Chuyên Đề Thiết kế tổ chức thi công chi tiết

Thảo luận trong 'Kiến Trúc - Xây Dựng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Thiết kế tổ chức thi công chi tiết

    LỜI MỞ ĐẦU

    Ngành xây dựng giao thông là ngành sản xuất vật chất có nhiệm vụ sản xuất ra của cải vật chất và cơ sở kỹ thuật hạ tầng phục vụ cho nền kinh tế quốc dân. Cùng với sự phát triển của đất nước, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng cao thi nhu cầu xây dựng nhà ở và công tŕnh công cộng cũng tăng lên đặc biệt là nhu cầu về giao thông vận tải đ̣i hỏi ngành xây dựng phải “đi trước một bước”.Như vậy, sự phát triển kinh tế xă hội của một quốc gia gắn liền với sự phát triển về cơ sở hạ tầng giao thông vận tải. Từ đó hệ thống giao thông vận tải được coi là mạch máu thông suốt của toàn bộ nền kinh tế xă hội .
    Với những lư do quan trọng như vậy đ̣i hỏi đợn vị thi công xây dựng công tŕnh phải thiết kế được biện pháp tổ chức thi công thật tối ưu hóa đảm bảo sao cho tiết kiệm được vật liệu, nhân công, máy móc, thời gian đồng thời phát huy cao độ tinh thần trách nhiệm của cán bộ quản lư và kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, tổ chức thi công xây lắp đúng tiến độ, đảm bảo chất lượng công tŕnh, an toàn lao động và hạ giá thành. Hơn nữa với biện pháp tổ chức thi công tối ưu sẽ làm tăng uy tín, tăng tính cạanh tranh của doanh nghiệp trong cơ chế hiện nay.
    Qua thời gian học tập ở trường, được sự hướng dẫn của giáo viện bộ môn em đă được giao đề tài “thiết kế tổ chức thi công chi tiết”.
    Nội dung đề tài bao gồm hai phần:
    Phần 1: Cơ sở lư luận chung về thiết kế tổ chức thi công xây dụngcông tŕnh
    Phần 2: Thiết kế tổ chức thi công chi tiết dự án “đường và công tŕnh theo đường các tuyến 5*,8*,10* và đường kéo dài thuộc khu công nghiệp công nghệ cao 1 – khu công nghệ cao Ḥa lạc”
    Trong thời gian thực hiện đồ án, được sự hướng dẫn nhiệt t́nh của thầy giáo Nghiêm Xuân Phượng em đă tập trung những hiểu biết của ḿnh vào thực hiện đề tài với mong muốn đạt được kết quả tốt nhất. Song trong quá tŕnh thực hiện vẫn không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong các thầy cô góp ư giúp em hiểu biết sâu hơn để đạt được kết quả tốt hơn .
    Em xin trân trọng cảm ơn! Sinh viên thực hiện


    Đỗ Văn Lĩnh








    PHẦN 1: CƠ SỞ LƯ LUẬN CHUNG VỀ THIẾT KẾ TỔ CHỨC THI CÔNG XÂY DỰNG CÔNG TR̀NH

    CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TỔ CHỨC XÂY DỰNG

    1. Một số vấn đề liên quan đến công tác tổ chức và thực hiện dự án
    1.1. Dự án đầu tư xây dựng
    a) Khái niệm
    - Theo luật xây dựng : Dự án đầu tư xây dựng công tŕnh là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công tŕnh xây dựng nhằm mục đích phát triển, duy tŕ, nâng cao chất lượng công tŕnh hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhất định.
    - Theo một quan điểm khác th́ dự án đầu tư là tổng thể các giải pháp nhằm sử dụng các nguồn tài nguyên hữu hạn sẵn có để tạo ra những lợi ích thiết thực cho nhà đầu tư và cho xă hội.
    b) Đặc điểm
    - Dự án có mục đích, mục tiêu rơ ràng.
    - Dự án có chu kỳ riêng và thời gian tồn tại hữu hạn.
    - Dự án liên quan đến nhiều bên và có sự tương tác phức tạp giữa các bộ phận quản lư chức năng với quản lư dự án.
    - Sản phẩm của dự án mang tính đơn chiếc, độc đáo.
    - Dự án bị hạn chế bởi các nguồn lực.
    - Dự án luôn có tính bất định và rủi ro.
    c) Phân loại dự án
    Dự án có thể phân loại theo nhiều tiêu chí khác nhau.
    [TABLE="width: 622, align: center"]
    [TR]
    [TD]TT
    [/TD]
    [TD]Tiêu chí phân loại
    [/TD]
    [TD]Các loại dự án
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]Theo cấp độ dự án
    [/TD]
    [TD]Dự án thông thường; chương tŕnh; hệ thống
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]Theo quy mô dự án
    [/TD]
    [TD]Dự án quan trọng Quốc gia do Quốc hội thông qua, Nhóm A, nhóm B, nhóm C
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3
    [/TD]
    [TD]Theo lĩnh vực
    [/TD]
    [TD]Xă hội, kinh tế, kỹ thuật, hỗn hợp
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4
    [/TD]
    [TD]Theo loại h́nh
    [/TD]
    [TD]Giáo dục đào tạo, nghiên cứu và phát triển, đổi mới, đầu tư, tổng hợp
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5
    [/TD]
    [TD]Theo thời hạn
    [/TD]
    [TD]Ngắn hạn( 1-2 năm); trung hạn(3-5 năm); dài hạn(trên 5 năm)
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]6
    [/TD]
    [TD]Theo khu vực
    [/TD]
    [TD]Quốc tế; quốc gia; miền vùng; liên ngành; địa phương
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]7
    [/TD]
    [TD]Theo chủ đầu tư
    [/TD]
    [TD]Nhà nước; doanh nghiệp; chủ thể riêng
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]8
    [/TD]
    [TD]Theo đối tượng đầu tư
    [/TD]
    [TD]Dự án đầu tư tài chính; dự án đầu tư vào đối tượng vật chất cụ thể
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]9
    [/TD]
    [TD]Theo nguồn vốn
    [/TD]
    [TD]Ngân sách nhà nước; ODA; tín dụng; vốn tự huy động của doanh nghiệp nhà nước; vốn liên doanh với nước ngoài; vốn góp của dân ; nguồn vốn hỗn hợp.
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    Theo quy mô dự án ta có các loại dự án đầu tư xây dựng công tŕnh sau (theo Nghị định số 12/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng 02 năm 2009 của Chính phủ).
    [TABLE="width: 632, align: center"]
    [TR]
    [TD]I
    [/TD]
    [TD]Dự án quan trọng Quốc gia
    [/TD]
    [TD]Theo Nghị quyết của Quốc hội
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]II
    [/TD]
    [TD]Nhóm A
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]Các dự án đầu tư xây dựng công tŕnh: thuộc lĩnh vực bảo vệ an ninh, quốc pḥng có tính chất bảo mật quốc gia, có ư nghĩa chính trị - xă hội quan trọng.
    [/TD]
    [TD]Không kể mức vốn
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]Các dự án đầu tư xây dựng công tŕnh: sản xuất chất độc hại, chất nổ; hạ tầng khu công nghiệp.
    [/TD]
    [TD]Không kể mức vốn
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3
    [/TD]
    [TD]Các dự án đầu tư xây dựng công tŕnh: công nghiệp điện, khai thác dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản, các dự án giao thông (cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ), xây dựng khu nhà ở.
    [/TD]
    [TD]Trên 1.500 tỷ đồng
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4
    [/TD]
    [TD]Các dự án đầu tư xây dựng công tŕnh: thuỷ lợi, giao thông (khác ở điểm II-3), cấp thoát nước và công tŕnh hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hoá dược, thiết bị y tế, công tŕnh cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính, viễn thông.
    [/TD]
    [TD]Trên 1000 tỷ đồng
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5
    [/TD]
    [TD]Các dự án đầu tư xây dựng công tŕnh: công nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản.
    [/TD]
    [TD]Trên 700 tỷ đồng
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]6
    [/TD]
    [TD]Các dự án đầu tư xây dựng công tŕnh: y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền h́nh, xây dựng dân dụng khác (trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác.
    [/TD]
    [TD]Trên 500 tỷ đồng
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    III
    [/TD]
    [TD]Nhóm B
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]Các dự án đầu tư xây dựng công tŕnh: công nghiệp điện, khai thác dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản, các dự án giao thông (cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ), xây dựng khu nhà ở.
    [/TD]
    [TD]Từ 75 đến 1.500 tỷ đồng
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]- Các dự án đầu tư xây dựng công tŕnh: thuỷ lợi, giao thông (khác ở điểm II-3), cấp thoát nước và công tŕnh hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hoá dược, thiết bị y tế, công tŕnh cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính, viễn thông.
    [/TD]
    [TD]Từ 50 đến 1.000 tỷ đồng



    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3
    [/TD]
    [TD]Các dự án đầu tư xây dựng công tŕnh: hạ tầng kỹ thuật khu đô thị mới, công nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản.
    [/TD]
    [TD]Từ 40 đến 700 tỷ đồng
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4
    [/TD]
    [TD]Các dự án đầu tư xây dựng công tŕnh: y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền h́nh, xây dựng dân dụng khác (trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác.
    [/TD]
    [TD]Từ 30 đến 500 tỷ đồng
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]IV
    [/TD]
    [TD]Nhóm C
    [/TD]
    [TD]
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]Các dự án đầu tư xây dựng công tŕnh: công nghiệp điện, khai thác dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng, luyện kim, khai thác chế biến khoáng sản, các dự án giao thông (cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đường sắt, đường quốc lộ). Các trường phổ thông nằm trong quy hoạch (không kể mức vốn), xây dựng khu nhà ở.
    [/TD]
    [TD]Dưới 75 tỷ đồng
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]Các dự án đầu tư xây dựng công tŕnh: thuỷ lợi, giao thông (khác ở điểm II-3), cấp thoát nước và công tŕnh hạ tầng kỹ thuật, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hoá dược, thiết bị y tế, công tŕnh cơ khí khác, sản xuất vật liệu, bưu chính, viễn thông.
    [/TD]
    [TD]Dưới 50 tỷ đồng
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3
    [/TD]
    [TD]Các dự án đầu tư xây dựng công tŕnh: công nghiệp nhẹ, sành sứ, thuỷ tinh, in, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, sản xuất nông, lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, chế biến nông, lâm sản.
    [/TD]
    [TD]Dưới 40 tỷ đồng
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    4
    [/TD]
    [TD]Các dự án đầu tư xây dựng công tŕnh: y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh, truyền h́nh, xây dựng dân dụng khác (trừ xây dựng khu nhà ở), kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học và các dự án khác.
    [/TD]
    [TD]Dưới 30 tỷ đồng
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    1.2. Ṿng đời (chu tŕnh) của dự án xây dựng
    v Ṿng đời của dự án là khoảng thời gian giữa thời điểm xuất hiện ư tưởng, h́nh thành dự án và thời điểm kết thúc, thanh lư dự án.
    v Các giai đoạn của một dự án đầu tư xây dựng

    [​IMG]













    v Có quan điểm cho rằng với một dự án thông thường có quy mô trung b́nh thường được chia ra các giai đoạn sau:
    a) Giai đoạn đầu của dự án.
    Đó là những ư tưởng ban đầu của người có quyền lực trong cơ quan nhà nước hoặc của những cá nhân, tập đoàn, tổ chức, doanh nghiệp có khả năng góp vốn hoặc huy động vốn để đầu tư vào một lĩnh vực nào đó với mục đích lợi nhuận, từ thiện, phục vụ cộng đồng những ư tưởng này được chuyển đến cá nhân hoặc tổ chức có chuyên môn để làm những bước tiếp theo.
    b) Lập báo cáo đầu tư xây dựng công tŕnh.
    Giai đoạn này chỉ được tiến hành đối với những dự án tương đối lớn với mục đích để xem xét dự án có khả thi không. Nội dung của nó gồm những vấn đề sau:
    - Kiểm tra và khẳng định lại ư đồ của tư tưởng đầu tư, sự cần thiết phải đầu tư kèm theo những điều kiện thuận lợi và khó khăn của nó.
    - Dự kiến quy mô đầu tư, h́nh thức đầu tư.
    - Chọn khu vực địa điểm xây dựng và dự kiến nhu cầu sử dụng đất, những ảnh hưởng về môi trường, xă hội, di dân.
    - Phân tích lựa chọn sơ bộ về công nghệ, kỹ thuật bao gồm các điều kiện khả năng cung ứng vật tư thiết bị, nguyên liệu, năng lượng,
    - Phân tích lựa chọn sơ bộ phương án xây dựng.
    - Xác định sơ bộ tổng mức đầu tư, phương án huy động vốn, khả năng hoàn trả vốn.
    - Tính toán sơ bộ hiệu quả đầu tư về mặt kinh tế và xă hội.
    Đây là giai đoạn có ư nghĩa quan trọng, nếu người tư vấn kết luận dự án không khả thi th́ nhà tư vấn không c̣n việc làm ở các giai đoạn sau mà chỉ lĩnh được 1 khoản tiền nhỏ khi làm luận chứng tiền khả thi. Mặt khác đ̣i hỏi các nhà đầu tư cũng phải hết sức tỉnh táo, không v́ sự “tán tỉnh đồng t́nh” của các nhà tư vấn mà đi đến quyết định phiêu lưu, nên nhờ 1 nhà tư vấn thứ 2 thẩm định bản luận chứng này, đặc biệt là thẩm định tính hiệu quả của dự án.
    c) Lập dự án đầu tư xây dựng công tŕnh.
    Nội dung của giai đoạn này là:
    - Những căn cứ, sự cần thiết phải đầu tư.
    - Lựa chọn h́nh thức đầu tư.
    - Lập chương tŕnh sản xuất và các yếu tố phải đáp ứng.
    - Các phương án địa điểm cụ thể.
    - Phương án giải phóng mặt bằng, kế hoạch di dời dân.
    - Phân tích lựa chọn phương án kỹ thuật, công nghệ.
    - Các phương án kiến trúc, giải pháp xây dựng, thiết kế sơ bộ của các phương án đề nghị lựa chọn, giải pháp quản lư và bảo vệ môi trường.
    - Xác định rơ nguồn vốn, khả năng tài chính, tổng mức đầu tư, nhu cầu vốn theo tiến độ.
    - Phương án quản lư khai thác dự án và sử dụng lao động.
    - Phân tích hiệu quả đầu tư.
    - Các mốc thời gian thực hiện.
    - H́nh thức quản lư dự án và lựa chọn h́nh thức quản lư.
    - Khẳng định chủ đầu tư và trách nhiệm của các cá nhân và tổ chức có liên quan.
    Giai đoạn này phải huy động sự tham gia đóng góp của nhiều loại chuyên gia như chuyên gia công nghệ, kinh tế, xă hội, Vai tṛ của thẩm định mang tính quyết định trong giai đoạn này.
    d) Giai đoạn thiết kế.
    Giai đoạn thiết kế sẽ được bắt đầu khi mục tiêu của dự án đă được xác định.
    - Mở rộng cuộc khảo sát kỹ thuật sơ bộ để có số liệu chính xác cho người thiết kế chính xác các yếu tố của dự án và thiết kế từng phần cho dự án.
    - Mở rộng các cuộc khảo sát để cho các nhà thiết kế chuẩn bị các công việc tiếp theo nhằm giúp cho nhà thi công sử dụng tối đa các điều kiện có sẵn ở địa phương.
    - Đối với các công tŕnh có yêu cầu kỹ thuật cao, địa chất phức tạp th́ phải thực hiện thiết kế kỹ thuật trước khi thiết kế bản vẽ thi công.
    - Lập tiên lượng, dự toán và tổng dự toán.
    Trong thiết kế cũng cần phải xem xét phương pháp nào nên sử dụng trong thi công. Người thiết kế cũng phải chuẩn bị chương tŕnh cho duy tu bảo dưỡng
    e) Giai đoạn đấu thầu.
    Chủ đầu tư hoặc đại diện cho Chủ đầu tư có trách nhiệm:
    - Chuẩn bị hồ sơ mời thầu.
    - Thông báo đấu thầu, phân phối hồ sơ mời thầu dưới h́nh thức bán hoặc phát cho các nhà thầu muốn tham dự.
    - Giải đáp những thắc mắc cho những nhà thầu không hiểu.
    - Nhận hồ sơ dự thầu.
    - Đánh giá hồ sơ dự thầu bao gồm đánh giá về kỹ thuật và tài chính. Tổng hợp đánh giá về chất lượng và giá cả.
    - Công bố kết quả và thương thảo hợp dồng với nhà thắng thầu.
    Để tham dự thầu các nhà thầu phải:
    - T́m hiểu kỹ nội dung của hồ sơ mời thầu, lường trước được năng lực của ḿnh trước khi đi dến quyết định có dự thầu hay không.
    - Chuẩn bị kỹ hồ sơ dự thầu trong đó có các giải pháp thi công và các biện pháp kỹ thuật đáp ứng được yêu cầu cảu hồ sơ mời thầu
    f) Giai đoạn thi công xây lắp
    Đây là công việc chủ yếu của nhà thầu bao gồm các hoạt động:
    - Xây dựng chương tŕnh cụ thể phù hợp với tiến tŕnh công việc đă nêu trong hồ sơ dự thầu và các điều kiện của hợp đồng.
    - Lên kế hoạch và sắp xép tổ chức ở trên công trường.
    - Lên kế hoạch tiến độ nhu cầu về các nguồn lực trong thời gian thi công công tŕnh.
    - Xây dựng những công tŕnh tạm thời và vĩnh cửu cần thiết cho việc xây dựng dự án.
    - Nhà thầu chính phối hợp với các nhà thầu phụ tham gia xây dựng công tŕnh.
    - Tiến hành giám sát xây dựng để đảm bảo chất lượng theo yêu cầu. Theo chức năng của ḿnh các chủ thể có phương thức giám sát khác nhau.
    - Điều chỉnh những sai số xảy ra khi thi công ở trên công trường có thể khác so với dự tính.
    - Gữi lại tất cả những hồ sơ và báo cáo về mọi hoạt động xây dựng và kết quả của các cuộc kiểm tra chất lượng.
    - Kiểm tra thanh toán tiền cho những phần việc đă hoàn thành.
    - Đảm bảo an toàn lao dộng, vệ sinh môi trường.
    g) Giai đoạn vận hành thử
    Không phải dự án nào cũng có giai đoạn này, thường xuyên với các lĩnh vực sản suất. Giai đoạn này giữa nhà thầu và chủ đầu tư phải kết hợp chặt chẽ với nhau. Các hoạt động của giai đoạn này gồm:
    - Nhà thầu chuẩn bị các hồ sơ về những việc đă được tiến hành trong quá tŕnh thi công để so sánh với các đầu công việc được ghi ở trong hồ sơ hợp đồng.
    - Kiểm tra những hạng mục công việc đă hoàn thành để đảm bảo yêu cầu của hợp đồng.
    - Chuẩn bị và vận hành thử từng bộ phận của nhà máy để đảm bảo rằng việc thi công đáp ứng được mọi yêu cầu đă ghi trong hợp đồng (nhà thầu lắp đặt và cung ứng máy móc phải chứng minh điều này với chủ đầu tư).
    - Chủ đầu tư và tư vấn phải hoàn thiện phần phụ lục và những chuẩn bị cuối cùng cho chương tŕnh vận hành, đồng thời phối hợp với nhà thầu để tiến hành các công việc sau.
    - Chọn và đào tạo nhân viên vận hành và duy tu bảo dưỡng nhà máy.
    - Theo dơi các quá tŕnh thực hiện các công việc để có thể so sánh, ước tính trong thiết kế và yêu cầu được ghi trong hợp đồng.
    - Thanh toán nốt số tiền c̣n lại theo thỏa thuận của hợp đồng.
    - Chuẩn bị và hoàn tất văn bản nghiệm thu bàn giao công tŕnh, chuyển giao nhà máy cho chủ dự án để khai thác sử dụng.
    h) Giai đoạn bảo hành xây lắp và bảo tŕ công tŕnh
    Thời gian bảo hành được ghi rơ trong hợp đồng, thời gian bảo hành được tính từ khi bàn giao công tŕnh hoặc hạng mục công tŕnh. Mức tiền tối thiểu dùng để bảo hành từ 3-5% giá trị xây lắp phụ thuộc vào thời gian bảo hành.
    Bảo tŕ công tŕnh thuộc trách nhiệm của chủ đầu tư hoặc người sử dụng. Nhiệm vụ bảo tŕ công tŕnh theo các nhà quản lư th́ không nên coi giai đoạn này nằm trong chu tŕnh dự án v́ giai đoạn này quá dài, thời hạn bảo tŕ được tính từ ngày nghiệm thu đưa công tŕnh vào sử dụng cho đến khi không sử dụng công tŕnh. Bảo tŕ công tŕnh được chia thành 4 cấp:
    - Duy tu bảo dưỡng.
    - Sửa chữa nhỏ.
    - Sửa chữa vừa.
    - Sửa chữa lớn.
    1.3. Các chủ thể tham gia quản lư dự án đầu tư xây dựng.
    Trong quản lư dự án, đặc biệt đối với các dự án xây dựng công tŕnh, có rất nhiều các chủ thể tham gia. Các chủ thể đó là: nhà nước, chủ đầu tư, nhà tư vấn và nhà thầu. Các chủ thể này có các mục tiêu, lợi ích khác nhau nhưng lại có mối quan hệ tác động qua lại, ràng buộc và phụ thuộc lẫn nhau khi thực thi trách nhiệm, nghĩa vụ hợp đồng của ḿnh đối với dự án. Mọi nỗ lực của các chủ thể này đều hướng tới việc biến quyết định đầu tư thành hiện thực theo mục tiêu của dự án.
    a) Cơ quan quản lư nhà nước : trên các lĩnh vực khác nhau sẽ luôn có ảnh hưởng đến quá tŕnh thực hiện dự án bằng việc cấp phép, theo dơi, kiểm tra, thanh tra và xử lư các vi phạm về các quy định quản lư nhà nước như: quản lư tài chính, thuế, quản lư quy hoạch xây dựng, môi trường, khai thác tài nguyên,
    b) Chủ đầu tư : chủ đầu tư là người nhận biết được các nhu cầu hoặc cơ hội của dự án và muốn biến ư tưởng đó thành hiện thực. Chủ đầu tư có thể là người trực tiếp cung cấp vốn, cũng có thể là người được ủy quyền cấp vốn cho dự án. Quản lư dự án là nhiệm vụ cơ bản của chủ đầu tư đó là: quá tŕnh lập kế hoạch, tổ chức, quản lư các nhiệm vụ, các nguồn lực để đạt được các mục tiêu đề ra trong phạm vi ràng buộc về thời gian, nguồn lực và chi phí. Những chức năng, nhiệm vụ cơ bản của chủ đầu tư là:
    [TABLE="width: 622, align: center"]
    [TR]
    [TD]Giai đoạn chuẩn bị đầu tư
    - Xin chủ trương đầu tư
    - Hợp đồng với tư vấn thiết kế để lập dự án.
    - Thẩm định dự án.
    - Hoàn thành thủ tục quyết định đầu tư.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Giai đoạn thực hiện ĐT
    - Tuyển chọn tư vấn thiết kế.
    - Kiểm tra phê duyệt thiết kế kỹ thuật và hồ sơ mời thầu.
    - Tổ chức đầu thầu, xét thầu, tŕnh duyệt kết quả dấu thầu.
    - Kư kết hợp đồng xây dựng, thực hiện giải phóng và bàn giao mặt bằng.
    - Giám sát thực hiện dự án.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Giai đoạn đưa dự án vào khai thác sử dụng
    - Tổ chức nghiệm thu, bàn giao.
    - Phối hợp kiểm toán công tŕnh.
    - Quản lư bảo hành công tŕnh.
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    c) Tư vấn : Tư vấn là loại lao động đặc biệt, đó là kinh nghiệm, kiến thức và sự phán xét. lao động của tư vấn khó đánh giá, đo đếm và thử được nhưng sản phẩm do họ tạo ra có ư nghĩa quan trọng. Đó là các bản thiết kế, hoạt động giám sát, lời khuyên, sự chỉ dẫn và phán xét Bằng kiến thức của ḿnh tư vấn có thể trực tiếp giúp chủ đầu tư và nhà thầu thực hiện các nhiệm vụ trong các khâu của dự án. Khả năng tiết kiệm vốn đầu tư từ hoạt động của tư vấn là rất lớn, v́ vậy quản lư dự án cần hiểu biết vai tṛ của tư vấn, phải chọn được tư vấn có năng lực, tŕnh độ cao, cần có biện pháp để tư vấn đóng góp hiệu quả nhất vào dự án.
    Tổ chức tư vấn đầu tư và xây dựng là các tổ chức nghề nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, có tư cách pháp nhân, có đăng kư kinh doanh về tư vấn đầu tư và xây dựng theo quy định của pháp luật.
    Nội dung hoạt động tư vấn đầu tư và xây dựng là cung cấp các thông tin về văn bản quy phạm pháp luật, về cơ chế chính sách đầu tư và xây dựng, lập các dự án đầu tư, quản lư dự án đầu tư, thiết kế, soạn thảo hồ sơ mời thầu. Giám sát và quản lư quá tŕnh thi công xây lắp, quản lư chi phí xây dựng, nghiệm thu công tŕnh.
    Tổ chức tư vấn đầu tư và xây dựng này có thể kư hợp đồng với tổ chức tư vấn đầu tư và xây dựng khác để thực hiện một phần nhiệm vụ công tác tư vấn.
    Với các giai đoạn khác nhau ta có các tổ chức tư vấn sau:

    [TABLE="width: 623, align: center"]
    [TR]
    [TD]Giai đoạn chuẩn bị đầu tư
    - Tư vấn lập dự án đầu tư xây dựng
    - Tư vấn khảo sát xây dựng
    - Tư vấn thiết kế công tŕnh
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Giai đoạn thực hiện đầu tư
    - Tư vấn giám sát thi công xây lắp
    - Tư vấn kiểm định chất lượng xây dựng
    - Tư vấn quản lư dự án đầu tư
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Giai đoạn kết thúc
    - Tư vấn kiểm định chất lượng xây dựng
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    d) Nhà thầu : Sau khi trúng thầu và kư kết hợp đồng với chủ đầu tư, nhà thầu xây dựng phải tiến hành tổ chức thi công công tŕnh trên cơ sở nhiệm vụ được giao và hợp đồng kư kết, phải chịu trách nhiệm toàn diện về quá tŕnh thi công công tŕnh theo đúng thiết kế, dự toán và tiến độ được duyệt, chịu sự giám sát của các nhà tư vấn đại diện cho chủ đầu tư.
    Quản lư thực hiện dự án tốt giúp nhà thầu hạ giá thành công tŕnh, tăng lợi nhuận. Muốn vậy nhà thầu phải có trách nhiệm làm đầy đủ các thủ tục và nội dung văn bản thiết kế tổ chức thi công theo đúng quy định của nhà nước và của chủ đầu tư, phải thiết lập được hệ thống quản lư và biện pháp phối hợp tốt nhất các hoạt động sản xuất xây dựng từ khi khởi đầu đến khi kết thúc. Sao cho hoạt động xây dựng luôn luôn ở trạng thái được quản lư và kiểm soát toàn diện, chặt chẽ nhằm tối ưu hóa các lợi ích đă thể hiện trong hợp đồng của cả 2 phía và lợi ích của xă hội.
    2. Các h́nh thức tổ chức quản lư thực hiện dự án xây dựng
    Thuê tổ chức tư vấn quản lư dự án khi chủ đầu tư xây dựng công tŕnh không đủ điều kiện năng lực th́ tổ chức tư vấn đó phải có đủ điều kiện năng lực tổ chức quản lư phù hợp với quy mô, tính chất của dự án. Trách nhiệm, quyền hạn của tư vấn quản lư dự án được thực hiện theo hợp đồng thoả thuận giữa hai bên. Tư vấn quản lư dự án được thuê tổ chức, cá nhân tư vấn tham gia quản lư nhưng phải được chủ đầu tư chấp thuận và phù hợp với hợp đồng đă kư với chủ đầu tư.
    Khi áp dụng h́nh thức thuê tư vấn quản lư dự án, chủ đầu tư vẫn phải sử dụng các đơn vị chuyên môn thuộc bộ máy của ḿnh hoặc chỉ định đầu mối để kiểm tra, theo dơi việc thực hiện hợp đồng của tư vấn quản lư dự án.
    Trực tiếp quản lư dự án khi chủ đầu tư xây dựng công tŕnh có đủ điều kiện năng lực về quản lư dự án th́ chủ đầu tư thành lập Ban Quản lư dự án để giúp chủ đầu tư làm đầu mối quản lư dự án. Ban Quản lư dự án phải có năng lực tổ chức thực hiện nhiệm vụ quản lư dự án theo yêu cầu của chủ đầu tư. Ban Quản lư dự án có thể thuê tư vấn quản lư, giám sát một số phần việc mà Ban Quản lư dự án không có đủ điều kiện, năng lực để thực hiện nhưng phải được sự đồng ư của chủ đầu tư.
    Doanh nghiệp xây dựng và nhiệm vụ tổ chức SX của DNXD.
    v Doanh nghiệp xây dựng là một dạng doanh nghiệp mà chức năng chính của nó là sản xuất các sản phẩm xây lắp, cung ứng các dịch vụ xây dựng phục vụ giao lưu kinh tế trong xă hội.
    v Nhiệm vụ tổ chức sản xuất của doanh nghiệp xây dựng
    Để tổ chức thi công có hiệu quả các công tŕnh đă dành được qua thắng thầu, doanh nghiệp xây dựng phải lập kế hoạch tổ chức sản xuất của ḿnh. Kế hoạch tổ chức sản xuất của một doanh nghiệp xây dựng có thể chia làm 2 loại là :
    - Kế hoạch tổ chức sản xuất xây dựng hạng mục công tŕnh, công tŕnh hay một gói thầu xây dựng.
    - Kế hoạch tổ chức sản xuất theo năm niên lịch
    Hai kế hoạch này tồn tại song song và liên quan mật thiết với nhau. Một hạng mục công tŕnh, công tŕnh hay một gói thầu có thể kéo dài nhiều năm và do đó, có thể có mặt trong kế hoạch của nhiều năm niên lịch. Ngược lại, một doanh nghiệp xây dựng có thể cùng một lúc phải thi công nhiều công tŕnh hoặc nhiều gói thầu, và v́ thế kế hoạch tổ chức sản xuát của một năm niên lịch nào đó có thể bao gồm kế hoạch tổ chức sản xuất xây dựng của nhiều công tŕnh, gói thầu mà doanh nghiệp đang thi công.
    2.1. Tổ chức sản xuất theo năm niên lịch
    - Tổ chức sản xuất theo năm niên lịch đ̣i hỏi phải phối hợp tốt nhất giữa nhiệm vụ chung của doanh nghiệp với nhiệm vụ cần phải hoàn thành của từng hợp đồng/gói thầu đă kư kết .
    - Tổ chức sản xuất theo năm niên lịch phải phối hợp hài ḥa hoạt động của các đơn vị trong doanh nghiệp.
    2.2. Tổ chức sản xuất xây dựng hạng mục công tŕnh, công tŕnh hay một gói thầu.
    - Để tổ chức sản xuất xây dựng hạng mục công tŕnh, công tŕnh hay một gói thầu xây dựng doanh nghiệp phải lập thiết kế tổ chức thi công xây dựng. Việc này doanh nghiệp xây dựng đă thực hiện ở giai đoạn tham gia tranh thầu nhưng sau khi trúng thầu phải làm lại để chính xác và đạt hiệu quả hơn.
    - Tổ chức sản xuất xây dựng công tŕnh là căn cứ vào những nhiệm vụ đặt ra trong dự án đầu tư xây dựng công tŕnh đă duyệt, những quy định tại hồ sơ thiết kế, những điều khoản trong hợp đồng đă và các điều kiện có liên quan khác, tiến hành tổ chức nhân lực, vật lực kiến tạo lên công tŕnh xây dựng.
    Tổ chức xây dựng bao gồm các nội dung chủ yếu sau:
    · Nhiệm vụ về chi phí, chất lượng và thời gian xây dựng.
    · Nghiên cứu t́nh h́nh thực địa và địa điểm xây dựng về mọi mặt tự nhiên, kỹ thuật, kinh tế - xă hội.
    · Nghiên cứu khả năng đáp ứng của doanh nghiệp.
    · Nghiên cứu khả năng cung cấp đầu vào cho quá tŕnh sản xuất xây dựng
    · Thiết kế tổ chức thi công.
    Như vậy, nội dụng cơ bản của tổ chức sản xuất xây dựng là tổ chức thi công xây dựng công tŕnh.
    3. Các Phương pháp tổ chức xây dựng
    Người ta có thể chia phương pháp tổ chức xây dựng thành 4 phương pháp chính là: tuần tự, song song, phương pháp dây chuyền và phương pháp hỗn hợp. Mỗi phương pháp có những ưu nhược điểm riêng, tùy theo các điều kiện cụ thể các phương pháp đó được áp dụng triệt để hay từng phần hoặc kết hợp, đều với một mục đích là đưa lại hiệu quả sản xuất cao nhất.
    3.1. Thi công tuần tự[​IMG]













    Tổ chức thi công tuần tự là trên mỗi khu vực bố chí một đơn vị thi công làm toàn bộ các quá tŕnh từ đầu đến cuối, làm xong khu vực này chuyển sang khu vực khác cho đến khi hoàn thành toàn bộ công tŕnh.
    Phương pháp tổ chức thi công này có các đặc điểm sau:
    - Lực lượng thi công không cần lớn.
    - Việc chỉ đạo thi công tập trung, không gây căng thẳng.
    - Thời hạn thi công công tŕnh kéo dài, chậm đưa công tŕnh vào khai thác sử dụng.
    - Đơn vị thi công phải di chuyển nhiều.
    - Không chuyên môn hoá dẫn đến năng suất thấp, chất lượng kém, nhưng nếu chuyên môn hoá th́ dẫn đến phải chờ đợi gây lăng phí.
    - Việc trang bị máy móc thi công phải đầy đủ cho tất cả các quá tŕnh dẫn đến không sử dụng hết thời gian và công suất của thiết bị máy móc thi công.
    3.2. Thi công song song
    [​IMG]







    Tổ chức thi công song song là trên mỗi khu vực bố trí một đơn vị thi công cùng thi công đồng thời trong cùng một khoảng thời gian. Mỗi đơn vị thi công đều phải thực hiện hết n quá tŕnh trên khu vực đơn vị ḿnh đảm nhiệm, các đơn vị thi công này hoàn toàn độc lập với nhau.
    Phương pháp tổ chức thi công này có các đặc điểm sau:
    - Thời gian thi công ngắn, sớm đưa công tŕnh vào khai thác sử dụng.
    - Đơn vị thi công không phải di chuyển nhiều.
    - Lực lượng thi công lớn, thi công trên diện rộng trong thời gian ngắn nên gây căng thẳng, khó khăn cho công tác chỉ đạo thi công.
    - Tại một thời điểm bất kỳ, do diện thi công phân tán cùng tiến hành một loại công tác như nhau nên nhu cầu về máy móc thiết bị cùng loại sẽ rất lớn gây khó khăn và căng thẳng cho việc cung ứng, xuất nhập vật tư thiết bị.
    - Xe máy thi công phải tập trung với số lượng cùng loại lớn như vậy, nhưng sau đó khi quá tŕnh thi công chuyển sang công tác khác th́ số xe máy này lại không cần đến nữa, hoặc phải di chuyển đến một đối tượng thi công khác, gây lăng phí và tốn kém, khiến cho hầu hết các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật về sử dụng và khai thác xe máy đều giảm.
    - Ngoài ra, do không chuyên môn hoá, lượng xe máy bị phân tán thuộc nhiều đơn vị quản lư khác nhau, nên điều kiện tổ chức quản lư, bảo dưỡng, sửa chữa khó khăn gây ảnh hưởng đến t́nh trạng của máy móc thiết bị.
    - [​IMG]Trong quá tŕnh thi công , khối lượng dở dang lớn, do đó dễ gây nên t́nh trạng khối lượng phát sinh (do thời tiết, do máy móc xe cộ đi lại gây ra .), đồng thời không lợi về mặt hạch toán kế toán, không tận dụng được đoạn đường hoàn thành để phục vụ thi công.
    3.3. Thi công dây chuyền.











    Tổ chức thi công theo phương pháp dây chuyền là phân chia các hạng mục thành các quá tŕnh để có thể giao cho tổ, đội chuyên môn với các máy móc thi công thích hợp tạo nên các dây chuyền đơn. Các dây chuyền đơn này thực hiện công việc chuyên môn của ḿnh lần lượt trên các hạng mục. Tại mỗi hạng mục hay trên mỗi phân đoạn thi công, các dây chuyền đơn khác nhau lần lượt thi công các công việc chuyên môn khác nhau theo tŕnh tự công nghệ đă định. Thời điểm khởi công là thời điểm dây chuyền đơn thứ nhất bắt đầu thi công tại hạng mục đầu tiên. Thời điểm kết thúc là thời điểm dây chuyền đơn cuối cùng thi công xong tại hạng mục cuối cùng.
    Phương pháp tổ chức thi công này có các đặc điểm sau:
    - Sau thời kỳ triển khai dây chuyền th́ từng khu vực công tŕnh có thể lần lượt được đưa vào sử dụng.
    - Máy móc phương tiện tập trung trong các đơn vị chuyên nghiệp tạo điều kiện sử dụng chúng có lợi nhất, dễ bảo dưỡng sửa chữa, bảo đảm máy móc làm việc có năng suất.
    - Công nhân được chuyên nghiệp hóa tạo điều kiện nâng cao nghiệp vụ, tăng năng suất và tăng chất lượng công tác.
    - Diện thi công tập trung trong chiều dài triển khai dây chuyền nên việc chỉ đạo kiểm tra thuận lợi.
    - Phương pháp thi công dây chuyền tạo điều kiện nâng cao tŕnh độ thi công nói chung, tạo điều kiện áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật.
    3.4. Phương pháp tổ chức thi công hỗn hợp.
    Phương pháp tổ chức thi công hỗn hợp là trên một đối tượng thi công vận dụng cả hai hoặc ba phương pháp thi công tuần tự, song song, dây chuyền để tổ chức thi công.
    Phương pháp tổ chức thi công hỗn hợp phát huy được những ưu điểm và khắc phục được những nhược điểm của các phương pháp thi công nói trên (phương pháp thi công tuần tự, phương pháp thi công song song và phương pháp thi công dây chuyền).
    3.5. Lựa chọn phương pháp tổ chức sản xuất trong thi công xây dựng công tŕnh.
    a) Nguyên tắc so sánh lựa chọn và đánh giá phương án TKTCTC
    - Đưa ra tất cả các phương án có thể phù hợp với mục đích xây dựng công tŕnh, không được bỏ phương án nào.
    - Các phương án đưa ra so sánh phải đảm bảo chất lượng theo hồ sơ thiết kế, phải đáp ứng yêu cầu thực tiễn, khoa học và theo quy tŕnh quy định thi công, đảm bảo môi trường, an toàn lao động.
    - Lấy lợi ích xă hội làm mục tiêu chính để so sánh lựa chọn phương án thi công. Lợi ích trong xây dựng phải được xét toàn diện về các mặt.
    - Phương pháp đánh giá phải phù hợp với yêu cầu và mục đích của công tŕnh.
    b) Các chỉ tiêu so sánh.
    - Chỉ tiêu kinh tế tổng hợp : chỉ tiêu này phản ánh khái quát phương án một cách tương đối toàn diện các mặt kinh tế, tài chính, kỹ thuật và xă hội.
    - Các chỉ tiêu phụ bổ sung :
    · Các chỉ tiêu có liên quan đến sử dụng nguyên vật liệu, kết cấu xây dựng.
    · Chi phí nguyên vật liệu chủ yếu có liên quan đên tổ chức xây dựng và kỹ thuật thi công :
    + Chi phí vật liệu luân chuyển dùng cho thi công.
    + Mức áp dụng kết cấu lắp ghép và chế tạo sẵn (thiết kế cho phép).
    + Mức áp dụng vật liệu địa phương sản xuất.
    · Các chỉ tiêu liên quan đến sử dụng thiết bị máy móc và các tài sản cố định sản xuất :
    + Chi phí sử dụng máy và tỷ lệ của chúng trong giá thành dự toán công tŕnh.
    + Số ca máy hao phí (tính cho một số máy chủ yếu và đắt tiền).
    + Chỉ tiêu sử dụng máy theo năng suất (năng suất tính theo phương án tổ chức thi công so với năng suất định mức của một số máy chủ yếu).
    · Các chỉ tiêu sử dụng lao động :
    + Tổng chi phí ngày công xây lắp.
    + Năng suất lao động một ngày công tính bằng tiền.
    + Năng suất lao động một số công việc chủ yếu tính bằng hiện vật.
    + Các nhu cầu về lực lượng thợ đặc biệt và cấp bậc thợ.
    · Các chỉ tiêu về sử dụng năng lượng :
    + Tổng chi phí nhiên liệu cho xe máy thi công và điện cho thi công.
    + Chi phí cho việc cấp điện, nước cho thi công, bao gồm: chi phí xây dựng mạng lưới điện, nước và chi phí cho nhu cầu sử dụng chúng thường xuyên.
    · Các chỉ tiêu khác:
    + Các chỉ tiêu đánh giá phương án công tŕnh tạm.
    + Các chỉ tiêu có liên quan đến phương án vận chuyển và cung ứng vật tư.
    + Các chỉ tiêu có liên quan đến phương án các xí nghiệp sản xuất phụ, phụ trợ.
    4. Lập và quản lư tiến độ theo sơ đồ mạng
    4.1. Khái niệm và tŕnh tự lập kế hoạch tiến độ xây dựng.
    a) Khái niệm kế hoạch tiến độ.
    Kế hoạch tiến độ xây dựng công tŕnh là kế hoạch thực hiện các hoạt động xây dựng bằng những cồng nghệ xây dựng, kỹ thuật xây dựng và biện pháp tổ chức thích hợp nhằm hoàn thành công tŕnh xây dựng đảm bảo chất lượng kỹ thuật, trong hạn mức chi phí và thời hạn đă đề ra, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
    b) Tŕnh tự lập kế hoạch tiến độ xây dựng.
    Tiến độ thi công xây dựng được lập trên các số liệu và tính toán cảu thiết kế tổ chức xây dựng hoặc/và thiết kế tổ chức thi công cùng với những kết quả khảo sát bổ sung về đặc điểm của công trường.
    - Phân tích công nghệ xây dựng công tŕnh.
    - Lập danh mục công việc sẽ tiến hành xây lắp công tŕnh.
    - Xác định khối lượng công việc theo danh mục đă lập.
    - Chọn biện pháp kỹ thuật thi công cho các công việc xây lắp.
    - Xác định chi phí lao động và MMTB để thực hiện các công việc đó.
    - Xác định thời gian thi công và hao phí tài nguyên ( nguyên vật liệu).
    - Lập tiến độ sơ bộ.
    - Xác định các chỉ tiêu kinh tế - kỹ thuật của tiến độ sơ bộ đă lập.
    - So sánh các chỉ tiêu của tiến độ sơ bộ với các tiêu chí đă đặt ra ban đầu.
    - Tối ưu hóa tiến độ theo các chỉ tiêu ưu tiên.
    - Phê duyệt tiến độ và gắn tiến độ với niên lịch.
    - Lập các biểu nhu cầu tài nguyên.
    4.2. Nội dung của kế hoạch tiến độ.
    Kế hoạch tiến độ xây dựng là kế hoạch sản xuất xây dựng được thể hiện bằng sơ đồ có gắn với thời gian bao gồm các số liệu tính toán, các giải pháp được áp dụng trong xây dựng về công nghệ, thời gian địa điểm, khối lượng các công việc xây lắp cùng với các điều kiện để thực hiện chúng.
    Kế hoạch tiến độ xây dựng công tŕnh chính là bộ phận không thể tách rời của thiết kế tổ chức xây dựng và thiết kế tổ chức thi công. Các nội dung cơ bản của kế hoạch tiến độ là:


    a) Kế hoạch tiến độ trong thiết kế tổ chức xây dựng.
    Tiến độ trong thiết kế tổ chức xây dựng (Tiến độ tổ chức xây dựng) do cơ quan tư vấn thiết kế lập bao gồm kế hoạch thực hiện các công việc thiết kế, chuẩn bị, thi công xây dựng công tŕnh, cung cấp thiết bị lắp đặt vào công tŕnh
    Biểu đồ tiến độ, nếu là công tŕnh nhỏ có thể biểu diễn bằng sơ đồ ngang, nếu là công tŕnh lớn có thể được thực hiện bằng sơ đồ mạng. Trong tiến độ tổ chức xây dựng các công việc được thực hiện dưới dạng tổng quát, nhiều công việc nhỏ có thể được nhóm lại thành một công việc tổng hợp. Trong tổng tiến độ phải chỉ ra được những thời điểm chủ chốt như giai đoạn xây dựng, ngày hoàn thành của các hạng mục xây dựng, thời điểm phải cung cấp thiết bị lắp đặt vào công tŕnh và ngày hoàn thành toàn bộ.
    b) Kế hoạch tiến độ trong thiết kế tổ chức thi công
    Tiến độ trong thiết kế tổ chức thi công chi tiết ( Tiến độ tổ chức thi công) do nhà thầu lập với sự tham gia của các nhà thầu phụ. Trong tiến độ tổ chức thi công thể hiện các công việc chuẩn bị, xây dựng tạm, xây dựng phụ, xây dựng chính và thời gian đưa từng hạng mục công tŕnh vào sử dụng. Tiến độ thi công cũng có thể thể hiện bằng sơ đồ ngang hay sơ đồ mạng. Tổng tiến độ được lập dựa vào tiến độ của các hạng mục. Trong tiến độ thi công các hạng mục các công việc xây lắp được xác định chi tiết từng chủng loại, khối lượng theo tính toán của thiết kế thi công. Thời hạn hoàn thành các hạng mục công tŕnh và toàn bộ công tŕnh phải đáp ứng với tiến độ tổ chức xây dựng.
    Kế hoạch tiến độ lập ra để chỉ đạo thi công xây dựng công tŕnh, để đánh giá sự sai lệch giữa thực tế sản xuất và kế hoạch đă đặt ra nhằm mục đích giúp người cán bộ chỉ huy công trường có những quyết định điều chỉnh thi công kịp thời. Trường hợp sai lệch là quá lớn không thể điều chỉnh bằng các biện pháp đơn giản th́ cần phải lập lại kế hoạch tiến độ thi công theo t́nh h́nh mới. Tiến độ mới lập cần được tư vấn giám sát hoặc chủ đầu tư phê duyệt nếu phá vỡ ràng buộc về thời hạn đă đặt ra ban đầu.
    4.3. Các nguyên tắc lập kế hoạch tiến độ xây dựng.
    - Chọn thứ tự thi công hợp lư.
    - Đảm bảo thời hạn thi công.
    - Sử dụng nhân lực điều ḥa trong sản xuất.
    - Đưa tiền vốn vào công tŕnh một cách hợp lư.
    4.4. Các loại sơ đồ thể hiện tiến độ.
    Sơ đồ thể hiện tiến độ là một biểu kế hoạch trong đó quy định tŕnh tự và thời gian thực hiện các công việc, các quá tŕnh hoặc hạng mục công tŕnh cùng những yêu cầu về các nguồn tài nguyên và thứ tự dùng chúng để thực hiện các nhiệm vụ kế hoạch đề ra.
    Như vậy sơ đồ thể hiện tiến độ là h́nh thức và công cụ mô tả sự phát triển của quá tŕnh thi công về thời gian, không gian cùng các nhu cầu vật chất mà các thiết kế tổ chức xây dựng, thi công xây lắp ấn định.
    Để thể hiện tiến độ dự án người ta có thể dùng nhiều loại sơ đồ, đó là sơ đồ ngang, sơ đồ xiên và sơ đồ mạng.
    a) Sơ đồ ngang (sơ đồ Gannt)
    Tổ chức xây dựng theo phương pháp tuần tự và song song được diễn tả bằng sơ đồ ngang.
    Để thể hiện một sơ đồ ngang, chỉ cần một hệ tọa độ vuông góc, trong đó trục tung thể hiện các công việc, trục hoành thể hiện thời gian. Sơ đồ ngang diễn tả được một phương pháp tổ chức sản xuất, một kế hoạch tương đối đơn giản và rơ ràng. Chính v́ vậy phương pháp này được sử dụng đầu tiên để lập kế hoạch tiến độ xây dựng.
    Ưu điểm cơ bản của sơ đồ ngang là dùng được cho nhiều đối tượng, dễ lập, dễ điều chỉnh . nên dùng phổ biến. Tuy nhiên nó có nhược điểm là không thể hiện được các dự án phức tạp, không thấy rơ mối liên hệ lô-gic của các công việc trong dự án.
    b) Sơ đồ xiên.
    Sơ đồ xiên là sơ đồ không những diễn tả tiến tŕnh công việc theo thời gian mà c̣n thể hiện được mối liên quan giữa các công việc trong không gian. V́ vậy, nó rất thích hợp để thể hiện dự án tổ chức theo phương pháp dây chuyền, nhằm đảm bảo tính liên tục và điều ḥa, sự phối hợp nhịp nhàng trong sản xuất.
    Tuy nhiên trong sơ đồ xiên cũng như sơ đồ ngang, chỉ là mô h́nh tĩnh, có tính toán trước các tham số (về không gian: chia thành các phân đoạn; về thời gian: với chu kỳ là số ngày, thời gian làm việc của mỗi dây chuyền) rồi thể hiện lên sơ đồ.
    Đối với dự án lớn, phức tạp, sơ đồ xiên không thể hiện hết những vấn đề đặt ra, nhất là khi giải quyết các bài toán tối ưu, như rút ngắn thời gian xây dựng, hoặc đối với dự án không tính được thời hạn xây dựng theo các phương pháp thông thường, mang nhiều yếu tố ngẫu nhiên.
    c) Sơ đồ mạng.
    Sơ đồ mạng là một mô h́nh toán học động, thể hiện toàn bộ dự án thành một thể thống nhất, chặt chẽ, trong đó thấy rơ vị trí của từng công việc đối với mục tiêu chung và sự ảnh hưởng lẫn nhau của các công việc. Đối với sơ đồ mạng người ta có thể áp dụng các phương pháp toán học vào việc phân tích, xây dựng và điều khiển kế hoạch.
    Có rất nhiều phương pháp sơ đồ mạng, nhưng dùng phổ biến hơn cả là 2 phương pháp CPM và PERT.
    Hai phương pháp CPM và PERT cơ bản giống nhau về h́nh thức, về tŕnh tự lập mạng, chỉ khác nhau về tính toán thời gian. Thời gian trong CPM là một đại lượng xác định, có thể tính toán từ các định mức lao động, c̣n thời gian trong PERT không xác định, không có định mức để tính toán mà phải ước lượng. V́ vậy mang nhiều yếu tố ngẫu nhiên.
    4.5. Tối ưu hóa sơ đồ mạng
    Sau khi lập được tiến độ bằng sơ đồ mạng phù hợp với công nghệ thi công người ta có thể tính toán các chỉ tiêu của nó như thời gian hoàn thành toàn bộ, hệ số sử dụng điều ḥa nguồn lựu và so sánh các chỉ tiêu đó với các chỉ tiêu đă đặt ra. Trong trường hợp cần thiết người ta có thể điều chỉnh và làm cho tiến độ đó đạt được những chỉ số tốt hơn nữa. Quá tŕnh làm cho tiến độ đă lập đạt được các chỉ tiêu tốt hơn, mang lại những hiệu quả cao hơn cho tổ chức và quản lư sản xuất được gọi là tối ưu hóa sơ đồ mạng.
    Như vậy tối ưu hóa sơ đồ mạng liên quan đến hai vấn đề là thời gian và nguồn lực. Nếu hiểu theo nghĩa rông th́ thời gian cũng là một nguồn lực(vô h́nh) và do đó tất cả các dạng bài toán tối ưu hóa sơ đồ mạng đều quy tụ về vấn đề sử dụng hiệu quả các nguồn lựu, có thể chia ra hia lớp bài toán tối ưu hóa sơ đồ mạng là:
    Các bài toán tối ưu hóa sơ đồ mạng khi thời gian thựu hiện dự án đă xác định
    - Sơ đồ mạng (tiến độ) đă lập hỏa măn chỉ tiêu thời hạn đă đặt ra. Cần điều ḥa các nguồn lựu đă sử dụng trong quá tŕnh thực hiện dự án (bài toán điều ḥa nguồn lực).
    - Tiến độ đă lập vượt quá thời hạn cho phép cần phải thu ngắn lại ( bài toán giảm chiều dài đường găng ).
     
Đang tải...