Đồ Án Thiết kế trạm dẫn động vít tải vận chuyển than cát khô (thuyết minh)

Thảo luận trong 'Cơ Khí' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    DANH MỤC BẢNG BIỂU 5
    DANH MỤC HÌNH ẢNH 6
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 7
    LỜI NÓI ĐẦU 8
    CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU 9
    1.1. Giới thiệu về hệ dẫn động vít tải cát khô. 9
    1.2. Mục tiêu thiết kế. 12
    CHƯƠNG II: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ VÍT TẢI 15
    2.1. Kết cấu của vít tải 15
    2.1. Tính toán vít tải 18
    2.1.1. Xác định đường kính vít tải 18
    2.1.2. Tính số vòng quay của vít tải 19
    2.1.3. Xác định công suất trên vít tải 19
    2.1.4. Xác định momen xoắn trên vít tải 20
    2.1.5. Xác định lực dọc trục trên vít tải 20
    CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN HỆ THỐNG DẪN ĐỘNG 22
    3.1. Chọn loại hộp giảm tốc. 22
    3.2. Chọn động cơ điện. 24
    3.2.1. Chọn kiểu loại động cơ. 24
    3.2.2. Chọn công suất động cơ. 25
    3.3. Chọn tốc độ đồng bộ của động cơ. 26
    3.4. Chọn động cơ thực tế. 26
    3.5. Kiểm tra điều kiện mở máy và điều kiện quá tải cho động cơ. 27
    CHƯƠNG IV:TÍNH TOÁN CÁC PHẦN TỬ CỦA HỆ THỐNG TRÊN MÁY 29
    4.1. Tính chọn hộp giảm tốc tiêu chuẩn. 29
    4.1.1. Tính chọn hộp giảm tốc theo tiêu chuẩn có sẵn. 29
    4.2. Phân phối tỷ số truyền. 30
    4.2.1. Xác định tỉ số truyền [​IMG] của hệ dẫn động. 30
    4.2.2. Phân tỉ số truyền cho các bộ truyền trong hộp và ngoài hộp. 30
    4.3. Tính các thông số trên trục. 31
    4.3.1. Tính công suất trên các trục. 31
    4.3.2. Tính số vòng quay trên các trục. 31
    4.3.3. Tính mômen xoắn trên các trục. 32
    4.4. Thiết kế bộ truyền ngoài hộp. 33
    4.4.1. Chọn loại đai phù hợp với khả năng làm việc. 34
    4.4.2. Xác định đường kính đai nhỏ. 34
    4.4.3. Xác định đường kính đai lớn. 35
    4.4.4. Xác định khoảng cách giữa hai trục bánh đai và chiều dài của đai 35
    4.4.5. Tính góc ôm đai a[SUB]1[/SUB] 37
    4.4.6. Xác định số đai z 37
    4.4.7. Tính chiều rộng của bánh đai (B) 38
    4.4.8. Xác định lực căng ban đầu và lực tác dụng lên trục. 38
    4.5. Tính chọn khớp nối 38
    4.5.1. Tính toán sơ bộ đường kính trục tại các vị trí lắp khớp nối 40
    4.5.2. Chọn khớp nối tiêu chuẩn. 40
    4.5.3. Kiểm nghiệm điều kiện bền. 41
    CHƯƠNG V: TÍNH VÀ KIỂM NGHIỆM CÁC CHI TIẾT TRONG HỘP. 43
    5.1. Kiểm nghiệm cho các bộ truyền bánh răng. 43
    5.1.1. Kiểm nghiệm bộ truyền bánh răng cấp nhanh. 43
    5.1.2. Kiểm nghiệm bộ truyền bánh răng cấp chậm 51
    5.2. Đề xuất vật liệu bộ truyền bánh răng cấp nhanh. 58
    5.2.1. Kiểm nghiệm về độ bền tiếp xúc. 60
    5.1.2. Kiểm nghiệm về độ bền uốn. 62
    5.1.3. Kiểm nghiệm răng về quá tải 64
    5.3. TÍNH VÀ KIỂM NGHIỆM TRỤC 65
    5.3.1. Xác định các kích thước cơ bản của trục. 65
    * Vật liệu chế tạo trục. 65
    5.3.2. Định kết cấu cho các trục và tính toán kiểm nghiệm trục. 66
    5.4. Tính toán thiết kế các phần tử của thiết bị vận chuyển /máy công tác. 85
    5.4.1. Tính toán thiết kế bu lông nền động cơ. 85
    5.5. Tính toán trục vít 87
    5.5.1. Công suất cần thiết của vít xoắn. 87
    5.5.2. Momen xoắn trên trục vít 87
    5.5.3 Lực dọc trục vít 87
    5.5.4. Tải trọng ngang tác dụng lên trục vít đặt giữa 2 gối đỡ. 87
    5.5.5. Sơ đồ tải trọng tác dụng lên trục vít 87
    5.5.6. Tính toán và chọn đường kính vít theo điều kiện bền. 92
    5.5.7. Kiểm tra trục vít có xét đến sự ảnh hưởng của N[SUB]z[/SUB] 93
    5.5.8. Kiểm tra trục vít theo hệ số an toàn cho phép. 94
    5.5.9. Khai triển hình gò của cánh xoắn vít tải 96
    PHẦN VI: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 97
    6.1. Kết luận. 97
    6.2. Đề nghị 97

    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    Trang
    Bảng 3.1 Kiểu đông cơ . 27
    Bảng 4.1 Các thông số cơ bản của bộ truyền cấp nhanh và cấp chậm . 29
    Bảng 4.2 Các kích thước cơ bản của hộp giảm tốc Ц2У-100 . 30
    Bảng 4.3 Các thông số của bộ truyền . 32
    Bảng 4.4 Các thông số của bộ truyền đai . 38
    Bảng 4.5 Các kích thước của khớp nối . 40
    Bảng 4.6 Các kích thước của vòng đàn hồi 41
    Bảng 5.1 Các thông số cơ bản của bộ truyền bánh răng cấp nhanh . 44
    Bảng 5.2 Các thông số cơ bản của bộ truyền bánh răng cấp chậm 51



    DANH MỤC HÌNH ẢNH
    Trang Hình 1.1 Sơ đồ hệ thống vít tải cát khô nằm ngang . 9
    Hình 1.2 Cấu tạo vít tải nằm ngang . 11
    Hình 1.3 Cấu tạo trục vít tải . 12
    Hình 2.1 Các dạng vít tải 16
    Hình 2.2 Xác định kích thước vít xoắn . 17
    Hình 2.3 Máng vít tải . 18
    Hình 3.1 Sơ đồ hệ thống dẫn động . 24
    Hình 3.2 Sơ đồ tải trọng 28
    Hình 4.1 Cấu tạo khớp nối đàn hồi . 40
    Hình 5.1 Sơ đồ bố trí hộp giảm tốc . 66
    Hình 5.2 Kết cấu trục I 68
    Hình 5.3 Biểu đồ mô men trục I 70
    Hình 5.4 Kết cấu trục II . 73
    Hình 5.5 Biểu đồ mô men trục II 76
    Hình 5.6 Kết cấu trục III . 79
    Hình 5.7 Biểu đồ mo men trục III . 81
    Hình 5.8 Sơ đồ tính toán bu lông . 85
    Hình 5.9 Biểu đồ mô men xoắn 88
    Hình 5.10 Sơ đồ tải trọng dọc 89
    Hình 5.11 Sơ đồ tải trọng ngang . 89
    Hình 5.12 Sơ đồ hệ dầm cơ bản 90
    Hình 5.13 Sơ đồ tính mô men . 91
    Hình 5.14 Biểu đồ mô men hệ cơ bản . 92


    TÀI LIỆU THAM KHẢO

    [1] Vũ Ngọc pi
    Tính toán thiết kế vít tải
    [2] Vũ Ngọc Pi
    Hộp giảm tốc tiêu chuẩn
    [3] Trịnh Chất , Lê Văn Uyển
    Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí ( Tập 1)
    Nhà xuất bản Giáo dục 2005
    [4] Trịnh Chất , Lê Văn Uyển
    Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí ( Tập 2)
    Nhà xuất bản Giáo dục 1999
    [5] Trần Văn Phong
    Thiết kế bánh vít
    [6] Văn Tiến_04cc - ĐH Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh
    Máy trộn PSV






    LỜI NÓI ĐẦU


    Đất nước ta đang trên con đường Công Nghiệp Hoá - Hiện Đại Hoá theo định hướng XHCN trong đó ngành công nghiệp đang đóng một vai trò rất quan trọng. Các hệ thống máy móc ngày càng trở nên phổ biến và từng bước thay thế sức lao động của con người . Để tạo ra được và làm chủ những máy móc như thế đòi hỏi mỗi con người chúng ta phải tìm tòi nghiên cứu rất nhiều . Là một sinh viên khoa Cơ Khí Chế Tạo Máy em luôn thấy được tầm quan trọng của những kiến thức mà mình được tiếp thu từ thấy cô .
    Nhiệm vụ thiết kế đề án là một công việc rất quan trọng trong quá trình học tập bởi nó giúp cho người sinh viên nắm được các hệ dẫn đông, hiểu sâu, hiểu kỹ và đúc kết được những kiến thức cơ bản của của môn học. Từ đó ta áp thể áp dụng vào thực tế sau khi ra trường. Vì vậy thiết đề án là công việc quan trọng và rất cần thiết .
    Đề tài thiết kế của chúng em được giao là “Thiết kế trạm dẫn động vít tải nằm ngang vận chuyển cát khô“.Đề án gồm 6 chương mỗi chương em đi sâu vào thiết kế tính toán các mô đun nhỏ. Với những kiến thức đã học và sau một thời gian nghiên cứu cùng với sự giúp đỡ tận tình của thầy cô giáo trong bộ môn, đặc biệt là sự hướng dẫn tận tình của Thầy Nguyễn Đình Ngọc cùng với sự đóng góp trao đổi xây dựng của các bạn chúng em đã hoàn thành được đề án được giao. Đề án được em thực hiện tại trường chủ yếu mang tính lý thuyết mà không có sản phẩm thực tế.
    Song với những hiểu biết còn hạn chế cùng với kinh nghiệm thực tế chưa nhiều, tài liệu tham khảo còn ít nên đồ án của chúng em không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong được sự chỉ bảo của các thầy trong bộ môn để đề án của em được hoàn thiện hơn.
    Chúng em xin chân thành cảm ơn!

    Thái Nguyên , Ngày 30 tháng 09 năm 2011
    Sinh viên thực hiên :

    Dương Văn Tú




    CHƯƠNG I
    GIỚI THIỆU

    Ñ. Mục đích: Chương I nhằm mục đích giới thiệu cho chúng ta nắm được cấu tạo, nguyên lý hoạt động, ưu nhược điểm của hệ thống dẫn động vít tải cát khô.

    1.1. Giới thiệu về hệ dẫn động vít tải cát khô
    Vít tải là máy vận chuyển vật liệu rời chủ yếu theo phương nằm ngang. Ngoài ra vít tải có thể dùng để vận chuyển lên cao với góc nghiêng có thể lên tới 90[SUP]0[/SUP], tuy nhiên góc nghiêng càng lớn hiệu suất vận chuyển càng thấp.
    Vít tải thuộc nhóm máy chuyển liên tục không có bộ phận kéo. Bộ phận công tác của vít tải là vít cánh xoắn chuyển động quay trong một vỏ kín tiết diện tròn ở dưới. Khi vít chuyển động, cánh vít đẩy vật liệu di chuyển trong vỏ. Vật liệu chuyển động không bám vào cánh xoắn là nhờ trọng lượng của nó và lực ma sát giữa vật liệu và vỏ máng, do đó vật liệu chuyển động trong máng theo nguyên lý truyền động vít-đai ốc. Vít tải có thể có một cánh xoắn hoặc nhiều cánh xoắn, với nhiều cánh xoắn thì vật liệu chuyển động êm hơn. Chất tải cho vít tải qua lỗ trên nắp máng 18, còn dỡ tải qua cửa ra liệu ở phía dưới của ống.Vít tải thường dùng để vận chuyển vật liệu nóng và độc hại.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...