Đồ Án Thiết kế tuyến đường B-S thuộc địa bàn tỉnh Lâm Đồng

Thảo luận trong 'Giao Thông - Cầu Đường' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 10/10/14.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    #1 Quy Ẩn Giang Hồ, 10/10/14
    Last edited by a moderator: 10/10/14
    LỜI CẢM ƠN !

    Luận văn tốt nghiệp xem như môn học cuối cùng của sinh viên chúng em. Quá trình thực hiện luận văn này đã giúp em tổng hợp tất cả các kiến thức đã học ở trường trong suốt hơn 4 năm qua. Đây là thời gian quí giá để em có thể làm quen với công tác thiết kế, tập giải quyết những vấn đề mà em sẽ gặp trong tương lai.
    Qua luận án này sinh viên chúng em như trưởng thành hơn để trở thành một kỹ sư chất lượng phục vụ tốt cho các dự án , các công trình xây dựng.
    Có thể coi đây là công trình nhỏ đầu tay của mỗi sinh viên khi ra trường. Trong đó đòi hỏi người sinh viên phải nổ lực không ngừng học hỏi. Để hòan thành tốt luận văn này trước hết nhờ sự quan tâm chỉ bảo tận tình của các thầy, cô hướng dẫn cùng với chỗ dựa tinh thần, vật chất của gia đình và sự giúp đỡ nhiệt tình của các bạn.
    Em xin ghi nhớ công ơn quí báu của các thầy cô trong trường
    ĐH GTVT TP.HCM nói chung và bộ môn Cầu Đường khoa Công Trình Giao Thông nói riêng đã hướng dẫn em tận tình trong suốt thời gian học. Em xin chân thành cám ơn Thầy Phan Tô Anh Vũ và các thầy cô đã hướng dẫn tận tình giúp em hòan thành đề tài luận văn được giao.
    Mặc dù đã cố gắng trong quá trình thực hiện luận văn nhưng vì chưa có kinh nghiệm và quỹ thời gian hạn chế nên chắc chắn sẽ còn nhiều sai sót. Em kính mong được sự chỉ dẫn thêm rất nhiều từ các thầy cô .

    MỤC LỤC
    Phần I – THIẾT KẾ CƠ SỞ
    Chương 1: TÌNH HÌNH CHUNG KHU VỰC XÂY DỰNG TUYẾN
    I. Những vấn đề chung 2
    II. Tình hình khu vực xây dựng 3
    1. Cơ sở pháp lý để lập báo cáo đầu tư 3
    2. Quá trình nghiên cứu tổ chức thực hiện 3
    3. Tình hình dân sinh,kinh tế, chính trị, văn hóa 3
    4. Về khả năng ngân sách của tỉnh 3
    5. Mạng lưới giao thông vận tải của vùng 3
    6. Đánh giá và dự báo về nhu cầu vận tải 3
    7. Đặc điểm địa hình địa mạo 4
    8. Đặc điểm về địa chất 4
    9. Đặc điểm về địa chất thủy văn 5
    10. Vật liệu xây dựng 5
    11 Đặc điểm khí hậu thủy văn 5
    III. Mục tiêu của tuyến trong khu vực 5
    IV. Kết luận 6
    V. Kiến nghị 6
    Chương 2: CẤP HẠNG VÀ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT CỦA TUYẾN
    I. Xác định cấp hạng kỹ thuật 7
    1. Tính lưu lượng xe con thiết kế 7
    2. Xác định cấp đường và cấp quản lý của đường ô tô 7
    II. Tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật chủ yếu của tuyến 8
    1. Các yếu tố mặt cắt ngang 8
    2. Xác định các yếu tố kĩ thuật trên bình đồ 11
    3. Xác định các yếu tố kĩ thuật trên trắc dọc 22
    III. Bảng tổng hợp các thông số kỹ thuật của tuyến 26
    Chương 3: THIẾT KẾ TUYẾN TRÊN BÌNH ĐỒ
    I. Vạch tuyến trên bình đồ 27
    1. Căn cứ vạch tuyến trên bình đồ 27
    2. Nguyên tắc vạch tuyến trên bình đồ 27
    3. Giới thiệu sơ bộ về các phương án tuyến đã vạch 28
    II. Thiết kế bình đồ 28
    1. Các yếu tố đường cong nằm 28
    2. Xác định các cọc TĐ, TC, P, NĐ, NC 30
    3. Xác định cọc thay đổi địa hình 33
    4. Xác định cự ly giữa các cọc 33
    Chương 4: TÍNH TOÁN THUỶ VĂN
    I. Xác định lưu lượng tính toán 43
    1. Xác định thời gian tập trung nước trên sườn dốc 43
    2. Tính hệ số địa mạo thủy văn của lòng sông 44
    II. Tính toán cống 49
    III. Tính toán khẩu độ cầu nhỏ 51
    IV. Rãnh biên , rãnh đỉnh 60
    Chương 5: THIẾT KẾ NỀN - MẶT ĐƯỜNG
    I. Yêu cầu đối với nền đường 62
    II. Yêu cầu đối với áo đường mềm 62
    III. Loại tầng mặt và mô đun đàn hồi yêu cầu của kết cấu áo đường 63
    1. Xác định loại tầng mặt kết cấu áo đường 63
    2. Xác định mô đun đàn hồi yêu cầu của mặt đường 63
    IV. Chọn cấu tạo áo đường 65
    V. Dự kiến cấu tạo kết cấu áo đường phương án I 65
    1. Kiểm tra cường độ theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi 66
    2. Kiểm tra cường độ theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong nền đất 67
    3. Kiểm tra cường độ theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn trong lớp BTN 69
    4. Kết luận 72
    VI. Dự kiến cấu tạo kết cấu áo đường phương án II 72
    1. Kiểm tra cường độ theo tiêu chuẩn độ võng đàn hồi 72
    2. Kiểm tra cường độ theo tiêu chuẩn chịu cắt trượt trong nền đất 74
    3. Kiểm tra cường độ theo tiêu chuẩn chịu kéo uốn trong lớp BTN và CP Đá dăm gi cố xi măng 75
    4. Kết luận 79
    VII. So sánh và lựa chọn hai phương án áo đường 79
    VIII. Thiết kế kết cấu lề đường gia cố 81
    Chương 6: THIẾT KẾ TRẮC DỌC – TRẮC NGANG
    I. Thiết kế trắc dọc 82
    1. Những yêu cầu khi thiết kế trắc dọc 82
    2. Kết quả thiết kế 83
    II. Thiết kế mặt cắt ngang 92
    1. Các cấu tạo mặt cắt ngang 92
    2. Kết quả thiết kế 92
    Chương 7: KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP
    I. Nền đắp 93
    II. Nền đào 94
    III. Bảng khối lượng đào đắp 95
    Chương 8: THIẾT KẾ ĐẢM BẢO AN TOÀN GIAO THÔNG
    I. Mục đích ý nghĩa yêu cầu. 114
    II. Biển báo và cột cây số 114
    1. Biển báo hiệu 114
    2. Cột cây số 115
    III. Dấu hiệu trên đường 115
    IV. Kết cấu phòng hộ 116
    Chương 9: PHÂN TÍCH KINH TẾ-KỸ THUẬT VÁO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TUYẾN
    I. Tổng quan về phân tích kinh tế kỹ thuật 118
    1. Các chỉ tiêu kỹ thuật 118
    2. Các chỉ tiêu kinh tế và điều kiện xây dựng 118
    II. Tính toán một số chỉ tiêu kinh tế 118
    1. Chi phí xây dựng nền đường 118
    2. Chi phí xây dựng mặt đường 119
    3. Chi phí xây dựng công trình trên đường 120
    III Tính toán một số chỉ tiêu kỹ thuật 120
    1. Hệ số triển tuyến 120
    2. Hệ số chiều dài ảo 121
    3. Trị số góc ngoặt trung bình 123
    4. Bán kính trung bình 123
    5. Mức độ thoải của tuyến trên trắc dọc 124
    IV. Đánh giá mức độ an toàn của hai phương pháp hệ số tai nạn 125
    V. Chi phí vận doanh khai thác 127
    1. Chi phí khai thác của ô tô 127
    2. Chi phí khai thác đường 128
    VI. So sánh lựa chọn hai phương án tuyến 129
    Chương 10: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG
    I. Các điều kiện môi trường hiên tại 130
    II. Đánh giá sơ bộ các tác động đến môi trường 131
    III. Kết luận 132
    PHẦN II – THIẾT KẾ KỸ THUẬT
    Chương 1: THIẾT KẾ BÌNH ĐỒ ĐOẠN TUYẾN
    I. Thiết kế bình đồ tuyến 134
    II. Thiết kế đường cong nằm 134
    1. Mục đích và nội dung tính toán 134
    2. Tính toán và thiết kế đường cong nằm 135
    2.1. Tính toán thiết kế đường cong nằm R=300m 135
    2.2. Tính toán thiết kế đường cong nằm R=400m 142
    Chương 2: THIẾT KẾ TRẮC DỌC
    I. Thiết kế đường đỏ 149
    II Tính toán các yếu tố đường cong đứng 149
    Chương 3: THIẾT KẾ KẾT CẤU ÁO ĐƯỜNG
    I. Kết cấu áo đường cho phần xe chạy 160
    II Kết cấu áo đường cho phần lề gia cố 161
    Chương 4: THIẾT KẾ CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC
    I. Thiết kế rãnh biên 163
    1. Yêu cầu khi thiết kế rãnh 163
    2. Lưu lượng nước chảy qua rãnh 163
    3. Xác định các đặc trưng thủy lực của rãnh 166
    II. Thiết kế cống 167
    1. Lưu lượng nước chảy qua cống 167
    2. Tính toán xói và gia cố sau cống 169
    3. Xác định cao độ nền mặt đường trên đỉnh cống 170
    4. Tính chiều dài cống và tổng hợp cống 170
    Chương 5: KHỐI LƯỢNG ĐÀO ĐẮP
    Bảng khối lượng đào đắp 172
    Phần III: TỔ CHỨC THI CÔNG
    Chương 1: TÌNH HÌNH CHUNG KHU VỰC XÂY DỰNG TUYẾN
    I. Tình hình tuyến được chọn 180
    1. Khí hậu, thủy văn 180
    2. Vật liệu xây dựng địa phương 180
    3. Tình hình cung cấp nguyên vật liệu 180
    4. Tình hình đơn vị thi công và thời hạn thi công 180
    5. Bố trí mặt bằng thi công 180
    6. Láng trại và công trình phụ 181
    7. Tình hình dân sinh 181
    8. Kết luận 181
    II. Qui mô công trình 181
    1. Các chỉ tiêu kĩ thuật của tuyến đường 181
    2. Công trình trên tuyến 182
    Chương 2: CHỌN PHƯƠNG ÁN THI CÔNG
    I. Giới thiệu phương án thi công dây chuyền 184
    1. Nội dung phương pháp 184
    2. Ưu nhược điểm của phương pháp 184
    3. Điều kiện áp dụng được phương pháp 184
    II. Kiến nghị chọn phương án thi công dây chuyền 184
    III. Chọn hướng thi công 185
    IV. Trình tự và tiến độ thi công 185


    Chương 3: CÔNG TÁC CHUẨN BỊ THI CÔNG
    I. Chuẩn bị mặt bằng thi công 186
    II. Cắm cọc định tuyến 186
    III. Chuẩn bị các loại nhà và văn phòng tại hiện trường 187
    IV. Chuẩn bị các cơ sở sản xuất 187
    V. Làm đường tạm 187
    VI. Chuẩn bị hiện trường thi công 187
    1. Khôi phục cọc 187
    2. Dọn dẹp mặt bằng thi công 188
    3. Đảm bảo thoát nước thi công 188
    4. Công tác lên khuôn đường 188
    5. Thực hiện việc di dời các cọc định vị 188
    Chương 4. TỔ CHỨC THI CÔNG CỐNG
    I. Thống kê số lượng cống 189
    II Các bước thi công cống 189
    1. Khôi phục vị trí cống ngoài thực địa 190
    2. Vận chuyển và bóc dỡ các bộ phận của cống 190
    3. Lắp đặt cống vào vị trí 190
    4. Vận chuyển vật liệu 191
    5. Đào hố móng 191
    III. Tổ chức thi công cho một cống điển hình 192
    Chương 5: TỔ CHỨC THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG
    I. Giải pháp thi công các dạng nền đường 195
    1. Các biện pháp đắp nền 195
    2. Các biện pháp đào nền 196
    II. Các yêu cầu về sử dụng vật liệu xây dựng nền 197
    III. Các yêu cầu về công tác thi công 197
    IV. Tính toán điều phối đất 198
    1. Tính toán khối lượng đào đắp 198
    2. Vẽ biểu đồ khối lượng 100m 202
    3. Vẽ đường cong cấp phối đất 202
    4. Điều phối đất 205
    5. Phân đoạn 206
    Chương 6: TỔ CHỨC THI CÔNG MẶT ĐƯỜNG
    I. Giới thiệu chung 214
    1. Kết cấu áo đường 214
    2. Điều kiện cung cấp vật liệu 214
    3. Điều kiện khí hậu, thời tiết 214
    II. Các yêu cầu sử dụng vật liệu thi công 214
    1. Lớp cấp phối đá dăm 214
    2. Lớp bê tông nhựa 215
    III. Phương pháp thi công 218
    1. Thời gian khai triển của dây chuyền 218
    2. Thời gian hoàn tất của dây chuyền 218
    3. Thời gian hoạt động của dây chuyền 218
    4. Tốc độ của dây chuyền 219
    5. Thời gian ổn định 219
    6. Hệ số hiệu quả 219
    7. Hệ số tổ chức sử dụng xe máy 220
    IV. Qui trình công nghệ thi công 220
    1. Thi công khuông đường 221
    2. Thi công lớp cấp phối đá dăm loại 2 223
    3. Thi công lớp cấp phối dá dăm loại 1 231
    4. Thi công lớp BTN hạt trung 238
    5. Thi công lớp BTN hạt mịn 242
    6. Bảng qui trình công nghệ thi công chi tiết 218
    Chương 7: CÔNG TÁC HOÀN THIỆN
    I. Trình tự làm công tác hoàn thiện 247
    II. Thời gian thi công 248
    Phần : PHỤ LỤC TRẮC NGANG 249
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 318
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...