Đồ Án Thiết kế tuyến ống dấn khí qua biển

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài:
    THIẾT KẾ TUYẾN ỐNG DẪN KHÍ QUA BIỂN
    TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN VÀ NHU CẦU KHÍ TRÊN THỊ TRƯỜNG
    1.1 TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN


    Trong những thập kỷ gần đây tốc độ phát triển kinh tế của thế giới tăng quá nhanh. Mức sống của con người ngày càng cao cho nên tình trạng thiếu hụt năng lượng ngày càng phổ biến ở nhiều quốc gia.
    Trong khi thế giới đang chờ tìm ra nguồn nguyên liệu mới thì hiện tại dầu và khí vẫn là nguồn năng lượng chính của toàn cầu phục vụ cho sự phát triển công nghiệp -nông nghiệp và sinh hoạt của con người. Theo thống kê của liên hợp quốc thì mức tiêu thụ dầu là: 47 và của khí là: 18.4% thị phần năng lượng của toàn thế giới. Đứng trước tình đó đòi hỏi mỗi quốc gia phải liên tục đầu tư, thăm dò, tìm kiếm các mỏ dầu khí mới để bù đắp các mỏ đã khai thác cạn kiệt và cho nhu cầu của sự tăng trưởng kinh tế.


    Không nằm ngoài quy luật thực tế đó Việt Nam là một nước đang thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước thì nhu cầu về năng lượng phải được ưu tiên hàng đầu.


    Được sự quan tâm của đảng và nhà nước ngành dầu khí Việt Nam không ngừng lớn mạnh và phát triển nhanh chóng sản lượng khai thác dầu thô liên tục tăng trưởng tính đến năm 1998 sản lượng dầu thô khai thác được đã tăng lên 11 triệu tấn. Ngành công nghiệp dầu khí Việt Nam đã thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước, phần lớn ngoại tệ thu được của nước ta là do xuất khẩu dầu thô. Tuy nhiên theo các chuyên gia năng lượng thì vùng thềm lục địa phía nam Việt Nam bao gồm mỏ Bạch Hổ, mỏ Rồng và các vùng lân cận có trữ lượng dầu không lớn ngược lại trữ lượng khí lại rất lớn.


    MỤC LỤC


    PHẦN 1 GIỚI THIỆU CHUNG
    Chương 1 Tính khả thi của dự án và nhu cầu khí trên thị trường
    1.1 Tính khả thi của dự án.
    1.2 Nhu cầu khí tự nhiên ở Việt Nam.
    1.3 Nhu cầu khí tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, Nam Á, và thế giới.


    Chương 2 Hệ thống thu gom dầu và khí mỏ Bạch Hổ
    2.1 Tổng quan về mỏ Bạch Hổ.
    2.2 Tổng quan về tuyến ống thu gom vận chuyển khí từ mỏ Bạch Hổ tới Long Hải và các trạm tiếp nhận trên bờ.


    Chương 3 Số liệu thiết kế
    3.1 Mục đích và nhiệm vụ thiết kế
    3.2 Tên công trình.
    3.3 Vị trí xây dựng công trình.
    3.4 Điều kiện địa hình của toàn tuyến ống.
    3.5 Điều kiện địa chất.
    3.6 Số liệu khí tượng hải văn.
    3.7 Nhiệt độ và áp suất của khí.
    3.8 Lưu lượng khí.
    3.9 Thành phần khí.
    3.10 Vật liệu và tính chất vật liệu làm ống.


    PHẦN 2 THIẾT KẾ TUYẾN ỐNG
    Chương 1 Xác định các thông số cơ bản của tuyến ống
    1.1 Lựa chọn tuyến ống
    1.1.1 Cơ sở để lựa chọn tuyến ống.
    1.1.2 Xây dựng các phương án.
    1.1.3 Lựa chọn tuyến ống.
    1.2 Chọn sơ bộ đường kính ống.
    1.3 Tính toán chiều dày ống.
    1.4 Chọn chiều dày ống.
    Chương 2 Kiểm tra ổn định cho tuyến ống
    2.1 Tính toán kiểm tra ổn định cục bộ cho tuyến ống.
    2.2 Tính toán kiểm tra ổn định lan truyền.
    2.3 Tính toán kiểm tra ổn định vị trí


    Chương 3 Tính toán tuyến ống vượt qua địa hình phức tạp
    3.1 Tính toán chiều dài cho phép của hố lõm khi đường ống vượt qua
    3.2 Tính toán chiều cao cho phép của đỉnh lồi khi đường ống vượt qua.
    3.3 Tính toán chiều dài nhịp tĩnh cho phép của đường ống.
    3.4 Tính toán chiều dài nhịp động cho phép của đường ống.


    Chương 4 Tính toán chống ăn mòn cho đường ống ngầm
    4.1 Khái quát chung.
    4.2 Các yếu tố gây ăn mòn đường ống biển.
    4.3 Các phương pháp chống ăn mòn.
    4.3.1 Phương pháp sử dụng các lớp phủ bảo vệ.
    4.3.2 Phương pháp điện hoá.
    4.4 Lựa chọn biện pháp chống ăn mòn.
    4.4.1 Lựa chọn lớp bọc chống ăn mòn
    4.4.2 Thiết kế hệ thống bảo vệ điện hoá


    PHẦN 3 THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG
    Chương 1 Thi công đường ống biển
    1.1 Công tác chuẩn bị.
    1.2 Các phương pháp thi công đường ống ngầm.
    1.2.1 Phương pháp kéo ống sát đáy biển
    1.2.2 Phương pháp kéo ống trên đáy
    1.2.3 Phương pháp kéo ống trên mặt biển.
    1.2.4 Phương pháp kéo ống sát mặt biển
    1.2.5 Phương pháp dùng tàu thả ống
    1.3 Lựa chọn phương pháp thi công đường ống ngầm.
    1.4 Các phương pháp thi công đào hào
    1.4.1 Phương pháp xói thuỷ lực.
    1.4.2 Phương pháp cắt cơ học.
    1.4.3 Phương pháp hoá lỏng.
    1.4.4 Phương pháp cày.
    1.5 Lựa chọn phương pháp thi công đào hào
    1.6 Thi công nối ống đứng với ống ngầm
    1.7 Thi công đoạn ống vào bờ.
    1.8 Quy trình thi công hệ thống đường ống biển.
    1.9 Tính toán thi công trong một số trường hợp điển hình.


    Chương 2 Công nghệ con thoi và quy trình thử áp lực cho đường ống
    2.1 Công nghệ con thoi.
    2.2 Thử áp lực cho đường ống.


    Chương 3 An toàn lao động và bảo vệ môi trường
    3.1 An toàn lao động.
    3.2 Bảo vệ môi trường.


    Chương 4 Tính toán nhân lực và lập tiến độ thi công
    4.1 Tính toán nhân lực.
    4.2 Lập tiến độ thi công.
     
Đang tải...