Đồ Án Thiết kế tuyến đường qua 2 điểm M4 - N4 tỉnh Lào Cai

Thảo luận trong 'Giao Thông - Cầu Đường' bắt đầu bởi Nhu Ely, 23/3/14.

  1. Nhu Ely

    Nhu Ely New Member

    Bài viết:
    1,771
    Được thích:
    1
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
    NĂM 2014

    ( ĐỒ ÁN DÀI 125 trang CÓ BẢNG VẼ AUTOCAD)
    MỤC LỤC
    LỜI CẢM ƠN . 6
    PHẦN I: THUYẾT MINH LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ 7
    CHƯƠNG I : GIỚI THIỆU CHUNG
    . 10
    I. Giới thiệu về dự án 10
    I.1. chủ đầu tư . 10
    I.2. Nguồn vốn 10
    I.3. Tổng mức đầu tư 10
    I.4. Kế hoạch đầu tư 10
    II. Mục tiêu của dự án . 10
    II.1. Mục tiêu trước mắt 10
    II.2. Mục tiêu lâu dài 11
    III. Cơ sở lập dự án . 11
    III.1. Cơ sở pháp lý . 11
    III.2. Hệ thống quy trình, quy phạm áp dụng . 11
    IV. Đặc điểm khu vực tuyến đường đi qua 12
    IV.1. Giới thiệu chung về điều kiện của tỉnh Lào Cai 12
    IV.1.1. vị trí địa lý 12
    IV.1.2. Kinh tế xã hội . 12
    IV.1.3. Cơ sở hạ tầng 12
    IV.2. Giới thiệu về khu vực tuyến đường đi qua 12
    IV.2.1. Vị trí địa lý . 12
    IV.2.2. Địa hình 12
    IV.2.3. Dân số . 13
    V.2.4. Thành phần dân tộc 13
    IV.2.5. Khí hậu . 13
    IV.2.6. Đất đai 13
    CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH CẤP HẠNG ĐƯỜNG VÀ CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT 14
    I. Xác định cấp hạng đường 14
    I.1. Dựa vào ý nghĩa và tầm quan trọng của tuyến đường . 14
    I.2. Xác định cấp hạng đường dựa theo lưu lượng xe 14
    II. Xác định các chỉ tiêu kỹ thuật 14
    II.1. Tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật 14
    II.1.1. Tính toán tầm nhìn xe chạy 14
    II.1.1.1. Tầm nhìn hãm xe 14
    II.1.1.2. Tầm nhìn 2 chiều 15
    II.1.1.3. Tầm nhìn vượt xe 16
    II.1.2. Độ dốc dọc lớn nhất cho phép imax 16
    II.1.3. Tính độ dốc dọc lớn nhất theo điều kiện sức kéo lớn hơn sức cản 17
    II.1.4. Tính độ dốc dọc lớn nhất theo điều kiện sức kéo nhỏ hơn sức bám 17 I
    I.2.1. Tính bán kính tối thiểu đường cong nằm khi có siêu cao 18
    II.2.2. Tính bán kính tối thiểu đường cong nằm khi không có siêu cao . 18
    II.2.3. Tính bán kính thông thường 18
    II.2.4. Tính bán kính tối thiểu để đảm bảo tầm nhìn ban đêm . 19
    II.2.5. Chiều dài tối thiểu của đường cong chuyển tiếp và bố trí siêu cao . 19
    II.2.5.1. Đường cong chuyển tiếp . 19
    II.2.5.2. Chiều dài đoạn vuốt nối siêu cao 19
    II.2.6. Độ mở rộng phần xe chạy ( E ) trên đường cong nằm 20
    II.2.7. Xác định bán kính tối thiểu đường cong đứng 20
    II.2.7.1. Bán kính đứng lồi tối thiểu . 20
    II.2.7.2. Bán kính đường cong lõm tối thiểu 20
    II.2.8. Tính bề rộng làn xe 21
    II.2.8.1. Tính bề rộng phần xe chạy B1 . 21
    II.2.8.2. Bề rộng lề đường tối thiểu Blề . 22
    II.2.8.3. Bề rộng nền đường tối thiểu Bn 22
    II.2.9. Tính số làn xe cần thiết 22
    CHƯƠNG III: NỘI DUNG THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ .
    25 III.1. Vạch phương án tuyến trên bình đồ 25
    III.1.1. Tài liệu thiết kế . 25
    III.1.2. Đi tuyến 25
    III.2. Thiết kế tuyến 26
    III.2.1. Cắm cọc tim đường 26
    III.2.2. Cắm cọc đường cong nằm 26
    CHƯƠNG IV: TÍNH TOÁN THỦY VĂN VÀ XÁC ĐỊNH KHẨU ĐỘ CỐNG . 27
    IV.1. Tính toán thủy văn . 27
    IV.1.1. Khoanh lưu vực 27
    IV.1.2. Tính toán thủy văn 27
    IV.2. Lựa chọn khẩu độ cống . 28
    CHƯƠNG V: THIẾT KẾ TRẮC DỌC VÀ TRẮC NGANG 29
    V.1. Nguyên tắc, cơ sở và số liệu thiết kế 29
    V.1.1. Nguyên tắc . 29
    V.1.2. Cơ sở thiết kế . 29
    V.1.3. Số liệu thiết kế . 29
    V.2. Trình tự thiết kế 29
    V.3. Thiết kế đường đỏ . 29
    V.4. Bố trí đường cong đứng 30
    V.5. Thiết kế trắc ngang và tính khối lượng đào đắp . 30
    V.5.1. Các nguyên tắc thiết kế mặt cắt ngang 30
    V.5.2. Tính toán khối lượng đào đắp 31
    CHƯƠNG VI: THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG . 33
    VI.1. Áo đường và các yêu cầu thiết kế . 33
    VI.2. Tính toán kết cấu áo đường . 33
    VI.2.1. Các thông số tính toán 33
    VI.2.1.1. Địa chất thủy văn . 33
    VI.2.1.2. Tải trọng tính toán tiêu chuẩn . 33
    VI.2.1.3. Lưu lượng xe tính toán 33
    VI.2.2. Nguyên tắc cấu tạo . 37
    VI.2.3. Phương án đầu tư tập trung 37
    VI.2.3.1. Cơ sở lựa chọn . 37
    VI.2.3.2. Sơ bộ lựa chọn kết cấu áo đường 37
    VI.2.4. Tính toán kiểm tra kết cấu áo đường phương án chọn . 42
    VI.2.4.1. Kiểm tra kết cấu theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi 42
    VI.2.4.2. Kiểm tra cường độ kết cấu theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong lớp vật liệu kém dính (nền đất) 44
    VI.2.4.3. Tính kiểm tra cường độ kết cấu theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn trong các lớp BTN 45
    CHƯƠNG VII: SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TUYẾN VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ . 48
    VII.1. Đánh giá các phương án về chất lượng sử dụng 48
    VII.2. Đánh giá các phương án tuyến theo nhóm chỉ tiêu về kinh tế và xây dựng 50
    VII.2.1. Lập tổng mức đầu tư . 50
    VII.2.2. Chỉ tiêu tổng hợp . 50
    VII.2.2.1. Chỉ tiêu so sánh sơ bộ 50
    VII.2.2.2. Chỉ tiêu kinh tế . 50
    VII.2.2.2.1. Tổng chi phí xây dựng và khai thác quy đổi . 50
    VII.2.2.2.2. Tính toán các chi phí tập trung trong quá trình khai thác Ktrt . 51
    VII.2.2.2.3. Xác định chi phí thường xuyên hàng năm Ctx 51
    VII.2.2.2.4. Tính toán giá trị công trình còn lại sau năm thứ t CL 54
    PHẦN II: THIẾT KẾ KỸ THUẬT 56
    CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 56
    I.1. Những căn cứ thiết kế 56
    I.2. Những yêu cầu chung đối với thiết kế kỹ thuật . 56
    I.3. Tình hình chung của đoạn tuyến 56
    CHƯƠNG II: THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ . 57
    II.1. Nguyên tắc thiết kế . 57
    II.1.1. Những căn cứ thiết kế 57
    II.2. Nguyên tắc thiết kế . 57
    II.2.1. Các yếu tố chủ yếu của đường cong tròn theo . 57
    II.2.2. Đặc điểm khi xe chạy trong đường cong tròn . 58
    III.1. Bố trí đường cong chuyển tiếp 58
    III.1.1. Độ dốc siêu cao 59 III.1.2. Cấu tạo đoạn nối siêu cao . 59
    CHƯƠNG III: THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC . 64 I
    II.1. Cống thoát nước 64
    CHƯƠNG IV: THIẾT KẾ TRẮC DỌC 66
    CHƯƠNG V: THIẾT KẾ NỀN, MẶT ĐƯỜNG . 66
    PHẦN III: TỔ CHỨC THI CÔNG 67
    CHƯƠNG 1: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ . 67
    I.1. Công tác xây dựng lán trại . 67
    I.2. Công tác làm đường tạm 67
    I.3. Công tác khôi phục cọc, rời cọc ra khỏi phạm vi thi công . 67
    I.4. Công tác lên khuôn đường . 67
    I.5. Công tác phát quang, chặt cây, dọn mặt bằng thi công 67
    CHƯƠNG II: THIẾT KẾ THI CÔNG CÔNG TRÌNH . 69
    II.1. Trình tự thi công cống 69
    II.2. Tính toán năng suất vận chuyển lắp đặt ống cống 69
    II.3. Tính toán khối lượng đào đất hố móng và số ca công tác 70
    II.4. Công tác gia cố . 70
    II.5. Làm lớp phòng nước và mối nối . 72
    II.6. Xây dựng hai đầu cống . 72
    II.7. Xác định khối lượng đất đắp trên cống . 73
    CHƯƠNG III: THIẾT KẾ THI CÔNG NỀN 76
    III.1. Giới thiệu chung 76
    III.2. Lập bảng điều phối đất 76
    III.3. Phân đoạn thi công nền đường 76
    III.4. Tính toán khối lượng, ca máy cho từng đoạn thi công 77
    III.4.1. Thi công vận chuyển đào bù đắp bằng máy ủi . 77
    III.4.2. Thi công nền đường bằng máy đào + ô tô 79
    CHƯƠNG IV: THI CÔNG CHI TIẾT MẶT ĐƯỜNG . 81
    IV.1. Tình hình chung 81
    IV.1.1. Kết cấu áo đường được chọn thi công 81
    IV.1.2. Điều kiện thi công 81
    IV.1.3. Tiến độ thi công chung . 81
    IV.2. Phương pháp tổ chức thi công . 81
    IV.3. Quá trình thi công mặt đường . 82 I
    V.3.1. Thi công mặt đướng giai đoạn I . 82
    IV.3.1.1. Thi công khuôn áo đường . 82
    IV.3.1.2. Thi công lớp cấp phối đá dăm loại II 84
    IV.3.1.3. Thi công lớp cấp phối đá dăm loại I 87
    IV.3.2. Thi công mặt giai đoạn II . 90
    IV.3.2.1. Thi công lớp mặt BTN hạt trung . 90
    IV.3.2.2. Thi công lớp mặt đường BTN hạt mịn 92
    IV.3.3. Thành lập đội thi công móng đường 96
    IV.3.4. Thành lập đội thi công mặt đường . 96
    CHƯƠNG V: TỔ CHỨC THI CÔNG TOÀN TUYẾN 97
    V.1. Công tác chuẩn bị . 97
    V.2. Thi công cống . 97
    V.3. Thi công nền . 97
    V.4. Thành lập đội thi công móng đường . 97
    V.5. Thành lập đội thi công mặt đường 97
    V.6. Đội hoàn thiện: Làm nhiệm vụ thu dọn vật liệu, tồng cỏ, cắm các biển báo . 98
    THUYẾT MINH DỰ ÁN VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ QUY ĐỊNH VỀ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ THIẾT KẾ CƠ SỞ
    1. Những công trình không cần lập Dự án đầu tư:
    Khi đầu tư xây dựng công trình, chủ đầu tư xây dựng công trình phải lập dự án để xem xét, đánh giá hiệu quả về kinh tế - xã hội của dự án. Việc lập dự án đầu tư xây dựng công trình phải tuân theo quy định của Luật xây dựng và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Còn đối với những công trình sau thì không cần phải lập dự án và thiết kế cơ sở mà chỉ lập Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình để trình người quyết định đầu tư phê duyệt:
    - Công trình xây dựng cho mục đích tôn giáo
    - Công trình xây dựng quy mô nhỏ và các công trình khác do Chính phủ quy định.
    - Các công trình xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa, nâng cấp có tổng mức đầu tư dưới 15 tỷ đồng (không bao gồm tiền sử dụng đất), phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng; trừ trường hợp người quyết định đầu tư thấy cần thiết và yêu cầu phải lập dự án đầu tư xây dựng công trình.
    - Các công trình xây dựng là nhà ở riêng lẻ của dân
    Đối với các dự án không có trong quy hoạch ngành được cấp có thẩm quyền phê duyệt thì chủ đầu tư phải báo cáo Bộ quản lý ngành hoặc địa phương theo phân cấp để xem xét, chấp thuận bổ sung quy hoạch theo thẩm quyền hoặc trình Thủ tướng Chính
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...