Thạc Sĩ Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học một số kiến thức thuộc chương “Cảm ứng diện từ”(sách giáo khoa

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu


    MỞ ĐẦU


    I. Lí do chọn đề tài


    Chúng ta đã biết vào thế kỷ XXI cả nước đang nỗ lực phấn đấu để đến năm 20 của thế kỷ sẽ hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước.
    Trước yêu cầu đó GD phải đổi mới toàn diện cả nội dung, PP nhằm đào tạo ra những con người có khả năng đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Hội nghị lần thứ hai BCH TW Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII đã nêu ra: “Nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng những con người có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức khoa học và công nghệ hiện đại, có tư duy sáng tạo, có kỹ năng thực hành giỏi ”. Để đạt được mục tiêu đề ra, Hội nghị cũng đã chỉ rõ: “ Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục-Đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và hiện đại vào quá trình dạy học ”. Tuy nhiên trong thực tế việc giảng dạy ở trường phổ thông trong những năm vừa qua vẫn còn chậm đổi mới. PPDH vẫn xoay quanh, thầy đọc - trò ghi có xen kẽ vấn đáp, giải thích, minh hoạ là chính. GV không cố gắng tổ chức cho HS hoạt động nhóm. Các tiết dạy sử dụng ít T/N vì sợ không thành công và mất nhiều thời gian để chuẩn bị cũng như thực hiện. Kiểu DH như vậy không phát huy được TTC của HS, làm cho khả năng tự học, tự tìm tòi nghiên cứu, của HS bị hạn chế.
    Đã có nhiều nghiên cứu vấn đề phát huy TTC, tự chủ của HS trong DH
    vật lí. Về nghiên cứu lý luận có:

    “Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông”. Nguyễn Đức Thâm- Nguyễn Ngọc Hưng (1999).
    “Chiến lược dạy học giải quyết vấn đề. Tổ chức, định hướng hoạt động tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề và tư duy khoa học cho học sinh”. Phạm Hữu Tòng (2001).
    “Dạy học Vật lý ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học”. Phạm Hữu Tòng (2004).
    Về nghiên cứu vận dụng lý luận vào dạy học ở phổ thông có:
    “Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học các kiến thức về Lực ma sát theo SGK vật lý lớp 10 thí điểm ban khoa học tự nhiên nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ của học sinh trong học tập ”. Nguyễn Thị Hương- ĐHSP Hà Nội (2004). “Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh học nghề
    khi dạy một số kiến thức chương- Dòng điện trong các môi trường- lớp 11 Bổ túc văn hoá THPT” Lương Thị Tâm - ĐHSP Thái Nguyên (2006).
    “Thiết kế nội dung và tiến trình hoạt động dạy học chương- Động học chất điểm- Vật lý lớp 10-THPT theo định hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ của học sinh”. Thân Thị Ngọc Tâm - ĐHSP Hà Nội (2006) Nhưng chưa có đề tài nào nghiên cứu thiết kế tiến trình hoạt động DH (một số kiến thức) chương “Cảm ứng điện từ” SGK vật lí lớp 11- Ban cơ bản.
    Nghiên cứu sách giáo khoa vật lý lớp 11 ban cơ bản, chúng tôi nhận thấy chương “Cảm ứng điện từ” có nội dung kiến thức phong phú và tương đối trừu tượng với HS, vì vậy cũng gây nhiều khó khăn cho việc dạy và học. Với mong muốn góp phần vào việc nghiên cứu nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy và học vật lí chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học một số kiến thức thuộc chương “Cảm ứng diện từ”(sách giáo khoa vật lý lớp 11- ban cơ bản) nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ của học sinh trong giờ học”.


    MỤC LỤC

    MỞ ĐẦU . 1


    I. Lí do chọn đề tài . 1

    II. Mục đích nghiên cứu . 2
    III. Giả thuyết khoa học 2
    IV. Nhiệm vụ nghiên cứu . 2
    V. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    VI. Phương pháp nghiên cứu 3
    VII. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3
    VIII. Cấu trúc của đề tài . 3
    Chương I: Cơ sở lý luận. . 4
    1.1 Bản chất của sự học và chức năng của sự dạy . 4

    1.1.1 Bản chất của sự học . 4

    1.1.2 Bản chất của sự dạy học 6

    1.1.3 Hệ tương tác dạy học . 7

    1.2 Tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh . 8

    1.2.1 Tính tích cực hoạt động nhận thức là gì? . 8

    1.2.2 Những biểu hiện của tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh . 11

    1.2.3 Phân loại tính tích cực hoạt động nhận thức 12

    1.2.4 Các nguyên nhân của tính tích cực hoạt động nhận thức 13

    1.2.5 Những nhân tố ảnh hưởng đến tính tích cực nhận thức . 13

    1.2.6 Biện pháp chung phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của HS 14

    1.2.7 Các bước thiết kế tiến trình hoạt động dạy học kiến thức theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh 17
    1.3 Dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh 19

    1.3.1 Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong nguyên tắc DH . 19

    1.3.2 Phương pháp sư phạm tích cực . 25

    1.3.3 Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm 26

    1.3.4 Phương pháp dạy học tích cực 27

    Kết luận chương I . 30

    Chương II: Những biện pháp rèn luyện tính tích cực của học sinh khi dạy học một số kiến thức chương “Cảm ứng điện từ” (SGK Vật lí 11-Ban cơ bản) . 31
    2.1 Sự hình thành hệ thống kiến thức khoa học vật lí . 31

    2.2 Những biện pháp rèn luyện tính tích cực của HS trong dạy học vật lí . 34

    2.2.1 Tiến trình xây dựng kiến thức vật lý trong giờ học 34

    2.2.2 Vận dụng một số phương pháp dạy học có hiệu quả trong rèn luyện tính tích cực cho học sinh trong giờ học vật lí 37
    2.2.2.1 Dạy học nêu vấn đề 37

    2.2.2.2 Phương pháp mô hình trong Vật lí học 46

    2.2.2.3 Rèn luyện tính tích cực của HS qua thí nghiệm trong dạy học Vật lí . 49

    2.3 Những biện pháp rèn luyện tính tích cực của học sinh khi dạy học một số kiến thức thuộc chương “Cảm ứng điện từ” (SGK vật lý 11- ban cơ bản) . 54
    2.3.1 Phân tích đặc điểm kiến thức chương “Cảm ứng từ” . 54

    2.3.1.1 Chương trình lớp 9 . 54

    2.3.1.2 Chương trình lớp 11 – Ban cơ bản 56

    2.3.2 Thiết kế phương án dạy học cho từng đơn vị kiến thức cụ thể . 60

    2.3.2.1 Lập sơ đồ cấu trúc nội dung và tiến trình xây dựng kiến thức cần dạy .60

    2.3.2.2 Lập sơ đồ cấu trúc nội dung và tiến trình xây dựng từng đơn vị kiến thức cụ thể 60
    2.3.2.3 Diễn đạt mục tiêu dạy học cụ thể 60

    2.3.2.4 Thiết kế tiến trình hoạt động DH từng đơn vị kiến thức cụ thể . 60

    2.3.3 Điều tra thực tế dạy học các kiến thức về chương “Cảm ứng điện từ” ở lớp 11 . 62
    2.3.3.1 Mục đích điều tra 62



    2.3.3.2 Phương pháp điều tra 62

    2.3.3.3 Kết quả điều tra 62

    2.3.4 Thiết kế một số bài dạy của chương “Cảm ứng điện từ” theo hướng rèn luyện tính tích cực cho học sinh trong giờ học 66
    2.3.4.1 Bài 23: Từ thông – Cảm ứng điện từ (Tiết 1) 66

    .

    2.3.4.2 Bài 23: Từ thông – Cảm ứng điện từ (Tiết 2) 83

    2.3.4.3 Bài 24 : Suất điện động cảm ứng 100

    Kết luận chương II . 118

    Chương III: Thực nghiệm sư phạm 119

    3.1 Mục đích và nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm 119

    3.1.1 Mục đích của thực nghiệm sư phạm . 119

    3.1.2 Nhiệm vụ của thực nghiệm sư phạm . 119

    3.2 Đối tượng và phương pháp thực nghiệm 119

    3.2.1 Đối tượng của thực thực nghiệm sư phạm . 119

    3.2.2 Khống chế những những ảnh hưởng tới kết quả TNSP . 120

    .

    3.2.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 120

    3.3 Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm . 121

    3.3.1 Căn cứ để đánh giá 121

    3.3.2 Đánh giá, xếp loại 122

    3. 4 Các giai đoạn thực nghiệm sư phạm 122

    3.4.1 Công tác chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm . 122

    3.4.1.1 Chọn lớp thực nghiệm và đối chứng . 122

    3.4.1.2 Chọn các bài thực nghiệm . 123

    3.4.1.3 Các giáo viên cộng tác thực nghiệm sư phạm . 123

    3.4.1.4 Lịch lên lớp . 123

    3.4.2 Kết quả và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm . 123

    3.4.2.1 Tính khả thi của tiến trình dạy học đã soạn thảo . 123

    3.4.2.2 Yêu cầu chung về cách xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm . 132

    3.4.2.3 Kết quả thực nghiệm sư phạm . 133

    3.5 Đánh giá chung về thực nghiệm sư phạm . 145

    3.5.1 Đánh giá định tính qua thống kê 145

    3.5.2 Đánh giá định lượng qua bài kiểm tra .146

    Kết luận chương III 147

    Kết luận chung . 148

    Tài liệu tham khảo . 151

    Phụ lục 154
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...