Đồ Án Thiết kế tuyến đường sắt Sài Gòn – Mỹ Tho

Thảo luận trong 'Giao Thông - Cầu Đường' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 15/10/14.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    GIỚI THIỆU CHUNG

    I. TÊN DỰ ÁN
    Thiết kế tuyến đường sắt Sài Gòn – Mỹ Tho.
    II. CĂN CỨ LÀM THIẾT KẾ
    1. Yêu cầu thiết kế:
    Căn cứ vào nhiệm vụ và thiết kế môn học của bộ môn Đường Sắt Metro_Khoa Công trình giao thông Trường Đại học Giao thông vận tải thành phố Hồ Chí Minh tháng 10/2012 với nội dung thiết kế tuyến mới đoạn Sài Gòn- Mỹ Tho.
    2. Nội dung thiết kế:
    Giới thiệu tóm tắt về các điều kiện tự nhiên và điều kiện xã hội vùng mà tuyến đi qua;
    Chọn các thông số kỹ thuật cơ bản;
    Tính toán và kiểm tra khối lượng đoàn tàu, chiều dài đoàn tàu, chọn chiều dài sử dụng và chiều dài nền ga;
    Vạch tuyến và thiết kế trắc dọc, thiết kế tuyến tối ưu;
    Tính toán công trình phí;
    Kết luận chung và kiến nghị.
    3. Tài liệu sử dụng:
    Quy phạm thiết kế đường sắt khổ 1435mm TCVN 4117-1988;
    Quy phạm đường sắt đô thị khổ 1435mm TCVN 8585-2011;
    Giáo trình thiết kế đường sắt tập I;
    Giáo trình thi công đường sắt tập I;
    Giáo trình kiến trúc tầng trên;
    Giáo trình nền đường sắt;
    Giáo trình sửa chữa đường sắt;
    Công trình vượt sông;
    Bản đồ khu vực;
    Tài liệu thủy văn;
    Các định mức và đơn giá tháng 9/2012.
    III. MỤC TIÊU DỰ ÁN
    Thiết Kế Tuyến Đường Sắt Sài Gòn – Mỹ Tho khổ 1435mm đạt các tiêu chuẩn phù hợp với quy hoạch nâng cấp và phát triển đường sắt hiện đại hoá, đường sắt Quốc gia phục vụ cho việc liên kế với tuyến đường sắt Đông Nam Á và Quốc tế trong tương lai.
    IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
    1. Phạm vi:
    Nghiên cứu lập dự án khả thi tuyến Đường Sắt Sài Gòn – Mỹ Tho;
    - Thiết kế tổ chức căn cứ Luật thi công chỉ đạo;
    - Điểm đầu ga Sóng Thần –Bình Dương;
    - Điểm trung gian ga Tân Kiên_Tp.Hồ Chí Minh;
    - Điểm cuối ga Trung An_Tp.Mỹ Tho (Tiền Giang).
    2. Giới hạn nghiên cứu:
    Nội dung đồ án thực hiện nhiệm vụ thiết kế được giao với các số liệu:
    - Bình đồ Sài Gòn – Mỹ Tho tỉ lệ 1/10000.
    - Khối lượng chuyên chở cho các năm vận tải hàng hóa

    MỤC LỤC

    CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG 5
    I. TÊN DỰ ÁN 5
    II. CĂN CỨ LÀM THIẾT KẾ 5
    1. Yêu cầu thiết kế: 5
    2. Nội dung thiết kế: 5
    3. Tài liệu sử dụng: 5
    III. MỤC TIÊU DỰ ÁN 6
    IV. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6
    1. Phạm vi: 6
    2. Giới hạn nghiên cứu: 6
    CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU TUYẾN 8
    I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 8
    1. Vị trí địa lý: 8
    2. Nhiệt độ: 8
    3. Độ ẩm không khí: 8
    4. Khí hậu: 9
    5. Lượng nước bốc hơi: 9
    6. Điều kiện thủy văn – Sông ngòi: 9
    7. Điều kiện địa hình – địa mạo: 10
    8. Điệu kiện địa chất công trình: 10
    II. TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI 10
    1. Tình hình nông nghiệp: 11
    2. Tình hình lâm nghiệp: 11
    3. Tình hình ngư nghiệp: 12
    4. Tình hình công nghiệp: 12
    5. Tình hình thương mại dịch vụ: 13
    III. GIAO THÔNG - THỦY LỢI 13
    1. Giao thông đường bộ: 13
    2. Giao thông đường thuỷ: 13
    3. Hệ thống mương máng thuỷ lợi chứa nước: 14
    IV. TÌNH HÌNH DÂN SỐ 14
    V. TÌNH HÌNH VẬT LIỆU XÂY DỰNG TUYẾN 14
    VI. CÁC QUY HOẠCH LIÊN QUAN DỰ ÁN 15
    1. Các định hướng phát triển kinh tế xã hội: 14
    2. Dự báo nhu cầu vận tải chung và nhu cầu vận tải đường sắt: 14
    VII. SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ XÂY DỰNG TUYẾN 15
    1. Xét về mặt kinh tế xã hội: 15
    2. Ý nghĩa an ninh quốc phòng của tuyến đường: 16
    3. Lợi ích về công nghiệp, giao thông thương mại: 16
    CHƯƠNG III: THÔNG SỐ KĨ THUẬT CƠ BẢN 17
    I. KHỔ ĐƯỜNG 17
    II. CẤP ĐƯỜNG: 17
    III. SỐ ĐƯỜNG CHÍNH 18
    IV. SỨC KÉO ĐẦU MÁY 19
    V. LOẠI TOA XE 20
    VI. DỐC HẠN CHẾ (IP) 20
    VII. KHỐI LƯỢNG ĐOÀN TÀU (Q) 21
    1. Tính khối lượng của đoàn tàu: 21
    2. Kiểm tra khối lượng của đoàn tàu theo điều kiện khởi động: 23
    3. Tính khối lượng hàng của đoàn tàu: 23
    VIII. CHIỀU DÀI ĐOÀN TÀU (L) 24
    1. Tính số toa tàu mỗi loại: 24
    2. Tính chiều dài đoàn tàu: 25
    IX. CHIỀU DÀI SỬ DỤNG GA 25
    1. Chiều dài sử dụng của đường đón tiễn: 25
    2. Chiều dài nền ga: 26
    3. Số đường trong ga: 26
    X. BÁN KÍNH ĐƯỜNG CON NHỎ NHẤT - LỚN NHẤT 27
    1. Bán kính đường cong nhỏ nhất ( Rmin ): 27
    a. Khổ đường và cấp đường: 27
    b. Vận tốc chạy tàu: 27
    c. Điều kiện địa hình: 28
    2. Bán kính đường con lớn nhất (Rmax): 28
    XI. TIÊU CHUẨN NỀN ĐƯỜNG 28
    1. Bề rộng nền đường: 28
    2. Mui luyện: 29
    3. Ta luy nền đường (1:m): 29
    4. Cao độ vai đường: 31
    5. Rãnh thoát nước: 31
    6. Trắc ngang nền đường: 32
    a. Trắc ngang nền đắp 33
    b. Trắc ngang nền đào: 34
    c. Nền đường trong ga: 35
    7. Ranh giới chiếm đất của Đường sắt: 36
    XII. KIẾN TRÚC TẦNG TRÊN 36
    1. Chọn Ray: 36
    a. Chọn ray theo quan điểm khai thác: 36
    b. Chọn loại ray theo kinh nghiệm: 37
    2. Tà vẹt: 37
    a. Tà vẹt sắt: 37
    b. Tà vẹt gỗ: 38
    c. Tà vẹt bê tông: 38
    3. Đá balát: 39
    4. Ghi: 40
    5. Thiết bị phòng xô: 40
    6. Lập lách – bu lông: 40
    7. Thông tin tín hiệu: 40
    a. Thiết bị thông tin: 41
    b. Thiết bị tín hiệu: 42
    8. Tần suất thiết kế: 42
    9. Tĩnh không: 42
    10. Khổ giới hạn: 42
    11. Kiến trúc: 43
    12. Vòng quay đầu máy: 43
    a. Khi tổ lái máy làm việc có nghỉ ở đoạn quay vòng: 43
    b. Khi tổ lái máy làm việc không nghỉ ở đoạn quay vòng: 44
    CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ -TRẮC DỌC TUYẾN 45
    I. THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ 45
    1. Nguyên tắc chung khi thiết kế bình đồ: 45
    2. Thiết kế bình đồ tuyến: 46
    3. Tính toán đường cong đại diện 48
    II. THIẾT KẾ TRẮC DỌC 52
    1. Thiết kế trắc dọc đảm bảo tàu chạy an toàn: 53
    a. Dốc lõm (1 phía hoặc 2 phía): 53
    b. Dốc bậc thang: 53
    c. Dốc lồi ở chân dốc lõm: 54
    2. Thiết kế trắc dọc đảm bảo tàu chạy liên tục: 55
    a. Triết giảm dốc trên đường cong 55
    b. Triết giảm dốc ở đoạn lên dốc trước khi vào ga 56
    3. Thiết kế chiều dài yếu tố trắc dọc: 56
    a. Đoạn dốc bằng chia dốc trên trắc dọc hình lồi: 57
    b. Đoạn dốc hoà hoãn ở chân dốc có hại và ở dốc lồi: 57
    c. Đoạn tranh thủ đi hết dốc hạn chế: 58
    4. Bố trí điểm đổi dốc theo bình đồ và công trình nhân tạo: 58
    III. SIÊU CAO RAY LƯNG 59
    IV. CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC 59
    1. Yêu cầu về cống: 60
    2. Yêu cầu về cầu : 60
    CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH PHÍ 61
    I. KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP TRÊN TUYẾN ĐƯỜNG CHÍNH 61
    1. Nền đắp: 61
    2. Nền đào: 61
    II. KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP Ở GA 67
    III. TÍNH KHỐI LƯỢNG KIẾN TRÚC TẦNG TRÊN 69
    1. Khối lượng kiến trúc tầng trên cho cả tuyến: 69
    a. Ray: 69
    b. Tà vẹt: 69
    c. Lập lách bu lông và các phụ kiện khác: 70
    d. Khối lượng đá ba lát: 70
    e. Khối lượng cát đệm: 72
    f. Thông tin tín hiệu: 72
    g. Ghi : 72
    IV. DỰ TOÁN KINH PHÍ VẬT LIỆU XÂY DỰNG TUYẾN:
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...