển số là một điều tất yếu trong công cuộc công nghệp hóa hiện đại
    hóa đất nước.
    Theo xu hướng đó, việc nghiên cứu, thiết kế và chế tạo thành công máy CNC là
    một việc vô cùng cấp thiết, để từ đó có thể thực hiện cải tiến các máy công cụ truyền
    thống vẫn còn đang tồn tại ở một số cơ sở sản xuất trở thành máy CNC với một giá
    thành chấp nhận được trong điều kiện nền công nghiệp còn non kém như ở nước ta.
    Hơn nữa, những công trình nghiên cứu như thế này còn cho phép ta nắm bắt
    được những công nghệ đang được sử dụng trong những máy CNC do các tập đoàn
    công nghiệp hàng đầu thế giới sản xuất; để từ đó cóthể làm chủ được những chiếc
    máy này một cách toàn diện hơn.
    Từ những cơ sở trên, chúng em quyết định chọn đề tài“Thiết kế và chế tạo hệ
    thống chấp hành mô hình máy phay CNC” làm đề tài nghiên cứu.


    CHƯƠNG 1
    TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
    2
    1.1.GIỚI THIỆU CHUNG
    1.1.1. Giới thiệu sơ lược về CAD
    1.1.1.1.Khái niệm về CAD.
    CAD là chữ viết tắt (Computer Aided Design) chính là việc sử dụng hệ thống
    máy tính để tạo ra các bản vẽ thiết kế, khả năng sửa chữa và phân tích nhờ tính năng
    đồ họa và các chương trình phần mềm của máy tính.
    Hệ thống máy tính gồm phần cứng và phần mềm để thiết kế tùy theo yêu cầu sử dụng.
    - Phần cứng: bao gồm máy tính, thiết bị trình bày đồ họa và thiết bị ngoại vi.
    - Phần mềm: là các chương trình đồ họa và các chương trình tính toán.
    1.1.1.2. Công cụ của hệ thống CAD.
    Là phần giao của ba tập hợp sau:
    - Khái niệm đồ họa máy tính
    - Các công cụ thiết kế
    - Mô hình hóa hình học
    Công cụ CAD đòi hỏi nhanh chóng và đáng tin để có thể thiết kế chi tiết một
    cách có hiệu quả mặt khác còn phải có nhiều tiện ích để quá trình thiết kế đạt hiệu quả cao.
    1.1.1.3. Lợi ích của CAD.
    Có rất nhiều lợi ích từ CAD: chất lượng công việc tốt hơn, có nhiều thông tin
    bổ ích hơn, điều kiện điều khiển tốt hơn. Sau đây là những lợi ích mà hệ thống CAD
    có thể mang lại.
    - Năng suất thiết kế tăng
    - Thời gian thiết kế giảm
    - Giảm được số người thiết kế
    - Dễ đáp ứng nhu cầu khách hàng
    - Đáp ứng nhu cầu nhanh hơn
    - Ít có lỗi hơn trong quá trình làm việc
    - Chính xác hơn
    - Dễ nhận ra sự đụng nhau giữa các bộ phận
    - Phân tích tốt hơn, giảm được thử mẫu
    - Giúp chuẩn bị sơ đồ
    - Thiết kế hợp tiêu chuẩn hơn
    - Tiết kiện được vật liệu và thời gian nhờ quá trình thiết kế tối ưu
    - Đảm bảo kết quả làm việc
    3
    - Quản lý đội ngủ thiết kế dự án hiệu quả hơn
    - Giúp kiển tra các chi tiết phức tạp
    - Giúp cho kỹ sư công nghệ, thiết kế, vẽ, quản lý và các nhóm khác tạo
    thành một ê kip làm việc hiệu quả và hiểu biết nhaunhiều hơn.
    1.1.1.4. Tương lai của CAD.
    Xu thế phát triển chung của các ngành công nghiệp chế tạo theo ông nghệ tiên
    tiến là liên kết các thành phần của quy trình sản xuất trong một hệ thống tích hợp điều
    khiển bởi máy tính điện tử
    Các thành phần của hệ thống tích hợp điều khiển bởi máy tính được quản lý và
    điều hành dựa trên cơ sỡ dữ liệu trung tâm mà thànhphần quan trọng là các dữ liệu từ
    quá trình CAD không chỉ là cơ sở dữ liệu để thực hiện phân tích kỹ thuật, lập qui trình
    chế tạo, gia công điều khiển số mà nó chính là dữ liệu điều khiển thiết bị sản xuất điều
    khiển số, như các loại máy công cụ, máy gia công , người máy và các thiết bị phụ trợ
    khác.
    Rộng hơn, dữ liệu từ quá trình CAD là cơ sở để hoạch định sản xuất và điều
    khiển quá trình kiểm soát chất lượng sản phẩm.
    1.1.2.Tổng quan về máy CNC
    1.1.2.1.Sự ra đời và phát triển của máy CNC.
    Máy CNC – (CNC) là từ viết tắt cho Computer Numerical Control (điều khiển
    bằng máy tính) – đề cập đến việc điều khiển bằng máy tính các máy móc khác với mục
    đích sản xuất (có tính lập lại) các bộ phận kim khí(hay các vật liệu khác) phức tạp,
    bằng cách sử dụng các chương trình viết bằng kí hiệu chuyên biệt theo tiêu chuẩn
    EIA-274-D, thường gọi là mã G.
    Cùng với việc phát triển máy tính, khoàng cuối năm50 máy CNC ra đời.
    Ở máy cắt kim loại thông thường, việc điều khiển các chuyển động cũng như thay đổi
    vận tốc của các bộ phận máy đều thực hiện bằng tay.Với cách điều khiển này thời
    gian phụ khá lớn, nên không thể tăng năng suất lao động cũng như đảm bảo độ chính
    xác của vật gia công.
    Do đó để giảm thời gian phụ ta cần thiết tiến hànhtự động hóa quá trình điều
    khiển. trong sản xuất hàng loạt, từ lâu người ta dùng phương pháp gia công tự động
    với việc tự động bằng các dấu tì, bằng cam trên trục phân phối Đặc điển của loại
    máy tự động này là rút ngắn đựoc thời gian phụ, nhưng thời gian chuẩn bị sản xuất
    dài(thời gian thiết kế và chế tạo cam, thời gian điều chỉnh máy ) Nhược điểm này
    4
    không đáng kể nếu sản xuất với số lượng lớn. Trái lại với sản xuất nhỏ, mặt hàng phải
    thay đổi thường xuyên, loại máy tự động này trở nênkhông kinh tế. Do đó cần phải
    tìm ra phương pháp điều khiển mới, đảm bảo thời gian điều chỉnh máy để gia công tử
    loại chi tiết này sang loại chi tiết khác được nhanh. Yêu cầu này được thực hiện với
    việc điều khiển theo chương trình.
    Điều khiển theo chương trình là một dạng điều khiển tự động mà tín hiệu điều
    khiển(tín hiệu ra) thay đổi theo một quy luật đã định trước. Nói cách khác, trên máy
    điều khiển theo chương trình, thứ tự giá trị của chuyển động cũng như thứ tự chuyển
    động của các bộ phận của máy, đóng mở các hệ thống làm nguội, bôi trơn, thay giao
    đều đưôc thực hiện theo một trình tự đã được lập trình sẵn. Các cơ cấu mang chương
    trình này được đặt vào thiết bị điều khiển và máy sẽ làm việc tự động theo chương
    trình đã chọn.
    Nếu các chương trình trên được ghi lại bằng các vấu tì, bằng hệ thống cam,
    bằng mẫu chép hình ta gọi hệ thống điều khiển đó là hệ thống điều khiển vi số. Nếu
    các chương trình được biểu thị bằng các chữ số dướidạng mã hiệu, ta gọi đó là
    chương trình điều khiển theo dạng số.
    Như vậy điều khiển theo chương trình số là một quátrình tự động cho phép đưa
    một cơ cấu di động từ vị trí này đến vị trí khác bằng một lệnh. Sự dịch chuyển này có
    thể là lượng di động thẳng hay góc quay theo các bậc tự do.
    Trong nhiều trường hợp phương pháp điều khiển theochương trình số được
    thiết kế tự động hóa việc di chuyển một cơ cấu từ vị trí này đến vị trí khác, ta gọi là
    điều khiển theo điển. nhưng ta chũng thực hiện dễ dàng khi rút ngắn vô hạn khoảng
    cách giữa hai điển di động kế tiếp nhau và sẽ đạt được một quá trình điều khiển quĩ
    đạo gọi là “điều khiển theo đường”.
    Phương pháp điều khiển chương trình số có thể đượcdùng để di động bất kỳ
    một cơ cấu nào được truyền động bằng cơ. Phạm vi sửdụng của nó rất rộng, nhưng
    chủ ỵếu là tự động hóa máy công cụ.
    Chương trình ghi bằng các chữ số được thực hiện ở ngoài máy, dưới dạng băng
    xuyên lỗ, bằng từ. đĩa từ, film Các chương trình này có thể cât giữ vào kho, khi cần
    sử dụng ta chỉ cần nạp vào máy để máy thực hiện chương trình và điều khiển các
    chuyển động theo yêu cầu.
    Vì làm các chương trình số có thể tiến hành xa máyvà máy có hệ thống đo
    lường riêng, nên hệ thống này có thể thay đổi dễ dàng và nhanh chóng.


    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [1]. Phạm Hùng Thắng, Hướng dẫn, thiết kế chi tiết máy, các wedsite.
    [2]. Trần Văn Hùng, Thiết kế boar giao tiếp, Trường Đại Học Nha Trang.
    [3]. Đỗ Xuân Thụ, Kỹ thuật điện tử, NXB giáo dục.
    [4]. PGS. TS. Nguyễn Xuân Yến, Giáo trình chi tiết máy, NXB Giao Thông Vận Tải.
    [5]. Nguyến Trọng Hiệp, Chi tiết máy, NXB giáo dục.
    [6]. www.google.com
    [7]. www.dientuvietnam.net
    [8]. www.hocavr.com
    [9]. www.meslab.org
    [10]. www.alldatasheet.com
    [11].www.hocnghe.com
    [11].www.***********
    [12]. www.cadviet.com
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...