Chuyên Đề Thiết kế tổ chức thi công hạng mục công trình CT1B - Khối nhà CT1 – Dự án tái định cư phục vụ xây dự

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Thiết kế tổ chức thi công hạng mục công trình CT1B - Khối nhà CT1 – Dự án tái định cư phục vụ xây dựng khu ĐTM – Cổ nhuế - Từ liêm – Hà nội

    MỞ ĐẦU
    1.Vai tṛ và tầm quan trọng của công tác xây dựng cơ bản đối với nền kinh tế quốc dân
    - Xây dựng cơ bản là các hoạt động cụ thể để tạo ra sản phẩm, là những công tŕnh xây dựng có quy mô, tŕnh độ kỹ thuật và năng lực sản xuất hoặc năng lực phục vụ nhất định.
    - Xây dựng cơ bản nhằm đảm bảo và không ngừng nâng cao năng lực sản xuất,năng lực phục vụ cho cỏc ngành,cỏc lĩnh vực của nền kinh tế quốc dơn.Tất cả các ngành kinh tế khác để phát triển được đều nhờ có xây dựng cơ bản,thực hiện xây dựng mới.nơng cấp cỏc cụng rỡnh về quy mụ,đổi mới về công nghệ và kỹ thuật để nâng cao năng suất và hiệu quả sản xuất.
    - Xây dựng cơ bản nhằm đảm bảo mối quan hệ tỷ lệ, cân đối, hợp lí sức sản xuất cho sự phát triển kinh tế giữa các ngành, các khu vực, cỏc vựng kinh tế trong từng giai đoạn xây dựng và phát triển kinh tế của đất nước.
    - Xây dựng cơ bản tạo điều kiện để nâng cao chất lượng,hiệu quả của các hoạt dộng xă hội, dân sinh quốc pḥng thông qua việc đầu tư xây dựng các công tŕnh xă hội,dịch vụ cơ sở hạ tầng ngày càng đạt tŕnh độ cao, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho mỗi người dân trong xă hội
    - Xây dựng cơ bản đóng góp đáng kể lợi nhuận cho nền kinh tế quốc dơn.Hàng năm, ngành xây dựng đóng góp cho ngân sách nhà nước hàng ngh́n tỷ đồng, giải quyết công ăn việc làm cho một lực lượng lớn lao động.
    Túm lại,cụng nghiệp xây dựng giữ một vai tṛ quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Nó quyết định quy mô và tŕnh độ kỹ thuật của xă hội nói chung và sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong giai đoạn hiện nay nói riêng.
    2. Ư nghĩa,vai tṛ và đặc điểm của thiết kế tổ chức thi công công tŕnh xây dựng
    2.1.í nghĩa của việc thiết kế tổ chức thi công
    - Về phía nhà thầu: Thiết kế tổ chức thi công công tŕnh xây dựng là biện pháp quan trọng và không thể thiếu, nó là biện pháp, là phương tiện để quản lư hoạt động thi công một cách khoa học. Thiết kế tổ chức thi công công tŕnh Thiết kế tổ chức thi công công tŕnh giúp cho nhà thầu thi công công tŕnh phát hiện được những khiếm khuyết thiếu sót của nhà thiết kế, kip thời phản ánh và điều chỉnh, tránh t́nh trạng phá đi làm lại. Thông qua thiết kế tổ chức thi công, hàng loạt các vấn đề cụ thể về tổ chức và công nghệ, kinh tế và quản lư thi công sẽ được thể hiện thường bao gồm những vấn đề chủ yếu sau đây:
    + Định rơ phương hướng thi công tổng quát, bố trí khởi công và hoàn thành các hạng mục.
    + Lựa chọn các phương án kỹ thuật và tổ chức thi công chính.
    + Lựa chọn máy móc và phương tiện thi công thích hợp.
    + Thiết kế tiến độ thi công.
    + Xác định các nhu cầu vật chất–kỹ thuật chung và các nhu cầu phù hợp với tiến độ đă lập.
    + Quy hoạch tổng mặt bằng thi công hợp lư.
    + Đưa ra những yêu cầu cần thực hiện của công tác chuẩn bị thi công.
    + Dự kiến mô h́nh cơ cấu tổ chức và quản lư sản xuất trên công trường, làm cho mọi hoạt động được phối hợp nhịp nhàng, được chỉ huy và kiểm soát thống nhất.
    - Nhà thầu dựa trên văn bản thiết kế tổ chức thi công theo quy định của nhà nước và của chủ đầu tư, thiết lập hệ thống quản lư và biện pháp tối ưu hoỏ cỏc lợi ích đă thể hiện trong hợp đồng cả hai phía và lợi ích của xă hội.
    2.2.Vai tṛ và đặc điểm của tổ chức sản xuất xây dựng và tổ chức thi công
    - Thiết kế tổ chức xây dựng là một bộ phận của thiết kế kỹ thuật nhằm đưa vào hoạt động từng công đoạn hay toàn công tŕnh theo chức năng sử dụng và đảm bảo thời gian xây dựng.
    - Thiết kế tổ chức xây dựng là cơ sở để xác định nhu cầu vốn và các loại vật tư, thiết bị cho từng giai đoạn hay cả quá tŕnh, là cơ sở để xác định dự toán chi phí một cách có khoa học.
    - Thiết kế tổ chức xây dựng được tiến hành song song cùng với việc thiết kế xây dựng ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật nhằm đảm bảo mối liên hệ phù hợp giữa các giải pháp h́nh khối mặt bằng, giải pháp kết cấu với giải pháp về kỹ thuật thi công và tổ chức thi công xây dựng.
    - Thiết kế tổ chức xây dựng được tiến hành trên cơ sở những điều kiện thực tế, các quy định hiện hành mang tính chất khả thi nhằm rút ngắn thời gian xây dựng, hạ giá thành, đảm bảo chất lượng, an toàn và bảo vệ môi trường.
    - Thiết kế tổ chức thi công công tŕnh là xác lập những dự kiến về một giải pháp tổng thể có khả thi nhằm biến kế hoạch đầu tư và văn bản thiết kế công tŕnh thành hiện thực đưa vào sử dụng phù hợp với những mong muốn về chất lượng, tiến độ, chi phí, an toàn và những yêu cầu đặt ra trong từng giai đoạn từ công tác chuẩn bị đến thực hiện xây dựng công tŕnh.
    - Việc thiết kế tổ chức thi công công tŕnh là phương thức tổ chức kế hoạch hướng vào nghiên cứu các quy luật khách quan về sự sắp xếp và quản lí có hệ thống các quá tŕnh xây lắp gắn liền với các đặc điểm của công nghệ xây lắp, đ̣i hỏi phải biết khai thác nguồn lực tham gia tạo nên công tŕnh nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, đẩy nhanh tốc độ thi công, tiết kiệm mọi chi phí trong quá tŕnh chuẩn bị và tổ chức xây lắp công tŕnh. V́ vậy công tác thiết kế tổ chức thi công là biện pháp quan trọng và không thể thiếu, là phương tiện quản lư hoạt động thi công một cách khoa học.
    3. Nhiệm vụ được giao của đồ án
    Ø Nhiệm vụ được giao của đồ án :Thiết kế tổ chức thi công hạng mục công tŕnh CT1B - Khối nhà CT1 – Dự án tái định cư phục vụ xây dựng khu ĐTM – Cổ nhuế - Từ liêm – Hà nội
    Ø Kết cấu của đồ án: Ngoài phần mở đầu và kết luận, đồ án tốt nghiệp gồm 6 chương:
    - Chương 1: Giới thiệu về cụng trỡnh,điều kiện và phương hướng TCTC tổng quát.
    - Chương 2: Tổ chức thi công các công tác chủ yếu.
    - Chương 3: Lập tổng tiến độ thi công và xác định nhu cầu về các loại nguồn lực.
    - Chương 4: Thiết kế tổng mặt bằng thi công.
    - Chương 5: Phân bổ dự toán thi công cho các giai đoạn xây dựng và tớnh cỏc chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của phương án TCTC.



    CHƯƠNG I
    GIỚI THIỆU CÔNG TR̀NH, ĐIỀU KIỆN VÀ
    PHƯƠNG HƯỚNG TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG QUÁT
    I.1.GIỚI THIỆU CÔNG TR̀NH
    I.1.1.Giải pháp quy hoạch
    -Tên công tŕnh: Thiết kế tổ chức thi công hạng mục công tŕnh CT1B - Khối nhà CT1 - Dự án tái định cư phục vụ xây dựng khu ĐTM – Cổ nhuế - Từ Liêm – Hà Nội .
    - Chủ đầu tư: Ban Quản lư đầu tư và xây dựng khu đô thị mới Hà Nội.
    - Đơn vị tư vấn thiết kế: Tổng công ty tư vấn xây dựng Việt Nam.
    - Điều kiện địa h́nh, mặt bằng xây dựng công tŕnh: Công tŕnh nằm ở khu vực có địa h́nh bằng phẳng, mặt bằng rộng, đất vuông.
    - Đường giao thông, dân cư, giáp danh : Công tŕnh nằm ở khu vực có dân cư thưa, giao thông đi lại dễ dàng.
    I.1.2.Giải pháp kiến trúc
    Đây là công tŕnh nhà chung cư được xây dựng mới. Mặt bằng và mặt đứng phù hợp với chức năng của khu nhà chung cư hiện đại và hài hoà với tổng thể khu đất.
    I.1.2.1.Giải pháp mặt bằng công tŕnh
    - Mặt bằng kiến trúc được tổ chức hệ lưới đơn giản h́nh chữ nhật.
    + Theo chiều dọc: có 9 trục chính đối xứng với nhau qua trục giữa với các nhịp lần lượt là hai nhịp 8,1m ; 2 nhịp 4,5m ; 2 nhịp 8,1m và 2 nhịp 1,6m.
    + Theo chiều ngang: có 6 trục chính với các nhịp là 2 nhịp 7,91m ; 2 nhịp 1,8m và một nhịp 4,5 m.
    - Cú cỏc loại mặt bằng :
    + Mặt bằng tầng 1:
    Công năng: công năng chính được dùng làm nhà để xe,hoạt động dịch vụ, nhà bảo vệ.
    + Mặt bằng tầng 2:
    Công năng: công năng chính là sinh hoạt công cộng, dịch vụ công cộng, nhà quản lư.
    + Mặt bằng tầng điển h́nh (tầng 3-12):
    Công năng: chỉ sử dụng làm nhà ở chung cư.
    + Mặt bằng tầng kỹ thuật:
    Công năng: để bể nước, kỹ thuật thang máy.
    - Công tŕnh nhà chung cư có 12 tầng. Công tŕnh được thiết kế theo phong cách kiến trúc, đường nét kiến trúc tinh tế, hiện đại và khoa học phù hợp với công năng làm nhà chung cư.
    - Cụng trỡnh cú 3 loại sàn: Sàn tầng 1, sàn tầng 2 , sàn tầng 3-12 (tầng điển h́nh) và sàn tầng mái.
    - Các chỉ tiêu kiến trúc:
    + Diện tích đất qui hoạch xây dựng: 1.139,04 m[SUP]2[/SUP].
    + Diện tích sàn tầng 2 :1.130,48 m2
    + Diện tích sàn tầng điển h́nh: 1.123,28 m[SUP]2[/SUP].
    + Tổng diện tích sàn: 13.502,32 m[SUP]2[/SUP].
    + Số tầng: 12 tầng.
    + Diện tích phụ trợ + giao thông : 157,48 m[SUP]2[/SUP]
    + Hệ số sử dụng sàn : 88%
    [​IMG]
    MẶT BẰNG TẦNG 1

    [​IMG]
    MẶT BẰNG TẦNG 2
    [​IMG] MẶT BẰNG TẦNG 3-12
    I.1.2.2.Giải pháp mặt đứng, mặt cắt công tŕnh
    - Giải pháp mặt đứng:
    + Chiều cao công tŕnh : 46,05 m
    + Tầng 1 – 2 cao: 3,9m và tầng 3 - 12 cao: 3,3m.
    - Giải pháp mặt cắt:
    + Cụng trỡnh cú 2 cầu thang máy và hai cầu thang bộ.Ngoài ra từ tầng 1 lên tầng 2 cú thờm hai cầu thang bộ.
    + Tường nhà: tường bao che bên ngoài dày 220, tường ngăn bên trong dày 220 và 110. Tường được xây bằng gạch đặc mác 75, vữa XM mác 50, vách thang máy cũng là kết cấu tường xây kết hợp hệ dầm BTCT, trát tường bằng vữa XM mác 75.
    + Sàn có nhiều loại vật liệu lát sàn như:sàn kỹ thuật có lớp làm cứng mặt sàn, sàn S1 lát gạch men 300x300, sàn S2 (sàn căn hộ) lát granite chống trơn 300x300, sàn S3 lát granite nhân tạo 600x600, sàn S4 lát gạch ceramic 300x300 chống trượt, S5 dùng granite dày 20 (loại dùng cho thang), ở nơi sàn nhà tắm hay nơi có dẫn nước phải lát sàn dốc về phía thu nước, sàn tầng kỹ thuật sàn S8 cú tụn chống núng mỳi vuụng và S9 sàn được hoàn thiện theo chỉ định các lớp vật liệu chống nóng.
    + Trần có nhiều loại vật liệu làm trần như: S1 trần treo thạch cao khung kim loại, trần S2 trát vữa xi măng 50# sơn silicat, S3 trần BTCT khụng trỏt mài nhẵn sơn BT màu trắng, S4 trần thạch cao chịu nước.
    + Cửa đi, cửa sổ có nhiều loại: cửa đi dùng cửa gỗ công nghiệp và cửa nhựa lừi thộp uPVC,ngoài ra cửa đi công cộng cũn cú thờm cửa nhôm cuốn tấm lớn và cửa kính tấm lớn,cửa sổ dùng cửa nhựa lừi thộp uPVC.
    + Tay vịn cầu thang dùng Inox D80 gắn vào tường, tay vịn lan can bằng sắt hộp 100x50 và song sắt hộp 25x50 cách đều 100 sơn chống rỉ màu xanh.
    [​IMG]
    MẶT ĐỨNG TRỤC 1-8

    [​IMG]
    MẶT ĐỨNG TRỤC F-A MẶT ĐỨNG TRỤC A-F
    [​IMG]
    MẶT CẮT A-A

    [​IMG]
    MẶT CẮT B-B
    [​IMG]
    MẶT CẮT D-D MẶT CẮT E-E
    I.1.3.Giải pháp kết cấu công tŕnh
    Ø Kết cấu nền móng
    v Phấn gia cố nền : Theo báo cáo kết quả khảo sát địa chất công tŕnh do Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng CCIC Hà Nội lập tháng 2/2010.
    + Cọc được hạ bằng phương pháp ép trước .
    + Cọc đỳc sẵn,bờ tụng cấp độ bền chịu nén B25 (mác 350#).
    + Sử lư nển bằng cọc BTCT 350x350, L=31m, mũi cọc tựa vào lớp 6 cát hạt trung màu xám ghi,xỏm trắng lẫn cát hạt thô sạn sỏi và cuội nhỏ,trạng thái chặt vừa đến rất chặt.
    + Lực ép đầu cọc nhỏ nhất là 200 tấn.
    + Lực ép đầu cọc lớn nhất là 240 tấn.
    + Sức chịu tải của cọc là 80 tấn.
    + Tổng số cọc là 372 cọc,mỗi cọc được tạo thành từ 3 đoạn cọc
    Đoạn cọc C-1: đoạn cọc có mũi nhọn dài 11,7m.
    Đoạn cọc C-2: đoạn cọc nối với đoạn cọc C-1 dài 11,7m .
    Đoạn cọc C-3: đoạn cọc nối với đoạn cọc C-2 dài 7,6m.
    + Cọc chỉ được thi công đại trà sau khi có kết quả nén tĩnh cọc.
    + Cọc được liên kết vào đài bằng phương pháp đục đầu cọc. Để thép cọc neo vào đài một đoạn là 900mm.
    v Phần đài cọc,dầm,giằng móng:
    + Bê tông cấp độ bền chịu nén B22,5 (mác 300#).
    + Thộp cú D<10mm,thộp AI (R=2250KG/cm2).
    + Thộp cú D=10mm,thộp AII (R=2800KG/cm2).
    + Thộp cú D>10mm,thộp AIII (R=3650KG/cm2)
    + Lớp bê tông bảo vệ cốt thép móng :3,0 cm.
    + Lót đài bằng bê tông đá dăm mác 100.
    + Cổ móng xây gạch đặc mác 75,vữa xi măng cát vàng mác 50.
    + Thép giằng đi qua tất cả các chân cột.
    Ø Phần thân và mái:
    v Phần thân:
    + Cột, dầm, sàn sử dụng bê tông cấp độ bền chịu nén B22,5 (mác 300#).
    + Thộp cú D<10mm,thộp AI (R=2250KG/cm2).
    + Thộp cú D=10mm,thộp AII (R=2800KG/cm2).
    + Thộp cú D>10mm,thộp AIII (R=3650KG/cm2)
    + Lớp bể tông bảo vệ cốt thép sàn là 2 cm.
    + Lớp bê tông bảo vệ cốt thép dầm là 2,5 cm.
    + Lớp bê tông bảo vệ cốt thép cột là 2,5 cm.
    + Các cấu kiện có liên quan phải đặt thép chờ.
    v Phần mái:
    + Xà gồ mái phải thẳng phẳng không cong vênh và phải được sơn chống rỉ trước khi lắp dựng.
    + Tất cả các xà gồ đều phải liên kết chặt với v́ kèo bằng bu lông [​IMG]12.
    + Hệ thống cấp điện, nước, thoát nước, chống cháy, thông gió, thông tin liên lạc, chống sét được thiết kế đồng bộ với các trang thiết bị của cỏc hóng có tên tuổi .
    Ø Kết cấu bao che
    + Tường bao che chiều dầy 220mm xây bằng gạch đặc; tường ngăn trong căn hộ chiều dầy 220mm xây bằng gạch đặc.
    + Vật liệu khối xây : Tường ngăn và bao che trong công tŕnh dùng gạch chỉ đặc mác 75 , vữa xơy trỏt dựng vữa XM mác 50.
    I.1.4.Giới thiệu về các công tác
    Phân chia các tổ hợp cụng tỏc và lập danh mục các công việc
    Để thiết kế tổ chức thi công công tŕnh ta chia công tŕnh thành các tổ hợp công nghệ chính với các danh mục công việc bao gồm :
    Ø Phần ngầm:Bao gồm các công tác sau :
    -Thi công cọc ép.
    -Đào đất đài, giằng móng.
    -Đập đầu cọc.
    -Đổ BT gạch vỡ lót đài móng, giằng móng.
    -Gia công cốt thép đài móng, giằng móng, thép chờ cột vách.
    -Vận chuyển, lắp đặt cốt thép đài, giằng, thép chờ cột vách.
    - Sản xuất và lắp dựng ván khuôn đài, giằng.
    - Đổ bê tông đài, giằng.
    - Tháo ván khuôn và bảo dưỡng bê tông đài, giằng móng.
    - Lấp đất móng lần 1.
    - Thi công công tác bê tông cổ cột, vách thang máy và xây tường giằng móng.
    - Lấp đất móng lần 2.
    - Thi công bể nước ngầm, bể phốt
    Ø Phần thân.
    Bao gồm các công tác sau trong mỗi tầng ( từ tầng 1 đến tầng 12 ):
    - Gia công cốt thép cột và vách thang máy.
    - Vận chuyển và lắp đặt cốt thép cột, vách thang máy.
    - Lắp dựng ván khuôn cột, vách thang máy.
    - Đổ bê tông cột, vách thang máy.
    - Bảo dưỡng và tháo ván khuôn cột, vách thang máy.
    - Lắp dựng ván khuôn dầm, sàn, cầu thang.
    - Gia công cốt thép dầm, sàn, cầu thang.
    - Vận chuyển, lắp đặt cốt thép dầm, sàn, cầu thang.
    - Đổ bê tông dầm, sàn cầu thang.
    - Bảo dưỡng bê tông dầm, sàn, cầu thang.
    - Tháo ván khuôn dầm, sàn, cầu thang.
    - Xây tường ngăn và tường bao che.
    Ø Phần mái và hoàn thiện:Bao gồm các công việc sau
    - Tường mái.
    - Bể nước mái.
    - Lắp dựng xà gồ và lợp mái.
    - Trát tường, dầm, cột, trần.
    - Điện nước.
    - Lát, ốp khu vệ sinh.
    - Lát sàn, bậc cầu thang.
    - Cửa đi, cửa sổ, vỏch kớnh.
    - Tay vịn cầu thang, lan can ban công.
    - Sơn tường.
    I.2.ĐIỀU KIỆN THI CÔNG CÔNG TR̀NH
    A. Điều kiện về địa điểm và khu vực xây dựng:
    Công tŕnh được tiến hành thi công tại Xă Cổ Nhuế-Xó Xuơn Đỉnh-Huyện Từ Liêm là một khu vực có đặc điểm thuận lợi cho thi công xây dựng, địa h́nh bằng phẳng, dân cư thưa, việc di chuyển xe máy giao thông dễ dàng,thuận lợi cho việc tập kết vật tư, nguyên vật liệu, máy móc thi công cho công trường.Mặt bằng khu đất rộng răi nên có thể bố trí kho băi bảo quản vật liệu, thiết bị,nhà tạm thi công, nhà điều hành thi công ngay tại công trường.
    Các giải pháp kỹ thuật và biện pháp thi công của gói thầu phải đảm bảo kỹ thuật cho công tŕnh theo đúng hồ sơ thiết kế, biện pháp an toàn cho các công tŕnh lân cận, đến giải pháp về an ninh công trường và vệ sinh môi trường.
    Phải xác định ranh giới công trường, tổ chức hệ thống tường rào. Cần đặc biệt lưu ư đến vấn đề tổ chức giao thông ra vào công tŕnh khi tiến hành biện pháp thi công để bảo đảm an toàn, an ninh cho quá tŕnh thi công.
    B. Đặc điểm tự nhiên của công tŕnh:
    v Đặc điểm địa chất : Được đánh giá theo báo cáo kết quả khảo sát địa chất công tŕnh do Công ty cổ phần tư vấn và đầu tư xây dựng CCIC Hà Nội lập tháng 2/2010.
    + Lớp 1: Đất thổ nhưỡng,sột pha màu nâu lẫn dễ cây
    + Lớp 2: Sét màu xám vàng, xỏm nơu, nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng -1/2 cứng
    + Lớp 3: Sét pha màu xám vàng, xỏm nơu đụi chỗ kẹp cát mịn trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng.
    + Lớp 4: Cát hạt nhỏ màu xám nơu,xỏm tro, xám ghi, xám trắng,trạng thái chặt vừa ẩm,lẫn mùn thực vật.
    + Lớp 5: Cát hạt nhỏ màu xám nơu, xỏm vàng, xám gụ, trạng thái chặt vừa băo ḥa nước.
    + Lớp 6: Cát hạt trung lẫn cuội sỏi, sạn, màu xám trắng, xám vàng, xám ghi trạng thái chặt vừa đến rất chặt, băo ḥa nước.
    v Các điều kiện cơ bản:
    Ø Điều kiện tự nhiên:
    khu vực này có chế độ khí hậu của thành phố Hà Nội, được chia thành hai mùa rơ rệt:
    + Mùa nóng: Bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10, hướng gió chủ đạo là Đông Nam, nhiệt độ cao nhất trong mùa nóng là 38[SUP]o[/SUP]C, mùa nóng đồng thời là mùa mưa, mưa băo tập trung từ tháng 7 đến tháng 9. Lượng mưa trung b́nh hàng năm là 1670mm, số ngày mưa trung b́nh trong năm là 140 ngày.
    + Mùa lạnh: Bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, hướng gió chủ đạo là Đông Bắc, trời lạnh, khô hanh, nhiệt độ trung b́nh khoảng 23[SUP]o[/SUP]C, nhiệt độ thấp nhất khoảng 7[SUP]o[/SUP]C - 8[SUP]o[/SUP]C.
    + Độ ẩm: Về mùa mưa độ ẩm có khi đạt tới 100%, độ ẩm trung b́nh trong năm là 84,5%.
    + Băo: Thường xuất hiện nhiều trong tháng 7 và 8, cấp gió từ cấp 8 đến cấp 10, có khi đạt tới cấp 12.
    Ø Điều kiện xă hội, môi trường:
    + Điều kiện xă hội
    Khu đất xây dựng nằm trong khu vực đang có tốc độ đô thị hoá cao, nhưng mật độ dân số không cao, chủ yếu đang làm việc và học tập tại các cơ sở trong khu vực nên thành phần dân cư không phức tạp.
    + Điều kiện môi trường:
    Khu đất xây dựng công tŕnh nằm trong khu vực có môi trường xung quanh tương đối trong lành, ít chịu ảnh hưởng xấu về môi trường.
    Ø Điều kiện kỹ thuật, hạ tầng:
    + Đường giao thông:
    Khu đất xây dựng công tŕnh có đường dẫn tới công tŕnh rất rộng răi nên vấn đề giao thông thuận lợi .
    + Hệ thống cấp điện:
    Hiện công tŕnh đang được cấp điện qua tuyến cáp 450KVA
    + Hệ thống cấp nước:
    Hiện công tŕnh đang được cấp nước sạch từ đường ống hiện có của công ty nước sạch của thành phố kết hợp bổ xung bằng nước giếng khoan, nguồn nước tương đối ổn định.
    +Hệ thống thoát nước:
    Bố trí hệ thống thoát nước chính chạy dọc theo đường thi công và xung quanh công tŕnh. Nước được dẫn về bể lắng tại vị trí cầu rửa xe, tách hết cặn và rác rồi mới cho thoát vào hệ thống thoát nước công cộng.
    I.3.PHƯƠNG HƯỚNG TỔ CHỨC THI CÔNG TỔNG QUÁT
    Sau khi xem xét kỹ các giải pháp kiến trúc quy hoạch và kết cấu công tŕnh, các yêu cầu của bên mời thầu, kết hợp với điều kiện năng lực của nhà thầu, nhà thầu có phương hướng thi công như sau:
    Chia công tŕnh làm 3 phần lớn: Phần ngầm, phần thân và phần hoàn thiện với biện pháp kỹ thuật công nghệ đặc thù của mỗi phần.
    I.3.1. Phần ngầm
    Ø Công tác ép cọc
    Căn cứ theo chiều sâu thiết kế cốt đất tự nhiên, cốt đầu cọc, chiều dài cọc, căn cứ vào mặt bằng xây dựng tiến hành lựa chọn phương hướng công nghệ thi công ép cọc như sau:
    + Cọc bê tông cốt thép đúc sẵn mua tại xí nghiệp và được vận chuyển bằng ụtụ đến chân công tŕnh .
    + Cọc được bốc xếp bằng cần cẩu bánh lốp. Hạ cọc bằng máy ép.
    Đồ án đưa ra 1 phương án thi công ép cọc.
    Ø Công tác đào đất
    + Đào đất bằng máy với nguyên tắc tận dụng tối đa mức cơ giới hoá, kết hợp với thủ công để làm những chỗ máy không thể thi công được. Những phần đất đào từ hố múng lờn được chuyển ngay ra ngoài tạo mặt bằng thi công cho các công tác thi công tiếp. Đất đào lên sẽ được vận chuyển đi đổ cách công trường khoảng 10 km bằng ô tô tự đổ, máy đào sẽ đào đất và đổ trực tiếp lên ô tô.
    + Công tác đào đất được tiến hành sau khi kết thúc công tác thi công ép cọc.
    Đồ án đưa ra 2 phương án thi công đào đất để so sánh và lựa chọn.
    Ø Công tác đập đầu cọc
    Do yêu cầu thiết kế phải đập đầu cọc bê tông để cọc có thể ngàm chắc vào đài móng cho nên ta phải đập đầu 90 cm để dựng thộp ở đầu cọc uốn xiên vào đài móng tạo nên sự liên kết giữa cọc và đài múng dựng máy khoan phá để phá đầu cọc, có thể kết hợp đập đầu cọc với đào và sửa móng bằng thủ công.
    Ø Thi công bê tông cốt thép đài và giằng móng (thi công theo phương pháp dây chuyền)
    + Cốt thép đài, giằng móng được gia công trước khi lắp đặt và lắp đặt trước khi lắp ghép cốp pha, cốt thép được kê bằng kê bê tông có chiều dầy bằng lớp bê tông bảo vệ.
    + Thiết kế quy định bê tông móng là sử dụng bê tông thương phẩm. Bê tông được chuyển đến công tŕnh bằng xe vận chuyển bê tông chuyên dụng. Tiến hành đổ bê tông móng bằng xe bơm bê tông. Giằng móng và đài cọc sẽ được thi công đồng thời trên từng phân đoạn để đảm bảo tính liền khối và thuận tiện cho thi công.
    Đồ án đưa ra 2 phương án thi công để so sánh và lựa chọn.
    I.3.2.Phần thân nhà
    Ø Công tác thân bê tông cốt thép
    + Trong công tác bê tông thân cũng quy định sử dụng bê tông thương phẩm. Việc thi công thân được tổ chức theo phương pháp dây chuyền.
    + Do thi công bê tông toàn khối cột, dầm, sàn đồng thời rất phức tạp nên ta thi công cột trước sau đó mới thi công đến dầm sàn.
    + Phương tiện di chuyển lên cao của công nhân trong công tác này chủ yếu là vận thăng và dàn giáo (kết hợp với sàn công tác ở cỏc gúc để thi công đổ bê tông).
    + Vật liệu ( thộp, vỏn khuụn,bờ tụng cột ) được vận chuyển bằng cần trục tháp và được đổ bê tông bằng cần trục tháp.
    Đồ án đưa ra 2 phương án thi công để so sánh và lựa chọn.
    Ø Công tác xây tường
    Bao gồm xây tường bao, tường ngăn giữa các pḥng. Khi tổ chức công tác xây phải chia ra các đợt, phân đoạn. Lưu ư cố gắng bắt đầu công tác xây sau khi tháo ván khuôn từng tầng để tạo mặt trận công tác cho các công tác về sau. Tận dụng số công nhân nề có trong doanh nghiệp bằng cách tổ chức tuần tự công tác xây trong từng tầng. Đối với công tác xây tường phần thân ta đưa ra 1 phương án thi công
    I.3.3.Hoàn thiện, phần mái và các công tác khác
    Ø Phần hoàn thiện
    Do đây là công tŕnh cao tầng, nên cần sử dụng phối hợp cả hai công nghệ hoàn thiện từ trên xuống (những công tác cần thiết) và từ dưới lên để rút ngắn thời gian thi công. Phần hoàn thiện các công tác chính được tính toán để tổ chức c̣n lại một số công tác đồ án sẽ chỉ tính toán hao phí lao động rồi tổ chức vào tổng tiến độ chứ không tổ chức thi công chi tiết.
    Ø Các công tác phần mái và các công tác khác
    Bên cạnh các công tác chủ yếu đó nờn trờn, ta c̣n phải thi công các công tác khác thuộc phần ngầm, phần thân, phần mái và phần hoàn thiện. Khi tổ chức thi công các công tác này ta tận dụng tối đa các đội đă bố trí ở các công tác chủ yếu để kết hợp nhân công nhàn rỗi và tăng cường nhân công khi cần thiết. Khi thi công các công tác khác phải đảm bảo mối liên hệ về công nghệ với các tổ hợp công nghệ chủ yếu.
    I.3.4. Phương tiện vận chuyển tại công trường
    - Vận chuyển theo phương ngang : Vận chuyển vật liệu bằng xe cải tiến.
    - Vận chyển theo phương đứng :
    + Các loại vật liệu : Cốt thép, ván khuôn, bờtụng cột được vận chuyển lên cao bằng cần trục tháp.
    + Các loại vật liệu : Gạch xây, vữa xây và các vật liệu hoàn thiện khác được vận chuyển lên cao bằng vận thăng.
    + Công nhân được bố trí 1 vận thăng riêng để di chuyển lên cao
    * Chú ư : Do nằm dưới sơu nờn bờtụng lút, cốt thép và cốp pha đài cọc, giằng móng được vận chuyển đến vị trí lắp dựng bằng cần trục tháp. V́ vậy cần trục tháp được lắp dựng trước khi thi công các công tác BTCT móng.
    CHƯƠNG II
    TỔ CHỨC THI CÔNG CÁC CÔNG TÁC CHỦ YẾU
    II.1.Thiờ́t kế tổ chức thi công phờn ngờm
    Trong phần ngầm có công tác thi công ép cọc và thi công bê tông móng là những công tác chủ đạo nên được thiết kế tổ chức thi công một cách chi tiết.Cỏc công tác c̣n lại được tính toán và tổ chức thi công phối hợp,xen kẽ và ghép vào tiến độ.
    Công tác thi công ép cọc và thi công bê tông móng được tính toán và thiết kế tổ chức thi công như sau:
    II.1.1. Thiết kế tổ chức thi công ép cọc
    II.1.1.1. Mặt bằng định vị cọc
    Móng nhà được xử lư nền bằng giải pháp móng cọc hạ bằng phương pháp ép.
    - Cụng trỡnh cú tổng số 372 cọc cần thi công ( có 5 cọc thí nghiệm nén tĩnh), tiết diện cọc 350x350mm , lực ép đầu cọc là P[SUB]min[/SUB] =200T/cọc, P[SUB]max[/SUB] = 240T/cọc ,sức chịu tải của cọc là 80T.
    - 372 cọc thi công đều có chiều dài 31m (gồm 3 đoạn cọc) :
    + Đoạn cọc C-1 :đoạn cọc có mũi nhọn dài 11,7m.
    + Đoạn cọc C-2 :đoạn cọc nối với đoạn cọc C-1 dài 11,7m .
    + Đoạn cọc C-3 :đoạn cọc nối với đoạn cọc C-2 dài 7,6m.
    - Trước khi thi công cọc đại trà,cọc được kiểm tra sức chịu tải bằng phương pháp nén tĩnh theo TCVN :269-2002.
    [​IMG]
    MẶT BẰNG ĐỊNH VỊ CỌC
    Ø Các yêu cầu kỹ thuật đối với cọc ép
    Cọc sử dụng trong công tŕnh này là cọc bê tông cốt thép tiết diện 35x35 cm. Tổng chiều dài của một cọc là 31m, được chia làm 3 đoạn,trong đó đoạn cọc C-1 là đoạn cọc có mũi nhọn dài 11,7m, đoạn cọc C-2 là đoạn cọc dùng để nối với cọc C-1 dài 11,7m, đoạn cọc C-3 là đoạn cọc nối với đoạn cọc C-2 dài 7,6 m.
    Sử dụng cọc đúc sẵn mua ở xí nghiệp đáp ứng các yêu cầu thiết kế.Cọc được kiểm tra tại nơi sản xuất về vật liệu, kích thước h́nh học .
    Nghiệm thu các cọc, ngoài việc trực tiếp xem xét cọc c̣n phải xét lư lịch sản phẩm. Trong lư lịch phải ghi rơ : Ngày tháng sản xuất, tài liệu thiết kế và cường độ bê tông của sản phẩm.
    Trên sản phẩm phải ghi rơ ngày tháng sản xuất và mác sản phẩm bằng sơn đỏ ở chỗ dễ nh́n thấy nhất.
    Khi xếp cọc trong kho băi hoặc lên các thiết bị vận chuyển phải đặt lên các tấm kê cố định cách đầu cọc và mũi cọc 0,2 lần chiều dài cọc.
    Cọc để ở băi có thể xếp chồng lên nhau, nhưng chiều cao mỗi chồng không quá 2/3 chiều rộng và không được quá 2 m. Xếp chồng lên nhau phải chú ư để chỗ có ghi mác bê tông ra ngoài.
    II.1.1.2. Lựa chọn máy thi công
    Ø Chọn máy ép cọc
    Căn cứ vào khả năng chịu tải của cọc.Thụng thường lực ép cọc phải đảm bảo theo giá trị:
    P[SUB]ép[/SUB] ≥ K.P[SUB]c[/SUB]
    Trong đó: K=(1,5ữ2) - hệ số phụ thuộc vào đất nền và tiết diện cọc.
    P[SUB]c [/SUB]- sức chịu tải của cọc: P[SUB]c[/SUB]=80 (tấn)
    Áp lực máy ép tính toán: P[SUB]ép[/SUB] =1,5*Pc =1,5*80 =120(Tấn).
    Chọn máy ép cọc YZJ-150 của Công ty TNHH Đầu tư & Thương mại Long Khánh.
    Đơn giá ca máy ép cọc YZJ-150 : 622.867 đồng/ca
    Khi đú Pmỏy=0,9*150=135T > Pmỏy tính toán =120T => thỏa măn yêu cầu ép cọc theo thiết kế.
    Vậy nhà thầu sử dụng máy YZJ-150 cú cỏc thông số kĩ thuật sau:
    - Lực ép lớn nhất : 1200 KN (120 tấn)
    - Tỷ lệ áp suất nén thuỷ lực: 23,1 Mpa
    - Tốc độ ép: 3.35 m/min ; 0.9 m/min
    - Hành tŕnh một lần ép cọc: 1.5 m
    - Kiểu và đặc tính của cọc ép: Kích thước cọc vuông 1500-3500mm
    - Lực nâng lớn nhất (lực cẩu lớn nhất): 05 tấn
    - Công suất: Ép cọc : 22 Kw ; Cẩu: 7.5 Kw
    - Tổng công suất động cơ : 29.5 Kw
    - Kích thước: * Chiều dài làm việc: 9000 mm
    * Chiều rộng làm việc: 4354 mm
    * Chiều cao làm việc: 2996 mm
    - Tổng trọng lượng: 122 kg
    Ø Thiết kế giỏ ộp
    [​IMG]
    Ø Xác định đối trọng
    [​IMG]
    Ta thấy lực ép lớn nhất của máy ép là 150 tấn.
    Nên trọng lượng đối trọng mỗi bờn" class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p"> ≥[IMG]http://image.*************/docresources/156605_files/image027.gif =[​IMG]= 75tấn.
    Khi ộp cỏc cọc ta tiến hành ộp đỳng tơm. Sử dụng các khối bê tông:1*1*3 (m3).
    Trọng lượng của một khối bê tông là: 3*1*1*2,5=7,5(tấn)
    Vậy mỗi bên 10 đối trọng bê tông cốt thép trọng lượng mỗi khối là 7,5 tấn có kích thước là 1x1x3 m3.
    Ø Chọn cẩu cho công tác ép cọc
    Trọng lượng 1 đoạn cọc dài nhất: 0,35*0,35*11,7*2,5 = 3,6(T)<7,5. Vậy lấy trọng lượng của một khối đối trọng bê tông vào tính toán.
    - Sức trục yêu cầu: Đảm bảo để nâng được khối đối trọng bê tông.
    Q[SUB]yc[/SUB] = 1,1* Q[SUB]ck[/SUB] = 1,1*7,5 = 8,25 T
    - Chiều cao nơng múc yêu cầu: Đảm bảo cẩu được cọc vào giỏ ộp.
    H[SUB]yc[/SUB] = h[SUB]ct[/SUB] + h[SUB]at[/SUB] + h[SUB]ck[/SUB] +h[SUB]t[/SUB] = 1+ 1 + 11,7 + 1 = 14,7 m
    Trong đó : h[SUB]ct[/SUB] : Độ cao giỏ ộp cần đặt cấu kiện
    h[SUB]at[/SUB] : Khoảng an toàn (0.5 – 1 m)
    h[SUB]ck[/SUB] : Chiều cao cấu kiện
    h[SUB]t[/SUB] : Chiều cao thiết bị treo buộc
    - Chiều tay cần yêu cầu:
    L[SUB]yc[/SUB]­= [​IMG]=[​IMG]15,22
    Trong đó : h[SUB]p[/SUB] : Chiều dài hệ puli (h[SUB]p[/SUB] ≥1.5m)
    - Tầm với yêu cầu : R[SUB]yc[/SUB] = r + L[SUB]yc[/SUB]=1,5 + 15,22*cos75[SUP]o[/SUP] = 5,44 (m)
    ̃ Chọn CMK-10 loại có chiều dài tay cần L = 16 m
    Đơn giỏ ca máy là : 2.220.740 đồng/ca.
    Máy CMK-10 cú cỏc thông số là:
    Q[SUB]max[/SUB] = 10T ; R[SUB]max[/SUB] = 16m;R[SUB]min[/SUB]=4m; H[SUB]max[/SUB] = 16,5m
    Tốc độ nâng hạ vật: 3,5 ¸ 10,02 m/phỳt
    Vận tốc quay: 1 ¸ 1.5vũng/phỳt
    Vận tốc di chuyển không tải: 40 km/h.
    II.1.1.3.Cỏc bước của công tác thi công ép cọc
    Ø Chuẩn bị mặt bằng thi công và cọc
    - Phải tập kết cọc trước ngày ép từ 1 đến 2 ngày (cọc được đúc từ cỏc bói đỳc cọc).
    - Khi xếp cọc phải đặt ngoài khu vực ép cọc, đường đi vận chuyển cọc phải không được gồ ghề, lồi lơm
    - Việc bố trí mặt bằng thi công phải hợp lư để các công việc không bị chồng chéo, cản trở lẫn nhau, giúp đẩy nhanh tiến độ thi công, rút ngắn thời gian thực hiện công tŕnh.
    - Cọc phải được bố trí trên mặt bằng sao cho thuận lợi cho việc thi công mà vẫn không cản trở máy móc thi công
    Ø Tiến hành ép cọc
    *Công tác chuẩn bị ép cọc:
    - Phải tập kết cọc trước ngày ép từ 1-2 ngày.
    - Khi xếp cọc phải đặt ngoài khu vực ép cọc, đường đi vận chuyển cọc phải không được gồ ghề, lồi lơm.
    - Cọc phải sẵn đường tâm để tiện cho việc sử dụng máy kinh vĩ căn chỉnh.
    - Cần phải loại bỏ những cọc không đảm bảo chất lượng và yêu cầu kỹ thuật.
    - Trước khi đem cọc ép phải ép thử nghiệm 0,5% số cọc và không ít hơn 2 cái sau đó mới cho sản xuất đại trà.
    - Phải có đầy đủ báo cáo khảo sát địa chất công tŕnh kết quả xuyên tĩnh.
    - Vị trớ ép cọc phải được xác định đúng theo bản thiết kế, phải có đầy đủ khoảng cách, sự phân bố cọc trong đài móng với điểm giao nhau giữa các trục. Để cho việc định vị thuận lợi và chính xác ta cần phải lấy 2 điểm làm mốc nằm ngoài phục vụ việc kiểm tra vỡ cỏc trục có thể bị mất trong quá tŕnh thi công.
    - Trên thực địa vị trí các cọc được đánh dấu bằng các thanh thép dài từ 20-30 cm.
    - Từ các điểm giao các đường tim cọc ta xác định tâm của móng từ đó xác định tơm cỏc cọc.
    - Số cọc được đem ép thử là 5 cọc. Quy tŕnh thử nghiệm theo tiêu chuẩn TCXD 190-1996. Sau khi ép 7 ngày, tiến hành thử tải tĩnh theo tiêu chuẩn TCXD 190-1996. Tiến hành ép cọc đại trà sau khi có ư kiến của cơ quan kiểm định và giám sát.
    *Kiểm tra sự cân bằng ổn định của các thiết bị ép cọc :
    - Mặt phẳng công tác của các sàn máy ép phải song song hoặc tiếp xúc với mặt bằng thi công.
    - Phương nén của thiết bị ép phải vuông góc với mặt bằng thi công. Độ nghiêng nếu có th́ không quá 0,5%.
    - Chạy thử máy để kiểm tra độ ổn định an toàn cho máy (chạy có tải và không tải).
    - Kiểm tra cỏc múc cẩu trên dàn máy thật cẩn thận, kiểm tra 2 chốt ngang liên kết đầm máy và lắp bệ máy bằng 2 chốt. Kiểm tra các chốt vít thật an toàn.
    - Lần lượt cẩu các đối trọng đặt lên dầm khung sao cho mặt phẳng chứa trọng tâm 2 đối trọng trựng vơớ trọng tâm ống thả cọc. Trong trường hợp đối trọng đặt ra ngoài dầm th́ phải kê chắc chắn.
    - Cắt điện trạm bơm dùng cẩu tự hành cẩu trạm bơm đến gần dàn máy. Nối cỏc giỏc thuỷ lực vào giác trạm bơm bắt đầu cho máy hoạt động.
    *Các yêu cầu về cọc:
    - Cọc phải đảm bảo cường độ như thiết kế.
    - Kích thước cọc phải đảm bảo, không được có khuyết tật trên bề mặt cọc.
    *Tiến hành ép:
    + Tiến hành ép đoạn cọc C1:
    - Khi đỏy kớch tiếp xúc với đỉnh cọc th́ điều chỉnh van tăng dần áp lực, những giây đầu tiên áp lực dầu tăng chậm dần đều đoạn cọc C1 cắm sâu dần vào đất vơớ vận tốc xuyên [​IMG] 1cm/s. Trong quá tŕnh ộp dựng 2 máy kinh vĩ đặt vuông góc với nhau để kiểm tra độ thẳng đứng của cọc lỳc xuyờn xuống. Nếu xác định cọc nghiờng thỡ dừng lại để điều chỉnh ngay.
    - Khi đầu cọc C1 cách mặt đất 0,3-0,5m th́ tiến hành lắp đoạn cọc C2, kiểm tra bề mặt 2 đầu cọc C2 sửa chữa sao cho thật phẳng.
    - Kiểm tra các chi tiết nối cọc và máy hàn. Khi nối cọc các bản táp phải được nối đủ trên cả 4 mặt với các đường hàn theo thiết kế. Ta nối bằng 4 bản thộp tỏp vào rồi hàn. Yêu cầu mối hàn phải bóng và đều.
    - Lắp đoạn cọc C2 vào vị trí ép, căn chỉnh để đường trục của cọc C2 trùng với trục kích và trùng với trục đoạn cọc C1 độ nghiêng [​IMG]1%.
    - Gia lên cọc 1 lực tạo tiếp xúc sao cho áp lực ở mặt tiếp xúc khoảng 3-4kg/cm[SUP]2[/SUP] rồi mới tiến hành hàn nối 2 đoạn cọc C1,C2 theo thiết kế.
    - Phải kiểm tra chất lượng mối hàn trước khi ép tiếp tục.
    + Tiến hành ép đoạn cọc C2: Tăng dần áp lực ép để cho máy ép có đủ thời gian cần thiết tạo đủ áp lực thắng được lực ma sát và lực cản của đất ở mũi cọc giai đoạn đầu ép với vận tốc không quá 1cm/s. Khi đoạn cọc C2 chuyển động đều th́ mới cho cọc xuyên với vận tốc không quá 2cm/s.
    + ép đoạn C3 c̣n lại:Thực hiện tương tự ép đoạn cọc C2.
    - Cọc được ộp ơm, chiều dài đoạn ộp ơm:l[SUB]âm[/SUB]=1,1m, ta dùng cọc dẫn để thực hiện quá tŕnh ộp ơm.
    II.1.1.4.Phương án tổ chức thi công ép cọc
    - Khi tổ chức thi công ép cọc cần tính toán hao phí ca máy thi công để từ đó lựa chọn bố trí số lượng máy ép cho phù hợp.Việc xác định hao phí ca máy thi công phụ thuộc vào 5 yếu tố:
    + Thời gian di chuyển khung ép + đối trọng
    + Thời gian lắp giỏ ộp + lồng ép
    + Thời gian lắp đoạn cọc vào giá và định vị cọc.
    + Thời gian ép cọc.
    + Thời gian hàn nối các đoạn cọc.
    - Phương án thi công ép cọc: Sử dụng 2 tổ hợp máy ép tiến hành thi công 1 ca/ngày.
    Do công tŕnh đối xứng nên mỗi tổ hợp máy được thi công trên 1 nửa công tŕnh.
    Ø Hao phí máy thi công
    Tổng thời gian đóng cọc:
    T = T[SUB]1[/SUB] + T[SUB]2[/SUB] + T[SUB]3[/SUB] + T[SUB]4 [/SUB]+ T[SUB]5[/SUB]
    Trong đó: T[SUB]1[/SUB] : thời gian di chuyển khung ép + đối trọng
    T[SUB]2[/SUB] : thời gian lắp giỏ ộp + lồng ép
    T[SUB]3[/SUB] : thời gian lắp đoạn cọc vào giá và định vị cọc.
    T[SUB]4[/SUB] : thời gian ép cọc.
    T[SUB]5[/SUB] : thời gian hàn nối các đoạn cọc.
    ü Tính thời gian di chuyển khung ép đối trọng
    [​IMG]
    k[SUB]k [/SUB]: Số lần chuyển khung ép của máy 1
    T[SUB]k[/SUB] : Thời gian một lần chuyển khung ép , T[SUB]k [/SUB] = 40 phút.
    [TABLE="width: 616"]
    [TR]
    [TD="colspan: 8"] Bảng 2.1: Tớnh số lần di chuyển giỏ ộp + đối trọng của máy ép
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Loại đài
    [/TD]
    [TD]Số cọc trong đài
    [/TD]
    [TD]Số lượng đài
    [/TD]
    [TD]Số cọc máy ép
    [/TD]
    [TD]Số lần dịch chuyển khung ép trong 1 đài
    [/TD]
    [TD]Số lần dịch chuyển giỏ ộp trong 1 đài
    [/TD]
    [TD]Tổng số lần dịch chuyển khung ép
    [/TD]
    [TD]Tổng số lần dịch chuyển giỏ ộp
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD](1)
    [/TD]
    [TD](2)
    [/TD]
    [TD](3)
    [/TD]
    [TD](4) = (2)*(3)
    [/TD]
    [TD](5)
    [/TD]
    [TD](6) = (2) -(5)
    [/TD]
    [TD](7) = (3)*(5)
    [/TD]
    [TD](8) = (3)*(6)
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]ĐC-1
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [TD]56
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [TD]48
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]ĐC-2
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [TD]64
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [TD]56
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]ĐC-2A
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [TD]32
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [TD]28
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]ĐC-3
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [TD]56
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [TD]48
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]ĐC-3A
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [TD]56
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [TD]48
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]ĐC-4
    [/TD]
    [TD]54
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]108
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [TD]48
    [/TD]
    [TD]12
    [/TD]
    [TD]96
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 3"]Tổng cọc ép và
    số lần di chuyển
    [/TD]
    [TD]372
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]48
    [/TD]
    [TD]324
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    àT[SUB]1[/SUB]=40*48=1.920(phút)
    ü Tính thời gian di chuyển giá + lồng ép
    [​IMG]
    k[SUB]g [/SUB]: Số lần chuyển giỏ ộp
    T[SUB]g[/SUB] : Thời gian một lần chuyển giỏ ộp , T[SUB]g [/SUB] = 15 phút.
    à T[SUB]2[/SUB]=15*324 = 4.860 (phút)
    ü Tính thời gian lắp đoạn cọc vào giá và căn chỉnh cọc.
    [​IMG]
    n : Số đoạn của 1 cọc. Đối với khối nhà mỗi cọc có 3 đoạn nên n = 3
    m : Tổng số cọc cần ép : m= 372 cọc
    T[SUB]n [/SUB]: Thời gian đưa một đoạn cọc vào giỏ ộp và căn chỉnh cọc bỡnh quơn.Lấy:T[SUB]n[/SUB] = 5 phút
    àT[SUB]3[/SUB]=3*5*372 = 5.580(phút)
    ü Tính thời gian ép cọc T[SUB]4[/SUB]
    T[SUB]4[/SUB]= [​IMG]
    Chiều dài đoạn ộp ơm:l[SUB]âm[/SUB]=1,1(m)
    Tổng chiều dài đoạn ộp ơm: L[SUB]âm[/SUB] = l[SUB]âm[/SUB] *m=1,1*372=409,2(m)
    T[SUB]4[/SUB]: Thời gian ép cọc .
    L­[SUB]cọc[/SUB]: Chiều dài cọc ép.
    l : Chiều dài cọc ép kể cả ép âm.
    v : Vận tốc ép trung b́nh của máy, v = 0,4 m/phỳt
    à T[SUB]4[/SUB]=[​IMG]=29.853(phút)
    ü Tính thời gian hàn nối các đoạn cọc
    [​IMG]
    T[SUB]5[/SUB]: Thời gian hàn nối cọc
    T[SUB]h[/SUB]: Thời gian hàn một mối hàn, T[SUB]h[/SUB] = 7 phút
    m[SUB]h[/SUB]: Số mối hàn trong 1 cọc. Với m[SUB]h[/SUB]=n-1=3-1=2
    T[SUB]5[/SUB]=372*7*2=5.208(phút)
    Vậy tổng thời gian thi công ép cọc là:
    T = T[SUB]1[/SUB]+ T[SUB]2[/SUB]+ T[SUB]3[/SUB]+ T[SUB]4[/SUB]+ T[SUB]5[/SUB]=1.920+4.860 +5.580+29.853+5.208 = 47.421(phút)
    Số ca thực hiện :S[SUB]ca[/SUB]=[​IMG]=116(ca)
    Ø Lựa chọn và bố trí máy ép
    [​IMG]
    SƠ ĐỒ DI CHUYỂN MÁY ÉP CỌC
    Lựa chọn 2 máy ép cọc YZJ-150 và tiến hành thi công 1 ca/ngày.
    Máy 1 ép : 186 cọc làm 58 ca
    Máy 2 ép : 186 cọc làm 58 ca
    Bố trí 2 cần trục CMK-10 phục vụ 2 máy ép làm việc song song.
    Ø Tính hao phí lao động:
    Với một máy ép cọc bố trí tổ công nhân 6 người bậc 3,5/7 làm các công việc : 2 thợ treo buộc cọc vào cần cẩu, 2 thợ bốc dỡ đối trọng điều chỉnh cọc vào giá, 1 thợ giám sát và 1 thợ ghi nhật kư cọc.
    Vậy hao phí lao động được tính như sau:
    HPLD = N[SUB]CN[/SUB]´S[SUB]ca [/SUB]
    trong đó N[SUB]CN[/SUB]: số công nhân ; S[SUB]ca[/SUB]: số ca làm việc
    [TABLE="width: 580, align: center"]
    [TR]
    [TD="colspan: 6"] Bảng 2.2: Hao phí lao động ép cọc
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Máy ép
    [/TD]
    [TD]Số ca
    [/TD]
    [TD]Số CN phục vụ
    [/TD]
    [TD]Bậc thợ
    [/TD]
    [TD]Hao phí LĐ (ca)
    [/TD]
    [TD]Thời gian thi công
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Máy 1
    [/TD]
    [TD]58
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [TD]3,5/7
    [/TD]
    [TD]348
    [/TD]
    [TD]58
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Máy 2
    [/TD]
    [TD]58
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [TD]3,5/7
    [/TD]
    [TD]348
    [/TD]
    [TD]58
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Tổng
    [/TD]
    [TD]116
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]696
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    Ø Lập tiến độ thi công ép cọc:
    [​IMG]
    Ø Tính toán chi phí ép cọc:Z = NC + MTC + TT + CPC
    Trong đó:
    ü Chi phí nhân công:
    NC = HPLD[SUB]i[/SUB]´ĐG[SUB]i[/SUB]
    HPLĐ[SUB]i[/SUB] : Số hao phí lao động thợ bậc 3,5/7 =696 ngày công
    ĐG[SUB]i[/SUB]:Đơn giá nhân công với thợ bậc i của nội bộ doanh nghiệp.120.000đ/ngày công
    → NC=696*120.000=83.520.000 đồng
    ü Chi phí máy thi công:
    MTC = CP 1lần + [​IMG]
    Trong đó :
    S[SUB]Camỏy[/SUB][SUP]i[/SUP] : Số ca làm việc của máy i
    G[SUB]camay[/SUB][SUP]i[/SUP] : Đơn giá ca máy loại i.
    m : Số máy.
    - Máy ép YZJ-150:
    Số ca làm việc của máy là 116 (ca).
    Đơn giá ca máy là: 622.867 (đồng/ca).
    - Cần cẩu CMK-10:
    Số ca làm việc của máy là 116 (ca).
    Đơn giá ca máy là: 2.220.740 (đồng/ca).
    - Máy hàn 23KW:
    Số ca làm việc của máy là 116 (ca).
    Đơn giá ca máy là: 212.585 (đồng/ca).
    - Tính chi phí 1 lần sử dụng máy (CP 1 lần).
    Chi phí vận chuyển đối trọng đến và đi khỏi công trường:Sử dụng xe ụtụ vận tải thùng, tải trọng 15T , đơn giỏ ụtụ vận chuyển là :1.375.649 đồng/ca.
    Vận chuyển 40 khối đối trọng cho 2 máy ép mất 20 chuyến.Thời gian một chuyến của ụtụ vận chuyển bao gồm:
    +Thời gian đưa đối trọng lên thùng xe : t[SUB]1[/SUB] =2*8 phút = 16 (phút)
    +Thời gian xe đi và về : Vận chuyển đối trọng từ nơi cách công trường 3km với vận tốc trung b́nh 30km/h. [​IMG] (h) [​IMG] (phút)
    +Thời gian đưa đối trọng từ thùng xe xuống : t[SUB]3[/SUB] =2*5 phút = 10 (phút)
    Thời gian một chuyến là : T= t[SUB]1[/SUB] + t[SUB]2[/SUB] + t[SUB]3[/SUB] = 16+12+10 =38 (phút)
    =>Tổng thời gian để vận chuyển hết đối trọng là:[​IMG](phút) =12,67 (h).Tức là mất 1,6 ca ụtụ vận chuyển . => Chi phí vận chuyển : 1,6*1.375.649 = 2.201.038 (đồng).
    - Chi phí vận chuyển khung ép, giỏ máy đến công trường ước tính : 600.000 (đồng).
    - Chi phớ tháo lắp máy,cố định máy và một số chi phí khác ước tính: 1.500.000 (đồng).
    - Chi phí cần cẩu bốc xếp và vận chuyển cọc là 1 ca cho 1 tổ máy. Đơn giá 1 ca cần trục là 2.220.740 đ/ca.
    Vậy chi phí cho cần trục là: 2.220.740 *2= 4.441.480 (đồng).
    - Hao phí nhân công lắp dựng và tháo dỡ máy: 6 công nhân bậc 3.5/7
    Thời gian lắp dựng máy đóng cọc 1 ca, đơn giá nhân công: 120.000 đồng
    - Chi phí lắp dựng và tháo dỡ 2 máy: 2*120.000*6*2 = 2.880.000 (đồng)
    - Chi phí 1 lần cho máy hàn : phí chuyên chở máy hàn đó tớnh trong vận chuyển khung ộp, giỏ mỏy.
    → Tổng chi phí một lần ước tính:
    CP 1 lần =2.201.038+600.000+1.500.000+4.441.480+2.880.000 =11.622.518(đồng).
    → MTC = 11.622.518 + 116*(622.867+2.220.740+212.585)= 366.140.790 (đồng).
    ü Trực tiếp phớ khỏc:
    T[SUB]k[/SUB] = 2,2%*(NC+MTC)
    Với 2,2 % tỉ lệ trực tiếp phớ khỏc lấy theo kinh nghiệm nhà thầu
    → T[SUB]k[/SUB] =2,2%*(83.520.000+366.140.790) = 9.892.537(đồng).
    ü Chi phí chung :
    C = 5,5%*(NC+MTC+T[SUB]k[/SUB])
    Với:5,5% là tỉ lệ chi phí chung cấp công trường lấy theo kinh nghiệm nhà thầu.
    → C = 5,5%*(83.520.000+366.140.790+9.892.537) = 25.275.433(đồng)
    [TABLE="width: 584, align: center"]
    [TR]
    [TD="colspan: 5"]Bảng 2.3:Tổng hợp giá thành thi công ép cọc
    [/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]STT
    [/TD]
    [TD]Tên chỉ tiêu
    [/TD]
    [TD]Hao Phí
    [/TD]
    [TD]Đơn Giá
    [/TD]
    [TD]Thành Tiền
    [/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]Chi phí nhân công (Bậc 3,5/7)
    [/TD]
    [TD]696
    [/TD]
    [TD]120.000
    [/TD]
    [TD]83.520.000
    [/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]Chi phí máy thi công
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]366.140.790
    [/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Máy ép YZJ-150
    [/TD]
    [TD]116
    [/TD]
    [TD]622.867
    [/TD]
    [TD]72.252.572
    [/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Cần cẩu CMK-10
    [/TD]
    [TD]116
    [/TD]
    [TD]2.220.740
    [/TD]
    [TD]257.605.840
    [/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Máy hàn 23KW
    [/TD]
    [TD]116
    [/TD]
    [TD]212.585
    [/TD]
    [TD]24.659.860
    [/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chi phí một lần
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]11.622.518
    [/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3
    [/TD]
    [TD]Trực tiếp phớ khỏc
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]9.892.537
    [/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4
    [/TD]
    [TD]Chi phí trực tiếp
    [/TD]
    [TD][​IMG]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]459.553.527
    [/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5
    [/TD]
    [TD]Chi phí chung
    [/TD]
    [TD][​IMG]
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]25.275.433
    [/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 4"]Gớỏ thành
    [/TD]
    [TD]484.828.760
    [/TD]
    [TD][/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    II.1.1.5.Các chú ư trong quá tŕnh ép cọc
    Kết thúc công việc ép xong 1 cọc:
    - Cọc được coi là ép xong khi thoả măn 2 điều kiện:
    + Chiều dài cọc ộp sơu trong ḷng đất dài hơn chiều dài tối thiểu do thiết kế quy định.
    + Lực ép tại thời điểm cuối cùng phải đạt trị số thiết kế quy định trên suốt chiều dài xuyên lớn hơn 3 lần cạnh cọc. Trong khoảng đó vận tốc xuyên không quá 1cm/s.
    - Trường hợp không đạt 2 điều kiện trên người thi công phải báo cho chủ công tŕnh và thiết kế để sử lư kịp thời khi cần thiết, làm kháo sát đất bổ xung, làm thí nghiệm kiểm tra để có cơ sở kết luận sử lư.
    Các điểm chú ư trong thời gian ép cọc:
    - Ghi chép theo dơi lực ép theo chiều dài cọc
    - Ghi chép lực ép cọc đầu tiên khi mũi cọc đă cắm sâu vào ḷng đất từ 0,3-0,5m th́ ghi chỉ số lực ép đầu tiên sau đó cứ mỗi lần cọc xuyên được 1m th́ ghi chỉ số lực ép tại thời điểm đó vào nhật kư ép cọc.
    - Nếu thấy đ̣ng hồ đo áp lực tăng lên hoặc giảm xuống 1 cách đột ngột th́ phải ghi vào nhật kư ép cọc sự thay đổi đó.
    - Khi cần cắt cọc: dùng thủ công đục bỏ phần bê tông, dùng hàn để cắt cốt thép. Có thể dùng lưỡi cưa đá bằng hợp kim cứng để cắt cọc .Phải hết sức chú ư công tác bảo hộ lao động khi thao tác cưa nằm ngang.
    -Trong quá tŕnh ép cọc, mỗi tổ máy ép đều phải có sổ nhật kư ép cọc (theo mẫu quy định) ;sổ nhật kư ép cọc phải được ghi đầy đủ, chi tiết để làm cơ sở cho kiểm tra nghiệm thu và hồ sơ lưu của công tŕnh sau này.
    - Quỏ trỡnh ép cọc phải có sự giám sát chặt chẽ của cán bộ kỹ thuật cỏc bờn A,B và thiết kế. V́ vậy khi ép xong một cọc cần phải tiến hành nghiệm thu ngay. Nếu cọc đạt yêu cầu kỹ thuật , đại diện các bên phải kư vào nhật kư thi công.
    - Sổ nhật kư phải đóng dấu giáp lai của đơn vị ép cọc. Cột ghi chú của nhật kư cần ghi đầy đủ chất lượng mối nối, lư do và thời gian cọc đang ép phải dừng lại, thời gian tiếp tục ép. Khi đó cần chú ư theo dơi chính xác giá trị lực bắt đầu ép lại.
    - Nhật kư thi công cần ghi theo cụm cọc hoặc dăy cọc .Số hiệu cọc ghi theo chiều kim đồng hồ hoặc từ trái sang phải.
    Một số sự cố xảy ra khi ép cọc và cách xử lư:
    - Trong quá tŕnh ép, cọc có thể bị nghiêng lệch khỏi vị trí thiết kế.
    Nguyên nhân: Cọc gặp chướng ngại vật cứng hoặc do chế tạo cọc vát không đều.
    Xử lư: Dừng ép cọc, phá bỏ chướng ngại vật hoặc đào hố dẫn hướng cho cọc xuống đúng hướng. Căn chỉnh lại tim trục bằng máy kinh vĩ hoặc quả dọi.
    - Cọc xuống được 0,5-1(m) đầu tiên th́ bị cong,xuất hiện vết nứt và nứt ở giữa cọc.
    Nguyên nhân: Cọc gặp chướng ngại vật gây lực ép lớn.
    Xử lư: Dừng việc ép, nhổ cọc hỏng, t́m hiểu nguyên nhân, thăm ḍ dị tật, phá bỏ thay cọc.
    - Cọc xuống được gần độ sâu thiết kế, cách độ 1-2 m thỡ đó bị chối bênh đối trọng do ngiờng lệch hoặc găy cọc.
    à Xử lư: Cắt bỏ doạn bị găy sau đó ộp chốn cọc bổ xung mới.
    - Đầu cọc bị toét à Xử lư: Tẩy phẳng đầu cọc, lắp mũ cọc và ép tiếp.
    II.2.Thiết kế tổ chức thi công công tác đào đất hố móng
    II.2.1.Đặc điểm cấu tạo
    Cốt ± 0.00 ở sàn tầng 1. Cốt tự nhiên ở -0.45m.Cao độ đáy đài(cả lớp BT lót 100mm): - 2,1m. (riêng đài ĐC-4 cao độ đáy đài -3,9m).
    Cao độ giằng (cả lớp BT lót 100m) :-1,6 m
    Múng có kích thước lớn, chiều sâu hố móng trung b́nh.
    II.2.2.Tớnh toán khối lượng đất đào
    [​IMG] - V[SUB]coc[/SUB]
    (Đào hố móng mỗi bên rộng ra so với kích thước thật 0,2m để dễ thi công).
    Trong đó : V[SUB]coc[/SUB]: Thể tích đầu cọc.
    a,b : Chiều dài, rộng đáy hố móng.
    A,B : Chiều dài, rộng miệng hố móng. A=a+2mh ; B = b+2mh.
    m : Hệ số mái dốc.m = 0,5(Đất sét pha 700 mm+ đất sét xám, chiều sâu hố đào ≤ 3m)
    h : Chiều cao hố móng
    [TABLE="width: 622, align: center"]
    [TR]
    [TD="colspan: 12"]Bảng 2.4:Thể tích đất đào
    Đơn vị:m3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Loại đài, giằng
    [/TD]
    [TD]Số cọc trong đài
    [/TD]
    [TD]Số lượng đài, giằng
    [/TD]
    [TD="colspan: 2"]Đáy đài, giằng (mxm)
    [/TD]
    [TD="colspan: 2"]Miệng đài, giằng (mxm)
    [/TD]
    [TD]Chiều cao đào (m)
    [/TD]
    [TD]Thể tích hố đào (m3)
    [/TD]
    [TD]Thể tích cọc trong đài (m3)
    [/TD]
    [TD]Thể tích đất đào (m3)
    [/TD]
    [TD]Tổng thể tích đất đào (m3)
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]ĐC-1
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [TD]2,42
    [/TD]
    [TD]2,70
    [/TD]
    [TD]4,07
    [/TD]
    [TD]4,35
    [/TD]
    [TD]1,65
    [/TD]
    [TD]19,25
    [/TD]
    [TD]0,50
    [/TD]
    [TD]18,74
    [/TD]
    [TD]149,95
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]ĐC-2
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [TD]2,42
    [/TD]
    [TD]2,70
    [/TD]
    [TD]4,07
    [/TD]
    [TD]4,35
    [/TD]
    [TD]1,65
    [/TD]
    [TD]19,25
    [/TD]
    [TD]0,58
    [/TD]
    [TD]18,67
    [/TD]
    [TD]149,38
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]ĐC-2A
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [TD]2,42
    [/TD]
    [TD]2,70
    [/TD]
    [TD]4,07
    [/TD]
    [TD]4,35
    [/TD]
    [TD]1,65
    [/TD]
    [TD]19,25
    [/TD]
    [TD]0,58
    [/TD]
    [TD]18,67
    [/TD]
    [TD]74,69
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]ĐC-3
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [TD]3,47
    [/TD]
    [TD]3,75
    [/TD]
    [TD]5,12
    [/TD]
    [TD]5,40
    [/TD]
    [TD]1,65
    [/TD]
    [TD]32,80
    [/TD]
    [TD]1,01
    [/TD]
    [TD]31,79
    [/TD]
    [TD]127,15
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]ĐC-3A
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [TD]3,47
    [/TD]
    [TD]3,75
    [/TD]
    [TD]5,12
    [/TD]
    [TD]5,40
    [/TD]
    [TD]1,65
    [/TD]
    [TD]32,80
    [/TD]
    [TD]1,01
    [/TD]
    [TD]31,79
    [/TD]
    [TD]127,15
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]ĐC-4
    [/TD]
    [TD]54
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]10,20
    [/TD]
    [TD]5,85
    [/TD]
    [TD]13,7
    [/TD]
    [TD]9,30
    [/TD]
    [TD]3,45
    [/TD]
    [TD]315,07
    [/TD]
    [TD]3,89
    [/TD]
    [TD]311,18
    [/TD]
    [TD]622,36
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 11"]Tổng
    [/TD]
    [TD]1250,68
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]GM-1
    [/TD]
    [TD]0
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]0,45
    [/TD]
    [TD]201,14
    [/TD]
    [TD]1,35
    [/TD]
    [TD]202,04
    [/TD]
    [TD]0,9
    [/TD]
    [TD]163,35
    [/TD]
    [TD]0
    [/TD]
    [TD]163,35
    [/TD]
    [TD]163,35
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]DM-1
    [/TD]
    [TD]0
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]0,22
    [/TD]
    [TD]121,67
    [/TD]
    [TD]1,12
    [/TD]
    [TD]122,57
    [/TD]
    [TD]0,9
    [/TD]
    [TD]73,70
    [/TD]
    [TD]0
    [/TD]
    [TD]73,70
    [/TD]
    [TD]73,70
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 11"]Tổng
    [/TD]
    [TD]237,05
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 11"]Tổng thể tích đất đào
    [/TD]
    [TD]1487,73
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    => Khối lượng đất đào : V = 1250,68+237,05 = 1487,73 m[SUP]3 [/SUP]
    II.2.3.Lựa chọn công nghệ thi công - Đây là công tŕnh có chiều sâu hố móng trung b́nh 2,1 m<5 m. Hệ thống dầm móng dày đặc, các đài móng gần nhau, không thuận lợi cho việc đào đất riêng lẻ cho từng hố móng. V́ vậy việc lựa chọn biện pháp thi công đất là yếu tố khá quan trọng trong việc đẩy nhanh tiến độ thi công công tŕnh của nhà thầu. Từ yêu cầu trên chọn phương án là đào bằng máy đến vị trí đáy giằng là hợp lư nhất, sau đó đào thủ công đến hết đáy đài (kể cả lớp bê tông lót).
    [​IMG]
    Căn cứ vào phương án đào đă chọn ta có h́nh vẽ khối đào như sau :
    [​IMG]
    Trước tiên ta tính phần đào bằng máy ở cao tŕnh -1,2m. Sau đó sửa thủ công đến đáy giằng móng cốt -1,45m và đào thủ công đến hết đáy đài ở cao tŕnh -2,1m(kể cả lớp bê tông lót) .Riêng đài ĐC-4 th́ đào bằng máy đến cốt -3,25m, sau đó đào và sửa thủ công đến cốt -3,9 m.
    [TABLE="width: 625"]
    [TR]
    [TD="colspan: 12"]Bảng 2.5:Thể tích đất đào bằng máy
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Loại đài, giằng
    [/TD]
    [TD]Số cọc trong đài
    [/TD]
    [TD]Số lượng đài, giằng
    [/TD]
    [TD="colspan: 2"]Đáy đài, giằng (mxm)
    [/TD]
    [TD="colspan: 2"]Miệng đài, giằng (mxm)
    [/TD]
    [TD]Chiều cao đào (m)
    [/TD]
    [TD]Thể tích hố đào (m3)
    [/TD]
    [TD]Thể tích cọc trong đài (m3)
    [/TD]
    [TD]Thể tích đất đào (m3)
    [/TD]
    [TD]Tổng thể tích đất đào (m3)
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]ĐC-1
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [TD]2,42
    [/TD]
    [TD]2,70
    [/TD]
    [TD]3,32
    [/TD]
    [TD]3,60
    [/TD]
    [TD]0,90
    [/TD]
    [TD]8,20
    [/TD]
    [TD]0,50
    [/TD]
    [TD]7,69
    [/TD]
    [TD]61,55
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]ĐC-2
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [TD]2,42
    [/TD]
    [TD]2,70
    [/TD]
    [TD]3,32
    [/TD]
    [TD]3,60
    [/TD]
    [TD]0,90
    [/TD]
    [TD]8,20
    [/TD]
    [TD]0,58
    [/TD]
    [TD]7,62
    [/TD]
    [TD]60,97
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]ĐC-2A
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [TD]2,42
    [/TD]
    [TD]2,70
    [/TD]
    [TD]3,32
    [/TD]
    [TD]3,60
    [/TD]
    [TD]0,90
    [/TD]
    [TD]8,20
    [/TD]
    [TD]0,58
    [/TD]
    [TD]7,62
    [/TD]
    [TD]30,48
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]ĐC-3
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [TD]3,47
    [/TD]
    [TD]3,75
    [/TD]
    [TD]4,37
    [/TD]
    [TD]4,65
    [/TD]
    [TD]0,90
    [/TD]
    [TD]14,88
    [/TD]
    [TD]1,01
    [/TD]
    [TD]13,87
    [/TD]
    [TD]55,48
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]ĐC-3A
    [/TD]
    [TD]14
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [TD]3,47
    [/TD]
    [TD]3,75
    [/TD]
    [TD]4,37
    [/TD]
    [TD]4,65
    [/TD]
    [TD]0,90
    [/TD]
    [TD]14,88
    [/TD]
    [TD]1,01
    [/TD]
    [TD]13,87
    [/TD]
    [TD]55,48
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]ĐC-4
    [/TD]
    [TD]54
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]10,20
    [/TD]
    [TD]5,85
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [TD]8,65
    [/TD]
    [TD]2,80
    [/TD]
    [TD]237,31
    [/TD]
    [TD]3,89
    [/TD]
    [TD]233,42
    [/TD]
    [TD]466,84
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 11"]Tổng
    [/TD]
    [TD]730,81
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]GM-1
    [/TD]
    [TD]0
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]0,45
    [/TD]
    [TD]201,14
    [/TD]
    [TD]1,35
    [/TD]
    [TD]202,04
    [/TD]
    [TD]0,9
    [/TD]
    [TD]163,35
    [/TD]
    [TD]0
    [/TD]
    [TD]163,35
    [/TD]
    [TD]163,35
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]DM-1
    [/TD]
    [TD]0
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]0,22
    [/TD]
    [TD]121,67
    [/TD]
    [TD]1,12
    [/TD]
    [TD]122,57
    [/TD]
    [TD]0,9
    [/TD]
    [TD]73,70
    [/TD]
    [TD]0
    [/TD]
    [TD]73,70
    [/TD]
    [TD]73,70
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 11"]Tổng
    [/TD]
    [TD]237,05
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 11"]Tổng thể tích đất đào
    [/TD]
    [TD]967,85
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
    - Khối lượng đất đào phần cơ giới là: V[SUB]m[/SUB] = 730,81 + 237,05=967,85 m[SUP]3[/SUP] .
    =>Khối lượng đất đào bằng thủ công là: V[SUB]tc[/SUB]= 1487,73 – 967,85 = 519,88 m[SUP]3[/SUP].
    Ta đưa ra 2 phương án thi công:
    v Phương án 1:
    Ø Chọn máy đào : Chọn loại máy đào gầu nghịch bánh xích PC75, cú cỏc thông số kỹ thuật :
    - Dung tích gầu 0,25 m[SUP]3[/SUP].
    - Bán kính làm việc R[SUB]max [/SUB]= 6,3 m.
    - Trọng lượng máy : 7,6 T.
    - Chu kỳ đào : t[SUB]ck[/SUB] = 16 giây
    - Bề rộng gầu : l = 0,7 m.
    - Chiều cao máy : c = 2,7 m.
    - Chiều rộng máy : b = 2,35m.
    Đơn giá ca máy là : 1.110.507 đồng/ca.
    Ø Năng suất ca máy :
    [​IMG]
    Trong đó:
    q : Dung tích gầu q = 0,25 m[SUP]3[/SUP]
    K[SUB]đ[/SUB] : Hệ số đầy gầu K[SUB]đ[/SUB] =0,85
    K[SUB]t[/SUB] : Hệ số tơi của đất K[SUB]t[/SUB]= 1,1
    K[SUB]tg [/SUB]: Hệ số sử dụng thời gian K[SUB]tg[/SUB] = 0,85
    Số chu kỳ xúc trong một giờ: [​IMG] (1/h)
    T[SUB]ck [/SUB]= t[SUB]ck[/SUB]*k[SUB]vt[/SUB]*k[SUB]quay[/SUB] - Thời gian trung b́nh một chu kỳ (s).
    t[SUB]ck[/SUB] : Thời gian một chu kỳ
    k[SUB]vt[/SUB] : Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất (bằng 1,1 khi đổ lên xe)
    k[SUB]quay [/SUB] : hệ số phụ thuộc vào góc quay cần (= 1,1 ; j £ 90°)
    [​IMG] (chu kỡ/h)
    => Năng suất máy :
    N=0,25*0,85/1,1*185,95*0,85= 30,53 (m3/h)
    ̃ Năng suất một ca máy là : N[SUB]ca[/SUB]=8*30,53 = 244,24 (m[SUP]3[/SUP]/ca)
    Số ca máy đào là : S[SUB]ca[/SUB]=[​IMG]=[​IMG] =3,96 (ca)lấy tṛn 4 ca.
    Như vậy, ta chọn 1 máy đào PC75, và tổ chức thi công đào 1 ca trong 1 ngày.Tổng thời gian thi công là 4 ngày.
    Ø Chọn và xác định số lượng ô tô vận chuyển đất
    - Tất cả khối lượng đất do máy đào lên sẽ được vận chuyển hết bằng ụtụ tự đổ tới khu vực đổ đất cách công trường 10 km.
    - Số ụtụ kết hợp với máy đào sẽ được tính toán sao cho vừa đủ để máy đào phục vụ được trong 1 ca làm việc, đảm bảo máy đào làm việc liên tục không phải ngừng việc.
    - Sử dụng xe ben MAZ 5549 trọng tải 7 tấn dung tích thùng 5 m[SUP]3[/SUP]
    Đơn giá : 1.037.137 (đồng/ca)
    - Số ô tô vận chuyển kết hợp với máy đào : [​IMG]
    Trong đó: m là Số ô tô cần thiết trong một ca
    T là thời gian một chu kỳ làm vịờc của ô tô: T= T[SUB]o [/SUB] + T[SUB]đv[/SUB] + T[SUB]đổ[/SUB] + T[SUB]q[/SUB]
    +.T[SUB]o[/SUB] : thời gian đổ đất đầy vào ô tô (phút) [​IMG]
    n: số gầu đổ đầy ô tô [​IMG]
    + Q[SUB]tt[/SUB] = Q x K[SUB]1[/SUB]
    + Q: tải trọng ô tô
    + K[SUB]1[/SUB]: hệ số tải trọng ( 0,9 đến 0,95 )
    + f : dung trọng của đất = 1,8tấn/m[SUP]3[/SUP]
    + c : dung tích gầu đào = 0,25 m[SUP]3[/SUP]
    + k[SUB]2[/SUB]: hệ số kể đến sự đầy gầu = 0,85
    + N[SUB]tt[/SUB]: năng suất máy đào = 23,95 m[SUP]3[/SUP]/h
    + k : hệ số sử dụng thời gian = 0,85
    => Số gầu đổ đầy ô tô là:[​IMG] (gầu)
    Vậy số gầu được lấy trũn lờn là 18 gầu
    => thời gian đổ đầy đất vào ô tô là :
    [​IMG] (phút)
    +. T[SUB]đv[/SUB]: thời gian đi và về
    T[SUB]đv[/SUB] = T[SUB]đi[/SUB] +T[SUB]về[/SUB] =[​IMG]
    V[SUB]đi[/SUB]: vận tốc trung b́nh khi đi (25km/h)
    V[SUB]về[/SUB]: vận tốc trung b́nh khi về (30km/h)
    L: quăng đường đi hay về = 10 km
    T[SUB]đ[/SUB] : thời gian đổ đất
    => thời gian đi về của xe là :
    T[SUB]đv [/SUB]= T[SUB]đi[/SUB] + T[SUB]về[/SUB] =[​IMG]= [​IMG] (phút)
    +.Thời gian đổ ben và quay đầu là : T[SUB]đ[/SUB] + T[SUB]q [/SUB]= 5 (phút)
    Vậy thời gian một chu kỳ làm việc của ô tô là :
    T = T[SUB]o [/SUB] + T[SUB]đv[/SUB] + T[SUB]đ[/SUB] + T[SUB]q[/SUB] = 7,52 + 44 + 5 = 56,52(phút)
    - Số ô tô vận chuyển cần thiết trong 1 ca là : [​IMG]
    =>Số xe ụtụ phục vụ là : 9 xe/ca
    Ø Hao phí ca máy , nhân công :
    - Khối lượng đất đào bằng máy : V[SUB]m[/SUB] = 967,85 m[SUP]3[/SUP]
    - Khối lượng đất thi công thủ công : V[SUB]tc[/SUB]= 1487,73 – 967,85 = 519,88 m[SUP]3[/SUP].
    - Tính toán hao phí lao động: H = ĐM[SUB]lđ[/SUB]* V[SUB]tc[/SUB]
    ĐM[SUB]lđ[/SUB] : Định mức hao phí lao động cho công tác đào đất.
    Đào móng băng rộng > 3m, sâu ≤ 2m, đất cấp II: ĐM[SUB]lđ[/SUB] = 0,401(ngày cụng/m[SUP]3[/SUP])
    H : Hao phí lao động cho công tác đào đất.
    H = 0,401*519,88 = 208,47 (ngày công).
    Chọn tổ thợ công nhân 3/7 có 35 người.Thời gian thi công bằng thủ công là :
    T[SUB]tc[/SUB]=[​IMG]=5,9 Lấy T[SUB]tc[/SUB] = 6 (ngày)
    đ Hao phí lao động cho công tác đào đất là:6x35=210 ngày
    Ø Tiến độ thi công: Từ những tính toán trên ta có tiến độ thi công cụ thể cho công tác đào đất hố móng công tŕnh như sau:
    [​IMG]
    v Tính chi phí thi công quy ước
    - Dùng 1 máy xúc gầu nghịch bánh xích PC75 kết hợp với 9 ụtụ ben tự đổ MAZ – 5549 với sức chở lớn nhất Q = 7 tấn hoạt động trong mỗi ca. Số ca làm việc của máy là 4 ca.
    - 1 tổ thợ đào móng thủ công 35 CN.Thời gian thi công hết 6 ngày
    - Chi phí thi công phương án bao gồm :
    *Chi phí nhân công (NC)
    NC = HPLD´ĐG
    - Tổ đội CN tham gia đào đất thủ công là 35 CN thi công trong 6 ngày.
    - Bậc thợ b́nh quân của đào đất hỗ móng là 3,0/7.
    Đơn giá ngày công:110.000đồng/ngày công.
    => NC =35*6* 110.000 = 23.100.000 ( đồng )
    * Chi phí sử dụng máy (máy đào 1 gầu và 9 ô tô tự đổ)
    MTC = Chi phí 1 lần + å N[SUB]j[/SUB] x S[SUB]j[/SUB][SUP]ca máy[/SUP] x G[SUB]j[/SUB][SUP]ca máy[/SUP]
    Trong đó:N[SUB]j[/SUB]: Số máy loại j tham gia thi công.
    S[SUB]j[/SUB][SUP]ca máy[/SUP]: Số ca máy làm việc của máy loại j.
    G[SUB]j[/SUB][SUP]ca máy[/SUP]: Đơn giá ca máy của máy loại j (theo đơn giá thực tế ).
    + Xác định chi phí một lần:
    Ta thấy trọng lượng máy đào là 7,6 T nên ta sử dụng ụtụ đầu kéo trọng tải 10T để chở máy đào đến và ra khỏi công trường hết tất cả 2 ca .
    Đơn giá ca xe: 1.415.319 đồng/ca. => CP 1 lần = 1.415.319*2=2.830.638 (đồng).
    Tổng hợp chi phí sử dụng máy công tác đất
    [TABLE="width: 595"]
    [TR]
    [TD="colspan: 5"]Bảng 2.6: Chi phí sử dụng máy PA1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TT
    [/TD]
    [TD]Loại máy
    [/TD]
    [TD]Số ca
    [/TD]
    [TD]Đơn giá (đồng/ca)
    [/TD]
    [TD]Thành tiền (đồng)
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]Máy đào PC75
    [/TD]
    [TD]4
    [/TD]
    [TD]1.110.507
    [/TD]
    [TD]4.442.028
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]Ô tô vận chuyển
    [/TD]
    [TD]36
    [/TD]
    [TD]1.037.137
    [/TD]
    [TD]37.336.932
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3
    [/TD]
    [TD="colspan: 3"]chi phí một lần
    [/TD]
    [TD]2.830.638
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 4"]Tổng
    [/TD]
    [TD]44.609.598
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    *Chi phí trực tiếp khác (TT)
    TT = 2,2%* (MTC + NC)
    Với 2,2 % tỉ lệ trực tiếp phớ khỏc l lấy theo kinh nghiệm nhà thầu
    TT = 2,2%* (44.609.598+ 23.100.000) = 1.489.611 (đồng)
    *Chi phí trực tiếp (T)
    T = MTC + NC + TT
    = 44.609.598+ 23.100.000+1.489.611 = 69.199.209 (đồng)
    *Chi phí chung (C)
    C = 5,5% *( MTC + NC + TT )
    Với: 5,5% là tỉ lệ chi phí chung cấp công trường lấy theo kinh nghiệm nhà thầu
    → C = 5,5%*69.199.209= 3.805.956 (đồng)
    *Chi phí của phương án I(Z[SUB]1[/SUB])
    Z[SUB]1[/SUB] = T + C = 69.199.209 + 3.805.956= 73.005.165 (đồng)
    Vậy chi phí thi công qui ước của phương án 1 là : 73.005.165 đồng.
    v Phương án 2 :
    Ø Chọn máy đào : Chọn loại máy đào xúc gầu nghịch bánh xích E-303A, cú cỏc thông số kỹ thuật ( sổ tay tra máy ):
    + Thời gian xúc đổ : t[SUB]ck[/SUB]=18,5s.
    + Bán kính đào : R[SUB]đào[/SUB]=7,8 m.
    + Bán kính đổ : R[SUB]đổ[/SUB]=5m.
    + Chiều cao đổ : H[SUB]đổ[/SUB]=3,9m.
    + Dung tích gầu : q=0,3m3.
    Đơn giá ca máy :1.638.382 đồng/ca.
    Ø Năng suất ca máy :
    [​IMG]
    Trong đó:
    q : Dung tích gầu q = 0,3 m[SUP]3[/SUP]
    k[SUB]đ[/SUB] : Hệ số đầy gầu k[SUB]đ[/SUB] =0,85
    k[SUB]t[/SUB] : Hệ số tơi của đất k[SUB]t[/SUB]= 1,1
    k[SUB]tg [/SUB]: Hệ số sử dụng thời gian k[SUB]tg[/SUB] = 0,8
    Số chu kỳ xúc trong một giờ: [​IMG] (1/h)
    T[SUB]ck [/SUB]= t[SUB]ck[/SUB]*k[SUB]vt[/SUB]*k[SUB]quay[/SUB] - Thời gian trung b́nh một chu kỳ (s).
    t[SUB]ck[/SUB] : Thời gian một chu kỳ khi góc quay máy là 90[SUP]o[/SUP],t[SUB]ck[/SUB]=14s
    k[SUB]vt[/SUB] : Hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất (bằng 1,1 khi đổ lên xe)
    k[SUB]quay [/SUB] : hệ số phụ thuộc vào góc quay cần (= 1,1 ; j £ 90°)
    →T[SUB]ck[/SUB]=14*1,1*1,1=16,94s.
    N[SUB]ck[/SUB]=[​IMG]=212,51(chu kỡ/h)
    ̃ N=0,3*[​IMG]*212,51*0,8=39,41(m3/h)
    ̃ Năng suất một ca máy là : N[SUB]ca[/SUB]=8* 39,41 =315,3 (m3/ca)
    Số ca máy đào là : S[SUB]ca[/SUB]=[​IMG][​IMG]=3,07 (ca) lấy tṛn 3 ca.
    Như vậy, ta chọn 1 máy đào gầu nghịch bánh xích E-303A, và tổ chức thi công đào 1 ca trong 1 ngày.Tổng thời gian thi công là 3 ngày.
    Ø Chọn và xác định số lượng ô tô vận chuyển đất
    - Tất cả khối lượng đất do máy đào lên sẽ được vận chuyển hết bằng ụtụ tự đổ tới khu vực đổ đất cách công trường 10 km.
    - Số ụtụ kết hợp với máy đào sẽ được tính toán sao cho vừa đủ để máy đào phục vụ được trong 1 ca làm việc, đảm bảo máy đào làm việc liên tục không phải ngừng việc.
    - Sử dụng xe ben MAZ 5549 trọng tải 7 tấn dung tích thùng 5 m[SUP]3[/SUP]
    - Số ô tô vận chuyển kết hợp với máy đào :
    [​IMG]
    Trong đó:
    m: Số ô tô cần thiết trong một ca
    T: thời gian một chu kỳ làm vịờc của ô tô:
    T= T[SUB]o [/SUB] + T[SUB]đv[/SUB] + T[SUB]đổ[/SUB] + T[SUB]q[/SUB]
    + T[SUB]0[/SUB] thời gian đổ đất đầy vào ô tô (phút)
    [​IMG]
    n: số gầu đổ đầy ô tô
    [​IMG]
    + Q[SUB]tt[/SUB] = Q x K[SUB]1[/SUB]
    + Q: tải trọng ô tô
    + K[SUB]1[/SUB]: hệ số tải trọng ( 0,9 đến 0,95 )
    + f : dung trọng của đất = 1,8tấn/m[SUP]3[/SUP]
    + c : dung tích gầu đào= 0,3m[SUP]3[/SUP]
    + k[SUB]2[/SUB]: hệ số kể đến sự đầy gầu = 0,85
    + N[SUB]tt[/SUB] : năng suất máy đào = 33,72 m[SUP]3[/SUP]/h
    + k : hệ số sử dụng thời gian = 0,8
    => Số gầu đổ đầy ô tô là:
    n= [​IMG]=14,49 (gầu)
    Vậy số gầu được lấy trũn lờn là 15 gầu
    => thời gian đổ đầy đất vào ô tô là :
    T[SUB]o[/SUB]=[​IMG]= 4,8 (phút)
    +. T[SUB]đv[/SUB]: thời gian đi và về
    T[SUB]đv[/SUB] = T[SUB]đi[/SUB] +T[SUB]về[/SUB] =[​IMG]
    V[SUB]đi[/SUB]: vận tốc trung b́nh khi đi (25km/h)
    V[SUB]về[/SUB]: vận tốc trung b́nh khi về (35km/h)
    L: quăng đường đi hay về = 10 km
    T[SUB]đ[/SUB] : thời gian đổ đất
    => thời gian đi về của xe là :
    T[SUB]đv [/SUB]= T[SUB]đi[/SUB] + T[SUB]về[/SUB] =[​IMG]= [​IMG] (phút)
    +.Thời gian đổ ben và quay đầu là : T[SUB]đ[/SUB] + T[SUB]q [/SUB]= 5 (phút)
    Vậy thời gian một chu kỳ làm việc của ô tô là :
    T = T[SUB]o [/SUB] + T[SUB]đv[/SUB] + T[SUB]đ[/SUB] + T[SUB]q[/SUB] =4,8 + 41 + 5 = 50,8(phút)
    - Số ô tô vận chuyển cần thiết trong 1 ca là :
    m = [​IMG]+1= [​IMG]+ 1 =11,6
    =>Số xe ụtụ phục vụ là : 12 xe/ca
    Ø Hao phí ca máy , nhân công :
    -Khối lượng đất đào bằng máy : V[SUB]m[/SUB] = 967,85 m[SUP]3[/SUP]
    -Khối lượng đất thi công thủ công : V[SUB]tc[/SUB]= 1487,73 – 967,85 = 519,88 m[SUP]3[/SUP].
    - Tính toán hao phí lao động: H = ĐM[SUB]lđ[/SUB]* V[SUB]tc[/SUB]
    ĐM[SUB]lđ[/SUB] : Định mức hao phí lao động cho công tác đào đất.
    Đào móng băng rộng > 3m, sâu ≤ 2m, đất cấp II: ĐM[SUB]lđ[/SUB] = 0,401(cụng/m[SUP]3[/SUP])
    H : Hao phí lao động cho công tác đào đất.
    Vậy H = 0,401*519,88 = 208,47 (công).
    Chọn tổ thợ công nhân 3/7 có 35 người.Thời gian thi công bằng thủ công là :
    T[SUB]tc[/SUB]=[​IMG]=[​IMG]=5,9 Lấy T[SUB]tc[/SUB] = 6 (ngày)
    đ Hao phí lao động cho công tác đào đất là: 6x35=210 (ngày công)
    Ø Tiến độ thi công: Từ những tính toán trên ta có tiến độ thi công cụ thể cho công tác đào đất hố móng công tŕnh như sau:
    [​IMG]
    v Tính chi phí thi công quy ước
    - Dùng 1 máy xúc gầu nghịch bánh xích PC75 kết hợp 9 ụtụ ben tự đổ MAZ – 5549 với sức chở lớn nhất Q = 7 tấn hoạt động trong mỗi ca. Số ca làm việc của máy là 3 ca.
    - 1 tổ thợ đào móng thủ công 35 CN.Thời gian thi công hết 6 ngày
    - Chi phí thi công phương án bao gồm :
    *Chi phí nhân công (NC)
    NC = HPLD´ĐG
    - Tổ đội CN tham gia đào đất thủ công là 35 CN thi công trong 6 ngày.
    - Bậc thợ b́nh quân của đào đất hỗ móng là 3,0/7.
    Đơn giá:110.000đồng/ngày công.
    => NC =35*6* 110.000 = 23.100.000 ( đồng )
    * Chi phí sử dụng máy (máy đào 1 gầu và 12 ô tô tự đổ)
    - Chi phớ mỏy thi công :
    MTC = Cp1 lần + å N[SUB]j[/SUB] x S[SUB]j[/SUB][SUP]ca máy[/SUP] x G[SUB]j[/SUB][SUP]ca máy[/SUP]
    Trong đó N[SUB]j[/SUB]: Số máy loại j tham gia thi công.
    S[SUB]j[/SUB][SUP]ca máy[/SUP]: Số ca máy làm việc của máy loại j.
    G[SUB]j[/SUB][SUP]ca máy[/SUP]: Đơn giá ca máy của máy loại j (theo đơn giá thực tế ).
    + Xác định chi phí một lần:
    Ta thấy trọng lượng máy đào là 7,6 T nên ta sử dụng ụtụ đầu kéo trọng tải 10T để chở máy đào đến và ra khỏi công trường hết tất cả 2 ca .
    Đơn giá ca xe: 1.415.319 đồng/ca.
    => CP 1 lần = 1.415.319*2=2.830.638 (đồng).
    Tổng hợp chi phí sử dụng máy công tác đất
    [TABLE="width: 587, align: center"]
    [TR]
    [TD="colspan: 5"]Bảng 2.7: Chi phí sử dụng máy PA2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TT
    [/TD]
    [TD]Loại máy
    [/TD]
    [TD]Số ca
    [/TD]
    [TD]Đơn giá (đồng/ca)
    [/TD]
    [TD]Thành tiền (đồng)
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]Máy đào E303A
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [TD]1.638.382
    [/TD]
    [TD]4.915.146
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]Ô tô vận chuyển
    [/TD]
    [TD]36
    [/TD]
    [TD]1.037.137
    [/TD]
    [TD]37.336.932
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3
    [/TD]
    [TD="colspan: 3"]chi phí một lần
    [/TD]
    [TD]2.830.638
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD="colspan: 4"]Tổng
    [/TD]
    [TD]45.082.716
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    *Chi phí trực tiếp khác (TT)
    TT = 2,2%* (MTC + NC)
    Với 2,2 % tỉ lệ trực tiếp phớ khỏc nhỏ hơn so với tỉ lệ do nhà nước quy định là 2,5%.
    TT = 2,2%* (45.082.716+ 23.100.000) = 1.500.020 (đồng)
    *Chi phí trực tiếp (T)
    T = MTC + NC + TT
    = 45.082.716+ 23.100.000+1.500.020 = 69.682.736 (đồng)
    *Chi phí chung (C)
    C = 5,5% *( MTC + NC + TT )
     
Đang tải...