Luận Văn Thiết kế tuyến vi ba số

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Julie Nguyễn, 29/11/13.

  1. Julie Nguyễn

    Julie Nguyễn New Member

    Bài viết:
    970
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LUẬN VĂN CÓ ĐẦY ĐỦ WORD VÀ POWPOINT
    LỜI MỞ ĐẦU
    Trong thời đại bùng nổ thông tin và phát triển xã hội như hiện nay thì việc giao lưu mọi mặt giữa các quốc gia trên thế giới, các khu vực hay đơn giản chỉ là các vùng trên cùng một lãnh thổ là rất cần thiết. Việc giao lưu đó có thể diễn trên nhiều phương thức như: thông tin vệ tinh, thông tin quang, hay thông tin vi ba số Song truyền bằng sóng vô tuyến trên các đường vi ba giữ một vai trò quan trọng, và đựơc sử dụng ở nhiều lĩnh vực khác nhau: phát thanh, truyền tin, an ninh, đồng bộ hay dự phòng .
    Ưu điểm nổi bật của hình thức thông tin sóng ngắn hay vi ba số đơn giản chất lượng vẫn đảm bảo Nhưng nhược điểm của hình thức này là thông tin không ổn định và chịu nhiều ảnh hưởng của môi trường, đặc biệt là hiện tượng fading. Do vậy mà việc thiết kế tuyến vi ba đòi hỏi phải cụ thể và chính xác.
    Là một sinh viên, việc thiết kế một tuyến truyền vi ba số đã giúp cho em có thêm các kỹ năng về tư duy và kỹ năng thực tế, từ đó giúp chúng em có thể củng cố và mở rộng kiến thức chuyên ngành, đặc biệt là khả năng tính toán, phân tích và xử lý số liệu phù hợp với thực tế.
    Bài thiết kế được chia làm các phần chính sau:
    - Tổng quan về hệ thống vi ba số
    - Nêu lên các yêu cầu thiết kế và trình tự thực hiện thiết kế tuyến
    - Nêu các tính toán thực tế.
    - Xây dựng chương trình mô phỏng.
    Bài thiết kế được thực hiển trong thời gian ngắn, và những hiểu biết còn hạn chế. Do vậy không thể tránh khỏi những sai sót. Qua đây,em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô Nguyễn Thị Bích Hạnh đã hướng dẫn em hoàn thành đồ án này.
    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN
    LỜI CAM ĐOAN
    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG VI BA SỐ 2
    1.1 GIỚI THIỆU CHUNG. 2
    1.1.1 Vi ba số là gi? 2
    1.1.2 Cấu trúc một tuyến vi ba số. 2
    1.1.3 Vi ba số điểm nối điểm. 3
    1.1.4 Vi ba số điểm nối nhiều điểm. 3
    1.2 ĐIỀU CHẾ SỐ. 4
    1.2.1 Các phương pháp điều chế số 5
    1.3 CẤU HÌNH CƠ BẢN CỦA THIẾT BỊ VÔ TUYẾN. 7
    1.3.1 Anten và phi đơ 7
    1.3.2 Cấu hình máy phát 8
    1.3.3 Cấu hình máy thu 9
    1.4 PHÂN LOẠI 9
    1.5 CÁC CƠ SỞ VỀ SÓNG VÔ TUYẾN – FADING 10
    1.5.1 Khái niệm về sóng vô tuyến. 10
    1.5.2 Sự truyền lan sóng vô tuyến 10
    1.5.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự truyền lan sóng 12
    1.6 HIỆN TƯỢNG FADING TRONG BI BA SỐ 16
    1.6.1 Các kỹ thuật giảm ảnh hưởng của fading nhiều tia 17
    1.7 MỘT SỐ ƯU, KHUYẾT ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG VI BA SỐ 18
    1.7.1 Ưu điểm 18
    1.7.2 Khuyết điểm 19
    CHƯƠNG II: THIẾT KẾ TUYẾN VI BA SỐ LÝ THUYẾT THIẾT KẾ TUYẾN 20
    2.1 NGHIÊN CỨU DUNG LƯỢNG ĐÒI HỎI 20
    2.2 CHỌN BĂNG TẦN SỐ VÔ TUYẾN SỬ DỤNG, SỰ SẮP XẾP CÁC KÊNH RF 21
    2.2.1 Chọn băng tần số vô tuyến sử dụng. 21
    2.2.2 Sự sắp xếp các kênh RF. 22
    2.3 TÌM TRẠM TRÊN BẢN ĐỒ VÀ KHẢO SÁT VỊ TRÍ ĐẶT TRẠM 23
    2.3.1 Xác định tuyến trên bản đồ. 23
    2.3.2 Tạo nên các bản vẽ mặt cắt nghiêng của tuyến 24
    2.4 DỰNG MẶT CẮT ĐƯỜNG TRUYỀN VÀ TÍNH CÁC THÔNG SỐ LIÊN QUAN 25
    2.4.1 Dựng mặt cắt đường truyền cho từng tuyến 25
    2.4.2 Tính khoảng cách tia truyền phía trên vật chắn 26
    2.5 XÁC ĐỊNH ĐỘ CAO CỦA ANTEN 27
    2.5.1 Xác định độ cao của anten 27
    2.6 TÍNH TOÁN ĐƯỜNG TRUYỀN 31
    2.6.1 Các tổn hao 31
    2.6.2 Độ lợi 34
    2.6.3 Tính toán các tham số chất lượng của tuyến. 35
    2.7 CÁC TIÊU CHUẨN KỸ THUẬT 37
    2.7.1 Độ không sử dụng đường cho phép (đối với đường trục): 37
    2.7.2 Độ không sử dụng được của mạng nội hạt (giá trị cho phép) = 0,0325% (tại mỗi đầu cuối). 38
    2.7.3 Độ không sử dụng được (giá trị cho phép) của hành trình ngược = 0,0225% 38
    2.8 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG TUYẾN, LẮP ĐẶT THIẾT BỊ ĐƯA VÀO HOẠT ĐỘNG 39
    CHƯƠNG III: THIẾT KẾ VÀ TÍNH TOÁN TUYẾN TRUYỀN DẪN VI BA SỐ THỰC TẾ 40
    3.1 NGHIÊN CỨU DUNG LƯỢNG ĐÒI HỎI 40
    3.2 CHỌN BĂNG TẦN SỐ VÔ TUYẾN SỬ DỤNG,SỰ SẮP XẾP CÁC KÊNH RF 40
    3.3 TÌM TRẠM TRÊN BẢN ĐỒ VÀ KHẢO SÁT VỊ TRÍ ĐẶT TRẠM 41
    3.4 DỰNG MẶT CẮT ĐƯỜNG TRUYỀN CHO TỪNG TUYẾN 42
    3.5 XÁC ĐỊNH ĐỘ CAO CỦA ANTEN 44
    3.6 TÍNH TOÁN ĐƯỜNG TRUYỀN 44
    3.6.1 Các tổn hao 44
    3.6.2 Độ lợi 45
    3.6.3 Các hiệu ứng Fading phẳng 46
    CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 50
    4.1 CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH 50
    4.2 LƯU ĐỒ THUẬT TOÁN. 50
    4.3 KẾT QUẢ CHƯƠNG TRÌNH 54
    KẾT LUẬN 57
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 58
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...