Thạc Sĩ Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học các kiến thức phần Sự chuyển thể của các chất (SGK Vật li 1

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 31/12/13.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    MƠ ĐÂU


    Hiện nay, đất nước ta đang bước vào thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thời kì mở cửa, hội nhập quốc tế. Để có thể tiến kịp và hội nhập được với thế giới thì việc giáo dục và đổi mới giáo dục vẫn luôn là quốc sách hàng đầu mà Đảng và Nhà nước ta đã xác định. Luật giáo dục sưa đôi ngày 14 tháng 6 năm 2005 của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã xác định: “Mục tiêu giáo dục phô thông la giup hoc sinh phát triển toàn diện vê đạo đức, trí thức, sức khoẻ, thẩm my va cac ki năng cơ ban , phát triển năng lưc ca nhân , tính năng động và sáng tạo , hình thành nhân cách con người Viêt Nam xa hôi chu nghia, xây dưng tư cach va trach nhiêm công dân; chuân bị cho học sinh tiêp tuc hoc lên hoăc đi vao cuôc sông lao đông , tham gia xây dưng va bao vê Tô quôc” [10].
    Trong thông báo kết luận của Bộ chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết TW II (khoá VIII), phương hương phat triên giao duc đên năm 2020, ngày 15 tháng 4 năm 2009 cũng đã chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy và học, khắc phục cơ bản lối truyền thụ một chiều. Phát huy phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo, hợp tác; giảm thời gian giảng giải lý thuyết, tăng thời gian tự học, tự tìm hiểu cho học sinh ” [14].
    Với tình hình hiện tại và yêu cầu cấp thiết đó thì ngành giáo dục nước ta đã có những đổi mới về mục tiêu giáo dục, về chương trình SGK và đặc biệt là về PPDH thông qua việc thiết kế, tổ chức các hoạt động dạy học và những đổi mới đó đã mang lại hiệu quả nhất định trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục đã đề ra. Tuy nhiên, từ thực tế nghiên cứu cho thấy việc đổi mới PPDH vẫn chưa được áp dụng một cách triệt để và còn nhiều hạn chế. Nguyên nhân do SGK vừa được thay mới, giáo viên chưa có nhiều thời gian để làm quen nên vẫn còn nhiều lúng túng trong thiết kế, tổ chức tiến trình hoạt động dạy

    học; nhiều GV vẫn còn đang quen với các phương pháp dạy học truyền thống, nên việc thực hiện đổi mới phương pháp cho phù hợp với nội dung kiến thức cũng như để phát huy được tính tích cực , tự lực nhận thức của HS đòi hỏi nhiều sự đầu tư công sức và cần có nhiều thời gian; việc sử dụng các phương tiện dạy học của GV vẫn còn nhiều hạn chế do trước đây đa phần các GV phải dạy chay Những vấn đề này có ảnh hưởng đáng kể đến việc phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh. Hơn thế nữa nhiều HS còn chưa bỏ được thói quen ỉ lại vào GV, chưa có ý thức hợp tác với GV, hơp tac với những HS khác trong quá trình lĩnh hội kiên thức. Mặt khác, năng lực tư duy của học sinh là không đồng đều, điều này gây nhiều khó khăn cho giáo viên trong việc tổ chức hoạt động dạy học.
    Các kiến thức về “Sự chuyển thể của các chất ” trong chương trình SGK Vật lý 10 cơ bản là những kiến thức hay và khó, nó gắn với nhiều các hiện tượng trong tự nhiên, trong kĩ thuật và trong thực tế cuộc sống (như sự thay đổi về thời tiết; sự tạo thành mây, thành sương mù; việc ứng dụng trong sản xuất muối nhờ sự bay hơi, việc đúc các chi tiết máy, luyện kim nhờ sự nóng chảy và đông đặc ). Tuy nhiên các kiến thức về “Sự chuyển thể của các chât” vẫn chưa được nhiều sự quan tâm của GV và HS, hơn thế nữa nó lại là những kiến thức và những hiện tượng hết sức phức tạp, điều này gây nhiều khó khăn trong việc tổ chức hoạt động dạy học cũng như trong quá trình tiếp thu kiên thức của học sinh.
    Trong quá trình dạy học nói chung và dạy học Vật lí nói riêng, việc thiết kế tiến trình hoạt động dạy học như thế nào để có thể phát huy tốt tính tích cực, tự lực cũng như sự phát triển tư duy của học sinh là một vấn đề hết sức quan trọng. Với những lý do trên tôi chọn đề tài nghiên cứu:


    “Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học các kiến thức phần “Sự chuyển thể của các chất ” (SGK Vật li 10 cơ bản) theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực nhận thức của học sinh”.



    MỤC LỤC

    MƠ ĐÂU . 1

    CHưƠNG 1: CƠ SƠ LI LUÂN . 5

    1.1. TÔNG QUAN . 5

    1.2. Bản chất hoạt động dạy học . 8

    1.2.1. Bản chất hoạt động dạy 8

    1.2.2. Bản chất hoạt động học 9

    1.2.2.1. Đặc điểm của hoạt động học 9

    1.2.2.2. Câu truc cua hoat đông hoc 10

    1.2.3. Sư tương tac trong hê day hoc 11

    1.2.4. Tính tích cực , tư lưc nhân thưc . 12

    1.2.4.1. Tính tích cực nhận thức . 12

    1.2.4.2. Tính tự lực nhận thức . 15

    1.2.5. Biên phap phat huy tinh tich cưc , tư lưc 15

    1.2.5.1. Các biện pháp phát huy tính tích cực . 15

    1.2.5.2. Các biện pháp phát huy tính tự lực . 17

    1.3. Tô chưc tinh huông vân đê trong day hoc 19

    1.3.1. Khái niệm “Vấn đề” và “Tinh huông vân đê” . 19

    1.3.2. Điêu kiên cân cua viêc ta o tinh huông vân đê va viêc đinh hương hanh đông tim toi giai quyêt vân đê 21
    1.3.3. Tiên trinh day hoc giai quyêt vân đê . 22

    1.4. Tô chưc day hoc giai quyêt vân đê băng phương phap day hoc goc 24

    1.4.1. Khái niệm dạy học theo góc . 25

    1.4.2. Quy trinh day hoc theo goc . 28

    1.4.2.1. Chọn nội dung , không gian lơp hoc phu hơp . 28

    1.4.2.2. Thiêt kê kê hoach bai hoc 28

    1.4.2.3. Tô chưc day hoc theo goc 30

    1.5. Thiêt kê tiên trinh hoat đông day hoc vât li 33

    KÊT LUÂN CHưƠNG 1 . 37

    CHưƠNG 2: THIÊT KÊ TIÊN TRINH HOAT ĐÔNG DAY HOC CAC KIÊN THưC PHÂN “Sư CHUYÊN THÊ CUA CAC CHÂT” . 38
    2.1. Điêu tra tinh hinh day va hoc cac kiên thưc phân “Sư chuyên thê cua các chất” (SGK Vât li 10 cơ ban) ở các trường phổ thông . 38
    2.1.1. Mục đích điều tra 38

    2.1.2. Kêt qua điêu tra 38

    2.1.3. Đê xuât giai phap 40

    2.2. Phân tich nôi dung va vi tri cac kiên thưc phân “Sư chuyên thê cua cac chât” (SGK Vât li 10 cơ ban) . 41
    2.2.1. Nôi dung kiên thưc . 41

    2.2.1.1. Nôi dung kiên thưc khoa hoc cac kiên thưc phân “Sư chuyên thê cua các chất” . 41
    2.2.1.2. Nôi dung cac kiên thưc phân “Sư chuyên thê cua cac chât” trong chương trinh Vât li p hô thông . 50
    2.2.2. Vị trí và vai trò các kiến thức phần “Sự chuyển thể của các chất” trong chương trinh Vât li THPT 55
    2.3. Sơ đô logic nôi dung kiên thưc phân “Sư chuyên thê cua cac chât” . 57

    2.4. Thiêt kê tiên trinh hoat đông day hoc cac kiên thưc phân “Sư chuyên thê cua cac chât” . 58
    2.4.1. Bài: Sư chuyên thê cua cac chât (tiêt 1) 58

    2.4.2. Bài: Sư chuyên thê cua cac chât (tiêt 2) 73

    2.4.3. Bài: Độ ẩm của không khí 87

    KÊT LUÂN CHưƠNG 2 . 98

    CHưƠNG 3: THưC NGHIÊM Sư PHAM . 100

    3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm 100

    3.2. Nhiêm vu va thơi điêm thưc nghiêm sư pham . 100

    3.3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm 101

    3.4. Phương phap thưc nghiêm sư pham 101

    3.5. Tiên hanh thưc nghiêm sư pham . 102

    3.6. Kêt qua thưc nghiêm sư pham 102

    3.6.1. Tính khả thi của tiến trình dạy học đã soạn thảo . 102

    3.6.1.1. Bài: Sư chuyên thê cua cac chât (tiêt 1) . 102

    3.6.1.2. Bài: Sư chuyên thê cua cac chât (tiêt 2) . 105

    3.6.1.3. Bài: Độ ẩm của không khí . 107

    3.6.2. Hiêu qua cua tiên trinh day hoc đôi vơi viêc phat huy tinh tich cưc , tư lưc nhân thưc cua hoc sinh . 109
    3.6.3. Sơ bô đanh gia hiêu qua cua tiên trinh đa soan thao vơi viêc năm vưng kiên thưc cua hoc sinh 111
    3.6.3.1. Cách đánh giá , xêp loai 111

    3.6.3.2. Kêt qua đinh lương 113

    KÊT LUÂN CHưƠNG 3 . 122

    KÊT LUÂN VA KIÊN NGHI 124

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 126

    PHỤ LỤC 128
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...