Đồ Án Thiết kế trang trí hệ thống động lực tàu hàng 6500 tấn phục vụ huấn luyện, máy chính mak6m32c

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 13/12/14.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    THIẾT KẾ TRANG TRÍ HỆ THỐNG ĐỘNG LỰC TÀU HÀNG 6500 TẤN PHỤC VỤ HUẤN LUYỆN, MÁY CHÍNH MAK6M32C


    GIỚI THIỆU CHUNG.

    1. GIỚI THIỆU
    1.1. Loại tàu, công dụng
    Tàu hàng 6500 tấn phục vụ huấn luyện mang ký hiệu thiết kế SF-01-06 là loại tàu vỏ thép, đáy đôi, kết cấu hàn điện hồ quang. Tàu được thiết kế trang bị 01 diesel chính 4 kỳ truyền động trực tiếp cho 01 hệ trục chân vịt.
    Tàu được thiết kế dùng để chở hàng khô và huấn luyện.
    1.2. Cấp thiết kế
    Tàu hàng 6500 tấn phục vụ huấn luyện được thiết kế mãn Cấp không hạn chế theo Quy phạm phân cấp và đóng tàu vỏ thép - 2003, do Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường ban hành. Phần hệ thống động lực được tính toán thiết kế thoả mãn tương ứng Cấp không hạn chế theo TCVN 6259 - 3 : 2003.
    1.3. Các thông số chủ yếu của tàu
    ­ Chiều dài lớn nhất Lmax = 104,19 m
    ­ Chiều dài giữa hai trụ Lpp = 95,90 m
    ­ Chiều rộng lớn nhất Bmax = 17 m
    ­ Chiều cao mạn D = 8,8 m
    ­ Chiều chìm toàn tải d = 6,9 m
    ­ Máy chính MAK 6M32C.
    ­ Công suất định mức H = 2880 kW/(hp)
    ­ Vòng quay định mức N = 600 rpm
    1.4. Luật và công ước áp dụng:
    [1]– Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép – 2003. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường.
    [2]– MARPOL 73/78 (có sửa đổi).
    [3]– Bổ sung sửa đổi 2003 của MARPOL.


    MỤC LỤC
    STT Mục lục Trang
    Chương 1 GIỚI THIỆU CHUNG 2
    1.1. Giới thiệu 2
    1.2. Thuyết minh trang trí động lực 2
    Chương 2 TÍNH SỨC CẢN VÀ THIẾT KẾ CHONG CHÓNG 20
    2.1 Tính sức cản của tàu 20
    2.1.1. Các kích thước cơ bản của tàu 20
    2.1.2. Tính sức cản của tàu theo công thức Pamiel 20
    2.1.3. Xác định sơ bộ tốc độ của tàu 23
    2.2. Thiết kế chong chóng 23
    2.2.1. Chọn vật liệu chế tạo chong chóng 23
    2.2.2. Hệ số dòng theo và hệ số hút 23
    2.2.3. Chọn số cánh chong chóng 23
    2.2.4. Chọn tỉ số đĩa theo điều kiện bền 24
    2.2.5. Nghiệm lại vạn tốc của tàu để chong chóng sử dụng hết cs 24
    2.2.6. Nghiệm bền chong chóng 26
    2.2.7. Xác Định khối lượng và kích thước chong chóng 27
    Chương 3 THIẾT KẾ HỆ TRỤC 30
    3.1. Dữ liệu thiết kế 30
    3.1.1. Số liệu ban đầu 30
    3.1.2. Luật áp dụng, tài liệu tahm khảo, cấp thiết kế 30
    3.1.3. Bố trí hệ trục 30
    3.2. Đường kính trục 31
    3.2.1. Đường kính trục chong chóng 32
    3.2.2. Đường kính trục trung gian 33
    3.3. 3.3 Thiết bị trục 33
    3.3.1. Áo trục 33
    3.3.2. Đường kính bulông khớp nối 34
    3.3.3. Then chong chóng 34
    3.3.4. Chiều dày bích nối trục 38
    STT Mục lục Trang
    3.3.5. Ống bao trục 39
    3.4. Tính phụ tải lên gố đỡ 40
    3.4.1. Phụ tải trên gố đỡ 40
    3.4.2. Số liệ tính toán 40
    3.4.3. Mômen tại gố đỡ 40
    3.4.4. Tính phản lực lên các gố đỡ 41
    3.4.5. Tính áp lực lên gố đỡ 41
    3.4.6. Nghiệm bền hệ trục 41
    Chương 4 DAO ĐỘNG NGANG 49
    4.1. Mục đích, phương pháp và sơ đồ tính 49
    4.1.1. Mục đích 49
    4.1.2. Sơ đồ tính 49
    4.2. Bảng tính và kết quả 52
    4.2.1. Tần số dao động ngang 52
    4.2.2. Bảng tính kết quả 53
    4.2.3. Hệ số dư lượng K 53
    Chương 5 DAO ĐỘNG XOẮN 54
    5.1. Dữ liệu phục vụ thiết kế 54
    5.2. Mô hình tính dao động 56
    5.2.1. Mômen quán tính khối lượng 56
    5.2.2. Quy đổi về hệ không thứ nguyên 60
    5.3. |Dao động xoắn cưỡng bước 66
    5.3.1. Xác định miền biến thiên k 66
    5.3.2. Vòng quay cộng hưởng 66
    5.3.3. Góc lệch pha giữa các xylanh 66
    5.3.4. Tổng hình học tương đối của các thành phần điều hoà 68
    5.3.5. Công của mômen điều hoà cưỡng bức 69
    5.3.6. Công của các Mômen cản 70
    5.3.7. Xác định biên độ cổng hưởng A1R 72
    STT Mục lục Trang
    5.3.8. Tính ứng suất xoắn trên trục lúc cộng chấn 74
    5.3.9. Ứng suất cho phép của trục 74
    Chương 6 TÍNH TOÁN HỆ THỐNG PHỤC VỤ 76
    6.1. Hệ thống nhiên liệu 76
    6.1.1. Két dự trữ 76
    6.1.2. Két lắng nhiên liệu FO 77
    6.1.3. Két nhiên liệu trực nhật 77
    6.1.4. Két nhiên liệu nhẹ trựcnhật 78
    6.1.5. Két dầu bẩn 78
    6.1.6. Bơm trực nhật 79
    6.2. Hệ thống bôi trơn 80
    6.2.1. Nhiệm vụ, yêu cầu, nuyên lý hđ của hệ thống bôi trơn 80
    6.2.2. Tính chọn thiết bị 82
    6.2.2.1. Dung tích két dầu nhờn dự trữ LO 82
    6.2.2.2. Tính chọn máy lọc dầu 82
    6.2.2.3. Két dầu nhờn tuần hoàn máy chính 83
    6.2.3.4 Két lắng dầu nhờn máy chính 83
    6.2.2.5. Bơm vận chuyển dầu nhờn máy chính 83
    6.2.2.6. Tính đường ống dẫn dầu bôi trơn máy chính 83
    6.3. Hệ thống làm mát 84
    6.3.1. Dung tích két giãn nở 84
    6.3.2. Đường kính nối hai cửa thông biển 85
    6.3.3. Cửa thông biển 85
    6.4. Hệ thống hút khô 85
    6.4.1. Tính đường kính hút khô 85
    6.4.2. Tính chọn bơm hút khô 86
    6.5. Hệ thống chữa cháy bằng nước 86
    6.6. Hệ thống nước sinh hoạt - vệ sinh 87
    6.7. Hệ thống khởi động bằng khí nén 88
    6.8. Hệ thống thông gió buồng máy 89
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...